Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ngữ văn 6 bài 23 vượt thác phương pháp tả cảnh thcs hồng bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÀI 23: </b>


<b>VƯỢT THÁC</b>



<b>Võ Quảng</b>
<b>PHẦN I: BÀI GIẢNG MINH HỌA (copy đường link này vào youtube để xem</b>
<b>bài giảng)</b>


/><b>PHẦN II: KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<i><b>1. Tác giả</b><b> : </b></i>Võ Quảng ,quê ở Quảng Nam, nhà văn chuyên viết truyện cho
thiếu nhi.


<b>2.</b> <i><b>Tác phẩm</b><b> : </b></i>


a).<i>Xuất xứ: -"Vượt thác" trích từ chương XI của truyện "Quê nội" </i>
b).<i>Thể loại: Truyện.</i>


c).<i>Chú thích: SGK.</i>
d).<i>Bố cục: 3 phần.</i>
<b>II. Đọc – Hiểu văn bản:</b>


<i><b>1. Bức tranh thiên nhiên</b><b> :</b></i>


<b>a).</b> Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng, trước khi đến chân thác:


 Bãi dâu bạt ngàn.


 Vườn tược càng um tùm.



 Nhiều chòm cổ thụ, dáng đứng mãnh liệt, trầm ngâm, lặng nhìn xuống


nước.


<b>b).</b> Con đường vượt qua đoạn sơng có nhiều thác dữ:


 Núi cao ,…hiện ra chắn ngang trước mặt.
 Nước phóng giữa 2 vách đá dựng đứng.


<b>c).</b> Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ:


 Dịng sơng chảy quanh co.


 Núi cao sừng sững, bụi cây lúp xúp.
 gợi tả, nhân hóa, so sánh.


 hiền hòa, thơ mộng, hiểm trở.


<b>2.</b> <i><b>Nhân vật dượng Hương Thư</b><b> :</b></i>
<b>a).</b> Ngoại hình:


 Cởi trần


 Như pho tượng đồng đúc: bắp thịt cuồn cuộn… nảy lửa


<b>b).</b> Động tác:


 Phóng sào.



 Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
 Ghì trên ngọn sào.


như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Ghi nhớ: SGK/41</b>
<b>IV. Luyện tập</b>


 Bài tập: Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về


nhân vật dượng Hương Thư trong tác phẩm “Vượt Thác” của nhà văn Võ Quảng.


 Gợi ý:


<i>-</i> <i><b>Mở đoạn: Giới thiệu nhân vật</b></i>
<i>-</i> <i><b>Thân đoạn: </b></i>


Nêu được cảm nhận về nhân vật thơng qua ngoại hình, tính cách, tài năng,
việc làm, thể hiện được niềm yêu mến, cảm phục, yêu thích, …


 Dượng Hương Thư mang một một vẻ đẹp khỏe khoắn, kiên


cường… của người lao động


 Hình ảnh dượng đang vượt vượt thác khiến ta vô cùng khâm phục


và ngưỡng mộ với những cơ bắp cuồn cuộn, thân hình như một pho
tượng ...


 Là người chỉ huy đầy kinh nghiệm, dũng cảm,… với những động



tác thả sào, rút sào nhịp nhàng, dứt khoát


 ...


<i>-</i> <i><b>Kết đoạn: liên hệ bản thân, cảm nghĩ về nhân vật.</b></i>


(<b> Dựa vào gợi ý trên, các em viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, làm vào vở bài tập </b>)


<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH</b>



<b>Đề bài: Miêu tả quang cảnh lớp học trong giờ viết tập làm văn</b>


<b> Gợi ý:</b>


<b>a). Mở bài: dẫn dắt, giới thiệu cảnh ( Trong những giờ học, có lẽ giờ viết bài tập</b>
làm văn là giờ mà chúng tơi u thích nhất …. )


<b>b). Thân bài: </b>


 Bước 1. Tìm hình ảnh và chi tiết


 Khung cảnh bên ngồi, bên trong lớp
 Khơng khí lớp học


 Quang cảnh chung (bảng đen, bàn, ghế)
 Hình ảnh thầy cơ, học sinh


 Bước 2: Sắp xếp các chi tiết theo thứ tự hợp lý



Thời gian:


 Trước khi vào lớp (sân trường, trong lớp )


 Trong giờ làm văn ( cử chỉ, nét mặt, hành động của thầy cô, học


sinh ... )


 Kết thúc tiết học ( khung cảnh thu bài …)


<b>c). Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về quanh cảnh lớp học trong giờ tập làm</b>
văn.


</div>

<!--links-->
Giáo án ngữ văn 6 bài 21 vượt thác
  • 6
  • 7
  • 13
  • ×