Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Lich su Viet nam giai doan 1939-1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 38 trang )

1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng Tám
và chủ trương Kháng chiến, kiến quốc của Đảng

Đảng, chính quyền và Chủ tịch Hồ Chí Minh giành được uy tín trong tuyệt
đại đa số nhân dân

Chính phủ lâm thời (9/1945) và Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ra mắt quốc dân đồng bào


b. Chủ trương của Đảng và Chính phủ
nhằm bảo vệ chính quyền, xây dựng
chế độ mới:

_ Trước âm mưu xâm lược của thực dân
Pháp ở miền Nam, ngày 25/11/1945,
Đảng ta ra chỉ thị “Kháng chiến kiến
quốc”.
+ Bản chỉ thị xác định tính chất của
cuộc cách mạng Việt Nam sau cách
mạng tháng Tám năm 1945 vẫn là cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc.


Chỉ thị “KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC”
25/11/1945


+ Chỉ thị nêu rõ: kiên quyết đấu tranh giành
độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc, thực
hiện chế độ dân chủ cộng hòa, cải thiện
cuộc sống nhân dân.


+ Đảng phát động phong trào Nam tiến ủng
hộ nhân dân miền Nam đánh Pháp.
+ Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc
hội, thành lập chính phủ chính thức, lập
Hiến pháp, trừng trị bọn phản động chống
đối hiện hành, củng cố chính quyền nhân
dân.


+ Về quân sự: Động viên lực lượng toàn
dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh
đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
+ Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc:
“bình đẳng tương trợ”, thêm bạn bớt thù,
thực hiện khẩu hiệu: “Hoa – Việt thân
thiện” đối với quân đội Tưởng Giới Thạch.
Chủ trương “độc lập về chính trị, nhân
nhượng về kinh tế” đối với Pháp.


2. Xây dựng chế độ Dân chủ cộng hòa và tổ
chức kháng chiến ở miền Nam:


Các biện pháp thực hiện: Về chính trị
Xúc
tiến
bầu
cử
Quốc

hội

Phiên họp đầu tiên của
Phiên họp đầu tiên của
Quốc hội khóa II --họp
Quốc hội khóa
họp
ngày 22––33--1946
ngày
1946
Các đại biểu Quốc hội
Các đại biểu Quốc hội
trúng cử của Hà Nội ra
trúng cử của Hà Nội ra
mắt quốc dân đồng bào
mắt quốc dân đồng bào

Người dân nô nước đi bỏ phiếu bầu Quốc
Người dân nô nước đi bỏ phiếu bầu Quốc

hội khóa II(6/1/1946) lần đầu tiên được thực
hội khóa (6/1/1946) lần đầu tiên được thực
hiện quyền cơng dân của mình
hiện quyền cơng dân của mình


Các biện pháp thực hiện: Về chính trị

Lập
Hiến

pháp

Hiến pháp 1946 -Hiến pháp 1946
Hiến pháp đầu tiên của
Hiến pháp đầu tiên của
nước Việt Nam dân chủ
nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa
cộng hòa


Các biện pháp thực hiện:Về chính trị
Thành
lập
Chính
phủ
chính
thức

Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa do Hồ Chí Minh
Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa do Hồ Chí Minh
làm Chủ tịch ra mắt quốc dân (3/11/1946)
làm Chủ tịch ra mắt quốc dân (3/11/1946)


Các biện pháp thực hiện: về quân sự

Động viên lực
lượng toàn dân
kháng chiến

chống Pháp

Kháng chiến ở Bến Tre


Các biện pháp thực hiện: Về kinh tế

Tuần lễ
vàng,
Hũ gạo
tiết
kiệm


CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

“Nước độc lập mà dân khơng được
hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập
cũng chẳng có ý nghĩa gì”
(Hồ Chí Minh)

Một lớp bình dân học vụ

Qun góp cho cơng quỹ
Hũ gạo tiết kiệm


Các biện pháp thực hiện: Về kinh tế

TĂNG

GIA
SẢN
XUẤT

KHÁNG CHIẾN –
KIẾN QUỐC


CỦNG CỐ CÁC ĐOÀN THỂ QUẦN CHÚNG

THÀNH

LẬP MT
LIÊN VIỆT

THÀNH

LẬP
TỔNG
LĐLĐVN

THÀNH

LẬP HỘI
LIÊN HIỆP
PNVN

THÀNH
LẬP
ĐẢNG XÃ

HỘI VN

“Kết đoàn chúng ta
là sức mạnh”


PHÁT TRIỂN CƠNG CỤ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN

XÂY DỰNG
LỰC LƯỢNG
BỘ ĐỘI
CHÍNH QUY

“Cuối năm 1946 qn đội quốc gia Việt
Nam có 8 vạn”

XÂY DỰNG
LỰC LƯỢNG
CÔNG AN
NHÂNH DÂN


3. Thực hiện chính sách hịa hỗn, tranh thủ
thời gian chuẩn bị kháng chiến toàn quốc :
a. Đối với Tưởng:

_ Yêu cầu của quân Tưởng:
+ Buộc ta cung cấp lương thực, tiêu tiền
quan kim đã mất giá
+ Loại trừ những người Việt Minh ra khỏi

Quốc hội,
+ Nhường 70 ghế trong Quốc hội cho Việt
Quốc – Việt Cách mà không thông qua bầu
cử
+ Nhường một số ghế trong Chính phủ cho
chúng…


Hoa - Việt
thân thiện

PHIM “CHÀO ĐÓN QUÂN
TƯỞNG GIỚI THẠCH”


HỒ HỖN VỚI TƯỞNG ĐỂ ĐÁNH PHÁP

HOA VIỆT
THÂN THIỆN

NHÂN
NHƯỢNG
TRÁNH
KHIÊU
KHÍCH

Qn Tưởng vào miền Bắc


_ Chủ trương của Đảng:

+ Ta ép lòng cung cấp lương thực cho
chúng trong khi dân ta đang đói.
+ Ngày 11/11/1945, Đảng cộng sản Việt
Nam tuyên bố tự giải tán nhưng kỳ thật
là rút vào hoạt động bí mật.
+ Quốc hội đồng ý mở rộng thêm 70 ghế
dành cho bọn tay sai của Tưởng là Việt
Quốc, Việt Cách mà không thông qua
bầu cử.


+ Giữa tháng 11/1945, Chính phủ đổi tên
lực lượng vũ trang từ Giải phóng qn Việt
Nam thành Vệ quốc đồn.
+ Trong khi hịa hỗn và nhân nhượng, ta
vẫn khơng ngừng vạch trần những hành
động phản dân hại nước của bọn tay sai của
Tưởng trước quần chúng, kiên quyết
nghiêm trị theo pháp luật khi có điều kiện
và đủ bằng chứng.


_ Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết
ngày 28/2/1946. Phân tích tình thế,
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban thường
vụ Trung ương Đảng quyết định chọn
giải pháp hịa hỗn, dàn xếp với
Pháp.



b. Đối với Pháp:
_ Thực hiện chủ trương hòa với Pháp,
Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính
phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa
ký với đại diện chính phủ Pháp
(Sainterny) bản Hiệp định Sơ bộ vào
ngày 6/3/1946.


_ Sau Hiệp định sơ bộ, Đảng ra chỉ thị
“Hòa để tiến” nhắc nhở nhân dân ta hãy
nêu cao cảnh giác sẵn sàng đối phó với
những hành vi xâm phạm Hiệp định của
quân Pháp.
- Về phía thực dân Pháp, sau khi ký Hiệp
định sơ bộ, chúng vẫn tiếp tục gây xung
đột vũ trang ở Nam Bộ và thành lập
chính phủ Nam kỳ tự trị.


HỒ VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG

Độc lập về chính trị, nhân
nhượng về kinh tế với
Pháp

Ta và Pháp ký
Hiệp định sơ bộ 6/3/1946

“Chúng ta cần hồ bình để xây dựng

nươc nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng
mà nhân nhượng để giữ hồ bình”
(Hồ Chí Minh)

Đại diện các nước ký hiệp định sơ bộ
6/3/1946


TA ĐÃ NHÂN NHƯỢNG VỚI PHÁP

Chỉ thị "Hòa để tiến“
ngày 9-3-1946.

Phạm Văn Đồng tại hội nghị Fontaineblau


×