Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Những lý luận chung về Vốn và hiệu quả sử dụng Vốn của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.47 KB, 16 trang )

Những lý luận chung về Vốn và hiệu quả
sử dụng Vốn của doanh nghiệp.
1.1 Tổng quan về Vốn của doanh nghiệp.
1.1.1 Vốn của doanh nghiệp và nguồn hình thành Vốn.
1.1.1.1 Khái niệm Vốn của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, để tiến hành SXKD mỗi doanh nghiệp
đòi hỏi phải có một lợng Vốn tiền tệ nhất định để đầu t vào SXKD. Lợng Vốn tiền
tệ đó gọi là Vốn của doanh nghiệp.
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra thờng xuyên, liên tục nên Vốn
của doanh nghiệp cũng vận động không ngừng. Sự vận động đó thể hiện qua sơ đồ
sau:
T- H TLSX(TLLĐ + ĐTLĐ) sx
( )
TTTH
>
'''
SLĐ
Quá trình vận động của Vốn bắt đầu từ việc nhà sản xuất bỏ Vốn tiền tệ để
mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuất. Lúc này Vốn tiền tệ đợc chuyển hoá
thành Vốn dới hình thức vật chất ( TLLĐ, ĐTLĐ, SLĐ ). Sau quá trình sản xuất,
số Vốn này kết tinh vào sản phẩm. Sau quá trình tiêu thụ sản phẩm số Vốn này lại
quay lại hình thái ban đầu là Vốn tiền tệ.
Nh vậy, Vốn SXKD của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài
sản đợc sử dụng đầu t vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhằm mục đích
sinh lời. Chỉ có những tài sản có giá trị đợc sử dụng vào SXKD mới đợc coi là
Vốn.
1.1.1.2 Đặc điểm của Vốn:
Trong kinh tế thị trờng, Vốn của doanh nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau:
+ Vốn không những đợc biểu hiện bằng một lợng giá trị thực của những tài
sản hữu hình nh: nhà xởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, đất đai để sản
xuất ra một lợng giá trị sản phẩm, mà nó còn biểu hiện bằng tiền của những tài


sản vô hình nh: vị trí kinh doanh, bí quyết công nghệ, nhãn hiệu
+ Mục đích vận động của Vốn là phải sinh lời : Vốn phải đợc biểu hiện bằng
tiền, nhng tiền chỉ là dạng tiềm năng của Vốn. Để tiền biến thành Vốn thì đồng
tiền đó phải vận động sinh lời. Trong quá trình vận động, đồng Vốn có thể thay
đổi hình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của tuần hoàn phải
là giá trị, là tiền; đồng thời phải quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn, đó cũng
là nguyên lý đầu t, sử dụng và bảo toàn Vốn.
+ Bất kỳ đồng Vốn nào cũng gắn với một chủ sở hữu. Song tuỳ vào từng loại
hình doanh nghiệp mà ngời sở hữu Vốn có đồng thời là ngời sử dụng Vốn hay
không, bởi vì trong nền kinh tế thị trờng Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt, ngời
sở hữu Vốn có thể bán quyền sử dụng Vốn trong một khoảng thời gian nhất định.
Khi doanh nghiệp thiếu Vốn mà đi huy động Vốn phải trả một khoản chi phí và đ-
ợc gọi là chi phí sử dụng Vốn. Chính việc nhận thức đợc đặc điểm này đã giúp
doanh nghiệp khai thác và sử dụng Vốn có hiệu quả, tránh thất thoát và bị thua
thiệt.
Việc nhận thức đúng đắn về đặc trng Vốn có ý nghĩa quan trọng, thể hiện:
Giúp doanh nghiệp phát hiện đợc những tiềm năng về Vốn bởi vì biểu hiện
bằng tiền của tài sản là Vốn, mà tài sản lại bao gồm TSHH và TSVH. Do vậy khi
phản ánh lên sổ sách kế toán, doanh nghiệp phải phản ánh đúng giá trị của cả
TSHH và TSVH, từ đó có biện pháp khai thác, bảo toàn và sử dụng Vốn có hiệu
quả.
1.1.1.3 Phân loại Vốn của doanh nghiệp
Căn cứ vào vai trò và đặc điểm luân chuyển của Vốn khi tham gia vào quá
trình SXKD thì Vốn của doanh nghiệp bao gồm hai loại Vốn là : VCĐ và VLĐ.
a, VCĐ của doanh nghiệp.
- VCĐ là một bộ phận của Vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó là
luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một
vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.
- Đặc điểm luân chuyển của VCĐ trong quá trình sản xuất: giá trị của Vốn
luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất và đợc thu hồi dới

hình thức khấu hao cơ bản. Nh vậy, trong quá trình tham gia vào sản xuất, một bộ
phận giá trị của VCĐ đợc rút ra khỏi quá trình sản xuất và đợc tích luỹ lại dới
hình thức quỹ khấu hao cơ bản, trong khi đó một bộ phận giá trị vẫn đợc cố
định trong hình thái của TSCĐ. Và cứ sau mỗi chu kỳ sản xuất, bộ phận giá trị
hao mòn rút ra khỏi quá trình sản xuất tăng dần, do đó quỹ khấu hao cơ bản
tăng dần lên còn bộ phận cố định trong TSCĐ thì giảm dần đi. Khi TSCĐ hết
thời hạn sử dụng thì VCĐ mới hoàn thành một vòng tuần hoàn còn gọi là một
vòng luân chuyển.
Đặc điểm luân chuyển của VCĐ đã chi phối việc bảo toàn Vốn ở tất cả các
khâu từ khâu mua sắm đến khâu sử dụng, quản lý TSCĐ trong kinh doanh, trích
khấu hao để thu hồi và sử dụng quỹ khấu hao cơ bản. Bên cạnh đó, việc kinh
doanh kém hiệu quả, sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc, giá bán thấp hơn giá
thành nên thu nhập không đủ bù đắp mức hao mòn của TSCĐ. Thiểu phát cũng là
nguyên nhân gây thất thoát Vốn mà trong công tác bảo toàn VCĐ doanh nghiệp
phải chú trọng.
b, VLĐ của doanh nghiệp .
VLĐ của doanh nghiệp là số Vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm các
TSLĐ của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình SXKD đợc bình thờng, liên
tục. VLĐ thuần của các doanh nghiệp đợc xác định bằng tổng giá trị TSLĐ của
doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ ngắn hạn.
Theo vai trò của từng loại VLĐ trong quá trình SXKD thì VLĐ đợc phân bổ ở
các khâu nh sau:
+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: gồm giá trị của các khoản nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ,
bao bì, vật đóng gói.
+ VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
+VLĐ trong khâu lu thông: gồm các khoản giá trị thành phẩm trong kho chờ
tiêu thụ, Vốn bằng tiền, các khoản đầu t ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cợc, ký
quỹ ngắn hạn, các khoản Vốn trong thanh toán.

Đặc điểm luân chuyển của VLĐ: VLĐ luôn vận động chuyển hoá qua nhiều
hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t hàng
hoá và cuối cùng lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Quá trình SXKD của
doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng cho nên VLĐ cũng tuần hoàn không
ngừng, đợc gọi là quá trình chu chuyển của VLĐ.
Trong quá trình sản xuất khác với TSCĐ, TSLĐ luôn thay đổi hình thái biểu
hiện để tạo ra sản phẩm, vì vậy giá trị của nó cũng đợc chuyển dịch toàn bộ một
lần vào giá trị thành phẩm tiêu thụ. Đặc điểm này đã quyết định sự vận động của
VLĐ: T-H s x H-T ( T >T).
Từ đặc điểm, phơng thức chuyển dịch giá trị và vận động của VLĐ mà trong
công tác quản lý Vốn, doanh nghiệp cần quan tâm:
- Phải xác định đợc VLĐ cần thiết cho chu kỳ SXKD của doanh nghiệp. Đây
là nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý Vốn, đảm bảo đầy đủ, kịp thời VLĐ
cho quá trình SXKD đợc liên tục, tránh ứ đọng Vốn.
- Tổ chức khai thác các nguồn tài trợ VLĐ cũng nh bảo toàn và phát triển
VLĐ để việc sử dụng Vốn có hiệu quả hơn.
1.1.2. Nguồn hình thành Vốn của doanh nghiệp .
Để có Vốn hoạt động SXKD, doanh nghiệp phải khai thác, tạo lập Vốn.
Hiện nay Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp đợc quyền huy động Vốn từ nhiều
nguồn khác nhau, mỗi nguồn đều có u và nhợc điểm riêng. Tuỳ theo các cách
phân loại khác nhau mà Vốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ các nguồn sau:
+) Nếu căn cứ vào quan hệ sở hữu Vốn thì Vốn SXKD của doanh nghiệp gồm 2
nguồn:
Nguồn Vốn chủ sở hữu là phần Vốn thuộc chủ sở hữu của doanh nghiệp
bao gồm: Vốn pháp định do chủ doanh nghiệp bỏ ra( đối với doanh nghiệp Nhà n-
ớc đó là nguồn Vốn do ngân sách Nhà nớc cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách
Nhà nớc), Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại trong quá trình hoạt động kinh
doanh hoặc từ các quỹ của doanh nghiệp, Vốn do Nhà nớc tài trợ(nếu có), Vốn
huy động từ phát hành cổ phiếu
Nguồn Vốn vay: là tất cả các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất

của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán nh: khoản vay
ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng khác, vay từ phát hành trái phiếu, phải trả cho
ngân sách Nhà nớc, phải thanh toán với ngời bán, phải trả công nhân viên và các
khoản phải trả khác.
Cách phân loại nh trên nhằm tạo khả năng xem xét và có các phơng án tối u
để huy động các nguồn Vốn sao cho tạo ra cơ cấu nguồn Vốn hợp lý,tối u để đảm
bảo an toàn cho doanh nghiệp tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và tăng giá trị
của doanh nghiệp.
+) Nếu căn cứ vào thời gian huy động Vốn và sử dụng Vốn thì có thể chia
nguồn Vốn của doanh nghiệp thành: nguồn Vốn thờng xuyên và nguồn Vốn tạm
thời.
Nguồn Vốn thờng xuyên là nguồn Vốn mà doanh nghiệp sử dụng có tính
chất ổn định và lâu dài trong SXKD bao gồm: Vốn chủ sở hữu và các khoản vay
dài hạn. Đây là nguồn Vốn lâu dài, đợc dùng để đầu t, mua sắm TSCĐ và một bộ
phận TSLĐ tối thiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nguồn Vốn tạm thời là nguồn Vốn có tính chất ngắn hạn( dới một năm) mà
doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời nh :
các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải
trả nhng cha đến hạn trả.
Việc phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xem xét huy động
các nguồn Vốn phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng kịp thời Vốn cho SXKD
với chi sử dụng Vốn hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn.
+) Nếu căn cứ vào phạm vi hoạt động thì nguồn Vốn kinh doanh đợc chia thành
2 loại là: nguồn Vốn bên trong và nguồn Vốn bên ngoài doanh nghiệp.
Nguồn Vốn bên trong: là nguồn Vốn có thể huy động đợc từ chủ sở hữu
doanh nghiệp và đợc hình thành từ kết quả hoạt động kinh doanh, đó là lợi nhuận
để lại, từ tiền khấu hao cơ bản TSCĐ, từ các quỹ của doanh nghiệp ( quỹ khuyến
khích phát triển sản xuất, quỹ dự phòng tài chính) và các khoản thu từ thanh lý,
nhợng bán TSCĐ. Đây là nguồn Vốn đảm bảo vững mạnh về tài chính của doanh

nghiệp.
Nguồn Vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn Vốn mà doanh nghiệp có
thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho nhu cầu thiếu Vốn SXKD của mình.
Nguồn Vốn này bao gồm: Vốn liên doanh, liên kết, Vốn vay ngân hàng hoặc các
tổ chức tín dụng, Vốn huy động do phát hành trái phiếu và các khoản nợ khác.
Đây là nguồn Vốn khá quan trọng bổ sung Vốn cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Việc phân loại trên giúp cho doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu Vốn, nguồn
hình thành Vốn của doanh nghiệp mình đồng thời đề ra các biện pháp huy động
Vốn tối u.
1.2. Hiệu quả sử dụng Vốn và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng
Vốn của doanh nghiệp.
1.2.1. Hiệu quả sử dụng Vốn của doanh nghiệp.
Trớc đây, trong cơ chế quản lý hành chính bao cấp, quan hệ giữa Nhà nớc và
doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc thu đủ- chi đủ. Nhà nớc giao kế hoạch cho
doanh nghiệp mang tính chất pháp lệnh về mặt hàng kinh doanh chủ yếu, về
nguồn hàng, nơi tiêu thụ và doanh thu. Vì vậy doanh nghiệp không thể và cũng
không cần thiết phải phát huy tính chủ động, sáng tạo của mình trong SXKD. Do

×