Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Bài tập tự luận vè động học chất điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM</b>
<b>1. BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU</b>


<b>Bài1: Lúc 8h sáng, một oto chuyển động thẳng đều với tốc độ v=50km/h từ đìa điểm A cách gốc tọa độ 120km. oto</b>
chuyển động cùng chiều dương trục 0x và theo chiều lại gần gốc tọa độ.


a. Lập phương trình chuyển động của oto với điều kiện
- Chọn gốc thời gian là lúc 8h sáng.


- Chọn gốc thời gian là lúc 7h sáng.
- Chọn gốc thời gian là lúc 9h sáng.


b. Xác định thời điểm ôto đi qua gốc tọa độ.


c. Xác định thời gian cần thiết để oto thực hiện độ dời 240km.


<b>Bài 2: Một người khởi hành từ A về B với tốc độ khơng đổi 40km/h. Cùng lúc đó người thứ 2 đi từ B về A với vận </b>
tốc 60km/h, AB =60km.


a. Viết phương trình chuyển động của hai người.


b. Hai người gặp nhau ở vị trí nào? Khi gặp nhau mỗi người đi được quãng đường bao nhiêu?


<b>Bài 3: Hình bên mơ tả chuyển động của hai vật khởi hành cùng gốc thời gian. Căn cứ vào đồ thị tọa độ của hai vật </b>
chuyển động: x(km)


a. Hãy xác định vận tốc của mỗi vật. 6 (II)
b. Viết phương trình tọa độ của mỗi vật (I)


0



5 6 t(h)
<b>Bài 4: Đồ thị tọa độ- thời gian chuyển động của hai xe được biểu </b>


diễn như hình vẽ. x(km)


a. Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe(vị trí khởi hành 60 II
, chiều chuyển động..)


b. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. 40 I
0


1 t(h)
<b>2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU</b>


<b>Bài 1: cùng lúc từ hai địa điểm A, B trên đường thẳng có hai xe máy bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. </b>
Xe máy I đi từ B với gia tốc 0,2m/s2<sub>, xe II đi từ A với gia tốc 0,4m/s</sub>2<sub> đuổi theo xe máy đi từ B . Biết AB =490m. </sub>


Chọn trục 0x là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
a. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.


b. Tìm vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau?


<b>Bài 2: Cùng lúc từ hai địa điểm Avà B cách nhau 240m có hai học sinh đi xe đạp cùng chiều theo chiều chuyển </b>
động thẳng nhanh dần đều cùn gia tốc 0,25m/s2<sub>. Xe đi từ A có vận tốc đầu v</sub>


0 đuổi theo xe đi từ B không vận tốc


đầu. Lấy trục 0x là đường thẳng chuyển động, gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động
a. Cho v0=36km/h tìm vị trí hai xe gặp nhau



b. Vẽ đồ thị vận tốc- thời gian của hai xe trên cùng một hình


<b>Bài 3: Một oto đang chuyển động với vận tốc v= 12m/s thì hàm phanh, chuyển động chậm dần đều và đi thêm 36m</b>
thì dừng lại.


a. Tìm thời gian chuyển động chậm dần đều của oto


b. Tìm quãng đường oto đi được trong 2 giây cuối cùng trước khi dừng hẳn.


<b>Bài 4: Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong 5 giâu đầu đi được quãng đường 8,75m</b>
Biết vận tốc xe máy lúc t=3s là v = 2m/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 5: Một thang máy chuyển động có đồ thị vận tốc thời gian v (m/s)</b>
như hình vẽ


a. Nêu nhận xét tính chất chuyển động trên mỗi giai đoạn 12
b. Tính quãng đường chuyển động trên mỗi giai đoạn


c. Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ 0 đến 40s. 0


20 40 t(s)
<b>3. RƠI TỰ DO</b>


<b>Bài 1: Người ta thả rơi tự do hai vật A và B ở cùng độ cao. Vật B được thả rơi sau vật A một thời gian là 0,1s. Hỏi </b>
sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m. Lấy g =10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất, lấy g= 10m/s</b>2<sub>. Tìm</sub>


a. Quãng đường vật rơi được sau 2 giây.



b. Quãng đường vật đi được trong 2 giây cuối cùng.


<b>Bài 3: Một vật rơi tự do tại nơi có g= 10m/s</b>2<sub>, trong hai giây cuối đi được 60m, Tính:</sub>


a. Thời gian rơi
b. Độ cao nơi thả vật.


<b>Bài 4: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5m và vận tốc vừa chạm</b>
đất là 39,2m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật


<b>Bài 5: Các giọt nước rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Khi giọt thứ nhất chạm đất thì </b>
giọt thứ 5 bắt đầu rơi. Tính khoảng cách giữa các giọt kế tiếp nhau. Biết mái nhà cao 16m.


<b>4. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU</b>


<b>Bài 1: Một bánh xe bán kính 60cm quay đều 100 vịng trong thời gian hai giây. Tìm</b>
a. Chu kỳ, tần số quay


b. Vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên đầu bánh xe


<b>Bài 2: Một máy bay bay vòng trong một mặt phẳng ngang với vận tốc 800km/h. Tính bán kính nhỏ nhất của đường</b>
vòng để gia tốc của máy bay không quá 10 lần gia tốc rơi tự do g =9.8m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 3: Trái đất quay xung quanh mặt trời theo một quỹ đạo coi như trịn bán kính R= 1,5.10</b>8<sub>km, mặt trăng quay </sub>


xung quanh trái đất theo một quỹ đạo xem như trịn bán kính r = 3,8.105<sub>km. </sub>


a. Tính quãng đường trái đất vạch được trong thời gian mặt trăng quay đúng 1 vịng(1 tháng âm lịch)
b. Tính số vòng quay của mặt trăng quanh trái đất trong thời gian trái đất quay đúng một vòng (1 năm)
Chu kỳ quay của trái đất và mặt trăng là TTĐ= 365,25 ngày, TMT= 27,25 ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×