Tải bản đầy đủ (.pdf) (440 trang)

Dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.54 MB, 440 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRẦN TIẾN ĐỨC

DẠY HỌC TÍCH HỢP
THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO
NGHỀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CƠ KHÍ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT

Hà Nội - 2020


i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRẦN TIẾN ĐỨC

DẠY HỌC TÍCH HỢP
THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO
NGHỀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CƠ KHÍ

Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học
Mã số: 9140110

LUẬN ÁN TIẾN SĨ


LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. Thái Thế Hùng
2. TS. Lê Thanh Nhu

Hà Nội – 2020


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận án chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì cơng trình
nào khác.

Giáo viên hƣớng dẫn

Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 20......
Tác giả luận án

Trần Tiến Đức


1


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận án, trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến

PGS.TS. Thái Thế Hùng, TS. Lê Thanh Nhu đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ để
tơi có thể hồn thành cơng trình nghiên cứu này.
Tơi xin cảm ơn phịng Sau đại học, viện Sƣ phạm Kĩ thuật của Trƣờng Đại
học Bách khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án này.
Tơi xin cảm ơn TS. Nguyễn Trần Nghĩa, TS. Trần Kim Tuyền, Hiệu trƣởng
Trƣờng CĐN Thành phố Hồ Chí Minh; Qúy lãnh đạo Trƣờng Nghiệp vụ và Kỹ
thuật MTC; Trƣờng Đào tạo Kỹ năng Quản lý SAM; Trung Tâm Đào tạo Doanh
nhân KVĐBSCL -VCCI Cần Thơ; TTGDNN-GDTX Q11 và quý thầy (cô) khoa Sƣ
phạm Giáo dục nghề nghiệp, Trƣờng CĐN Thành phố Hồ Chí Minh; Trung tâm
Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục Thƣờng xun Q11, đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi
hồn thành nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm dạy học tích hợp theo tiếp cận trải
nghiệm nghề bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí.
Tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, các bạn đồng
nghiệp, những ngƣời ln động viên, khuyến khích và giúp đỡ về mọi mặt để tơi có
thể hồn thành cơng việc nghiên cứu của mình.
Tơi xin cảm ơn q Ban lãnh đạo, quý thầy cô Viện Sƣ phạm Kỹ thuật,
Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi về cơng việc, khích lệ
mạnh mẽ để tơi có động lực phấn đấu vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập,
nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 20.......
Tác giả luận án

Trần Tiến Đức


2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP
THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ BẢO TRÌ HỆ
THỐNG THIẾT BỊ CƠ KHÍ ...................................................................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về dạy học tích hợp theo tiếp cận trải
nghiệm trong đào tạo nghề hệ thống thiết bị cơ khí ……………………….5
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới .................................................................... 5
1.1.1.1. Dạy học tích hợp ........................................................................ 5
1.1.1.2. Dạy học trải nghiệm................................................................... 6
1.1.1.3. Dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm……………………9
1.1.1.4. Dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề
bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí ………………………………………...9

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam……………………………….10
1.1.2.1. Dạy học tích hợp ...................................................................... 10
1.1.2.2. Dạy học trải nghiệm................................................................. 12
1.1.1.3. Dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm………………..…14
1.1.1.4. Dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề
bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí ………………………………………..14
1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 15
1.2.1. Dạy học .................................................................................................. 15
1.2.2. Tích hợp ................................................................................................. 17
1.2.3. Dạy học tích hợp .................................................................................... 19
1.2.4. Trải nghiệm ............................................................................................ 21
1.2.5. Dạy học trải nghiệm ............................................................................... 21
1.2.6. Dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm ........................................... 24
1.2.7. Bảo trì …………………………………………………………………24
1.3. Một số vấn đề cơ bản về dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm 26
1.3.1. Cơ sở của dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm ........................... 26
1.3.2. Bản chất của dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm ...................... 33
1.3.3. Ƣu nhƣợc điểm và điều kiện thực hiện dạy học tích hợp theo tiếp cận

trải nghiệm ....................................................................................................... 35
1.4. Mơ hình dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm .......................... 35
1.4.1. Đặc điểm của học viên ........................................................................... 35
1.4.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới q trình dạy học tích hợp theo tiếp cận trải
nghiệm trong đào tạo nghề bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí ............................. 36


3


1.4.3. Mơ hình dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề
bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí ......................................................................... 37
1.5. Đặc điểm q trình dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong
đào tạo nghề bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí ............................................... 39
1.6. Thực trạng dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo
nghề bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí ............................................................ 40
1.6.1. Đào tạo nghề bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí hiện nay .......................... 40
1.6.1.1. Vai trị của nghề bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí……………...41
1.6.1.2. Mục tiêu đào tạo nghề bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí …….....42
1.6.1.3. Cơ hội việc làm …………………………………………….…44
1.6.1.4. Chƣơng trình đào tạo nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí .…44
1.6.1.5. Chƣơng trình mơn học tổ chức quản lý bảo trì …………….…45
1.6.2. Khảo sát thực trạng ................................................................................ 47
1.6.2.1. Mục đích khảo sát .................................................................... 47
1.6.2.2 Nội dung khảo sát ..................................................................... 47
1.6.2.3 Công cụ khảo sát (Phiếu khảo sát) ............................................ 47
1.6.2.4 Xác định địa bàn nghiên cứu .................................................... 47
1.6.2.5 Lựa chọn nghiệm thể nghiên cứu ............................................. 48
1.6.2.6 Phƣơng pháp khảo sát thực trạng ............................................. 48
1.6.3. Kết quả khảo sát ..................................................................................... 48

CHƢƠNG 2:THIẾT KẾ DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO TIẾP CẬN TRẢI
NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CƠ
KHÍ…………………………………………………………………………………57
2.1. Khả năng vận dụng dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong
đào tạo nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí .............................................. 57
2.2. Nguyên tắc vận dụng dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm .... 58
2.2.1. Đảm bảo tính kế thừa kinh nghiệm gắn với hoạt động trải nghiệm tích
hợp của ngƣời học ............................................................................................ 58
2.2.2. Đảm bảo tƣơng tác tích cực trong hoạt động dạy học tích hợp theo tiếp
cận trải nghiệm................................................................................................. 58
2.2.3. Đảm bảo vai trò trung tâm của ngƣời học trong các hoạt động dạy học
tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm ................................................................... 59
2.2.4. Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngƣời dạy trong việc tổ chức, điều khiển
các hoạt động dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm ............................... 60
2.2.5. Đảm bảo tính thực tiễn trong quá trình đào tạo nghề Bảo trì hệ thống
thiết bị cơ khí ................................................................................................... 61


4


2.3. Thiết kế quy trình dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong
đào tạo nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí ……………………………..62
2.3.1. Quy trình dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm …………….…..62
2.3.2. Một số ví dụ minh họa dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm ...... 68
2.3.2.1. Bài: Độ tin cậy, chỉ số sẵn sàng & Vận dụng trong xây dựng
đánh giá quy trình bảo trì thiết bị sản xuất ........................................... 68
2.3.2.2. Bài: Chi phí bảo trì và vận dụng trong đánh giá lựa chọn
phƣơng án bảo trì .................................................................................. 82
2.3.2.3. Bài: Hiệu suất toàn bộ thiết bị & Vận dụng trong việc lập kế

hoạch mục tiêu năm .............................................................................. 82
2.4. Chuẩn bị, tổ chức dạy học tích hợp trải nghiệm ................................. 92
2.4.1. Cơng tác chuẩn bị .................................................................................. 92
2.4.2. Công tác tổ chức ................................................................................... 92
CHƢƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ................................................ 94
3.1. Mục đích, nhiệm vụ và phƣơng pháp ................................................... 95
3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm .......................................................................... 95
3.1.2. Nhiệm vụ kiểm nghiệm đánh giá ........................................................... 95
3.1.3. Phƣơng pháp kiểm nghiệm .................................................................... 95
3.2. Kiểm nghiệm bằng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .................... 95
3.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm ............................................................................ 96
3.2.2. Triển khai thực nghiệm .......................................................................... 97
3.2.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 97
3.2.3.1. Đánh giá định lƣợng ................................................................ 97
3.2.3.2. Đánh giá định tính ................................................................. 116
3.2.3.3. Một số hình ảnh minh họa QTDH lớp ĐC và lớp TN (Phụ lục
15) ....................................................................................................... 118
3.3. Kiểm nghiệm bằng phƣơng pháp chuyên gia..................................... 118
3.3.1. Đối tƣợng và nội dung, kế hoạch xin ý kiến chuyên gia ..................... 118
3.3.1.1. Đối tƣợng xin ý kiến chuyên gia ........................................... 118
3.3.1.2. Nội dung xin ý kiến chuyên gia ............................................. 118
3.3.1.3. Kế hoạch xin ý kiến chuyên gia............................................. 118
3.3.2. Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia .................................................. 118
3.3.2.1. Đánh giá về mặt định lƣợng .................................................. 118
3.3.2.2. Đánh giá về mặt định tính ...................................................... 121
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 123
KẾT LUẬN ................................................................................................... 123
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 124



5


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt
BTCK
DH
DHTHTN
GV
GDNN
GDTX
HĐDH
HV
KN
PCHT
PPDH
QTDH
TN
ĐC

Viết đầy đủ
Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí
Dạy học
Dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm
Giảng viên
Giáo dục nghề nghiệp
Gíao dục thƣờng xuyên
Hoạt động dạy học
Học viên

Kinh nghiệm
Phong cách học tập
Phƣơng pháp dạy học
Quy trình dạy học
Thực nghiệm
Đối chứng


6


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Năng lực, thành tố năng lực và việc tích hợp ......................................... 20
Bảng 1. 2. Phong cách và đặc điểm của ngƣời học .................................................. 32
Bảng 1. 3. Thực trạng công tác chuẩn bị và thiết kế hoạt động dạy học của GV .... 48
Bảng 1. 4. Thực trạng sử dụng PP, kỹ thuật dạy học (theo ý kiến của 92 GV) ....... 49
Bảng 1. 5. Thực trạng tổ chức các HĐDH của GV (theo ý kiến của 350 NH) ........ 50
Bảng 1. 6. Thực trạng tổ chức các HĐDH của GV (theo ý kiến của 92 GV) .......... 52
Bảng 1. 7. Thực trạng phong cách học tập của ngƣời học(theo ý kiến của 1139 NH)
.................................................................................................................................. 54
Bảng 2. 1. Nội dung môn học tổ chức quản lý bảo trì .............................................. 45
Bảng 2. 2. Kế hoạch dạy học cho 1 bài dạy ............................................................. 64
Bảng 2. 3. Bảng tiêu chí, chỉ số và bằng chứng thực hiện ....................................... 65
Bảng 2. 4. Bảng đánh giá kết quả học tập ................................................................ 65
Bảng 3. 1. Danh sách tham gia dạy học TN và ĐC đánh giá PPDH theo điểm thi kết
thúc mơn học/khóa học ............................................................................................. 97
Bảng 3. 2. Danh sách tham gia dạy học TN và ĐC đánh giá PPDH theo điểm bài thi
kế hoạch ứng dụng của NH ...................................................................................... 98
Bảng 3. 3. Danh sách tham gia dạy học TN và ĐC đánh giá PPDH theo điểm nhận
xét đánh giá của học viên ......................................................................................... 99

Bảng 3. 4. Bảng phân phối thực nghiệm theo điểm kiểm tra cuối khóa học ......... 100
Bảng 3. 5. Bảng tần số điểm kiểm tra, lớp theo điểm kiểm tra cuối khóa ............. 100
Bảng 3. 6. Bảng tần suất điểm theo điểm kiểm tra cuối khóa ................................ 101
Bảng 3. 7. Bảng tần suất hội tụ tiến theo điểm kiểm tra cuối khóa ........................ 102
Bảng 3. 8. Bảng tổng hợp tính phƣơng sai ở nhóm ĐC ......................................... 103
Bảng 3. 9. Bảng tổng hợp tính phƣơng sai ở nhóm TN ......................................... 103
Bảng 3. 10. Bảng phân phối thực nghiệm theo điểm bài kế hoạch ứng dụng ........ 105
Bảng 3. 11. Bảng tần số điểm kiểm tra theo điểm bài kế hoạch ứng dụng ............ 106
Bảng 3. 12. Bảng tần suất điểm theo điểm bài kế hoạch ứng dụng ....................... 106
Bảng 3. 13. Bảng tần suất hội tụ tiến theo điểm bài kế hoạch ứng dụng ............... 107
Bảng 3. 14. Bảng tổng hợp tính phƣơng sai ở nhóm ĐC theo bài KHƢD............. 108
Bảng 3. 15. Bảng tổng hợp tính phƣơng sai ở nhóm TN, theo bài KHUD ............ 109
Bảng 3. 16. Bảng phân phối thực nghiệm theo điểm nhận xét, đánh giá của NH . 111
Bảng 3. 17. Bảng tần số theo điểm nhận xét, đánh giá của HV ............................. 111
Bảng 3. 18. Bảng tần suất điểm theo điểm nhận xét, đánh giá của HV ................ 112
Bảng 3. 19. Bảng tần suất hội tụ tiến theo điểm nhận xét, đánh giá ngƣời học ..... 113


7


Bảng 3. 20. Bảng tổng hợp tính phƣơng sai ở nhóm ĐC, theo điểm nhận xét, đánh
giá HV..................................................................................................................... 114
Bảng 3. 21. Bảng tổng hợp tính phƣơng sai ở nhóm TN, theo điểm nhận xét, đánh
giá HV..................................................................................................................... 114
Bảng 3. 22. So sánh các thơng số đặc trƣng giữa nhóm TN và ĐC ....................... 116
Bảng 3. 23. Tổng hợp kết quả xin ý kiến chuyên gia (27 CG) ............................... 119


8



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
Hình 1. 1. Cấu trúc - Chức năng của quá trình dạy - học ......................................... 17
Hình 1. 2. Chu trình học tập trải nghiệm .................................................................. 27
Hình 1. 3. Các phong cách học tập (Theo David Kolb) ........................................... 32
Hình 1. 4. Sơ đồ mơ tả q trình DHTHTN ............................................................. 34
Hình 1. 5. Mơ hình dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệmError!
Bookmark
not defined.
Hình 2. 1. Qui trình DHTHTN trong đào tạo nghề BTCK ...................................... 62
Hình 2. 2. Sơ đồ xây dựng bản mơ tả và tiêu chuẩn cơng việc ................................ 63
Hình 3. 1. Biểu đồ tần số điểm kiểm tra theo điểm kiểm tra cuối khóa ................. 101
Hình 3. 2. Biểu đồ tần suất theo điểm kiểm tra cuối khóa ..................................... 101
Hình 3. 3. Biểu đồ tần suất hội tụ tiến theo điểm kiểm tra cuối khóa .................... 102
Hình 3. 4. Biểu đồ tần số điểm theo điểm bài kế hoạch ứng dụng ......................... 106
Hình 3. 5. Biểu đồ tần suất theo điểm bài kế hoạch ứng dụng ............................... 107
Hình 3. 6. Biểu đồ tần suất hội tụ tiến theo điểm bào kế hoạch ứng dụng ............. 107
Hình 3. 7. Biểu đồ tần số theo điểm nhận xét, đánh giá của HV ........................... 111
Hình 3. 8. Biểu đồ tần suất, theo điểm nhận xét, đánh giá của HV........................ 112
Hình 3. 9. Biểu đồ tần suất hội tụ tiến, theo điểm nhận xét, đánh giá của HV ...... 113


9


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 việc đảm bảo hiệu quả tối đa cho sản
xuất, vấn đề bảo trì máy đóng vai trị quan trọng. Đội ngũ kỹ thuật bảo trì chuyên

nghiệp kết hợp với phƣơng pháp hiện đại trong bảo trì máy khơng chỉ đảm bảo cho
các cơ sở sản xuất có đƣợc phƣơng thức làm việc tối ƣu, mà còn là nhân tố chính để
làm giảm giá thành sản xuất. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay ở Việt Nam, nhu
cầu tăng năng suất, giảm giá thành sản xuất trở thành thực tế “nóng” trong mọi xí
nghiệp, nhà máy.
Để nâng cao năng suất chất lƣợng trong hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp thì cần phải có nhiều giải pháp quản lý, tổ chức vận hành các nguồn lực
trong đó con ngƣời và máy móc thiết bị là các nguồn lực không thể thiếu là một
trong các yếu tố rất quan trọng trong hệ thống sản xuất có hiệu quả phù hợp với nền
công nghiệp hiện đại.
Đội ngũ kỹ thuật bảo trì cơng nghiệp ln có vị trí quan trọng trong các dây
chuyền sản xuất của các nhà máy công nghiệp. Họ là ngƣời đảm bảo sự vận hành
trơn tru và liên tục của tồn bộ hệ thống máy móc. Bảo trì cơng nghiệp khơng chỉ
đơn thuần là sửa chữa máy móc trong phân xƣởng. Đó cịn là cả một q trình đo
đạc, theo dõi, tính tốn, lên kế hoạch và cuối cùng là sữa chữa thay thế. Đội ngũ kỹ
thuật bảo trì cơng nghiệp có nhiệm vụ phải theo dõi định kỳ chế độ làm việc của
từng máy, từng bộ phận và tồn bộ hệ thống máy móc trong phân xƣởng, chẩn đốn
kịp thời các triệu chứng hỏng hóc để lên kế hoạch sửa chữa hoặc thay mới những
chi tiết máy bị mịn hoặc hỏng trong q trình làm việc sao cho kịp thời, phù hợp
với kế hoạch sản xuất mà hợp lý nhất, kinh tế nhất.
Do đó việc đào tạo ra một đội ngũ kỹ thuật Bảo trì chuyên nghiệp và hoạt
động bảo trì sẽ là một tài sản lớn của doanh nghiệp, là bộ phận sinh lợi cho doanh
nghiệp, chứ không phải là bộ phận phát sinh chi phí. Do sự phát triển khơng ngừng
và nhanh chóng của khoa học công nghệ, việc đào tạo đội ngũ bảo trì thiết bị sản
xuất tiên tiến là nhu cầu cần thiết của các doanh nghiệp nƣớc ta hiện nay.
Hiện nay nguồn nhân lực có chất lƣợng cho cơng việc bảo trì thiết bị tại các
nhà máy, doanh nghiệp, vẫn còn hạn chế so với sự thay đổi và phát triển về cơng
nghệ trên thế giới. Do đó việc đào tạo nhƣ thế nào với thời gian ngắn ngƣời học đạt
đƣợc năng lực cần thiết để giải quyết những công việc trong hoạt động sản xuất.
Phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay với cuộc cách mạng công

nghiệp 4.0 có vai trị rất quan trong khơng thể thiếu trong q trình dạy học với mơi
trƣờng, ngƣời học đƣợc trải nghiệm sáng tạo cùng với kinh nghiệm kiến thức sẵn có
thể hiện việc tìm tịi, phân tích, suy ngẫm, đúc kết kiến thức kinh nghiệm mới; đƣợc


1


thể hiện trải nghiệm sự hiểu biết của mình thơng qua việc tích hợp năng lực thực
hiện cụ thể đó là: Trải nghiệm – Suy nghĩ – Hình thành khái niệm– Áp dụng.
Hiện nay ở Việt Nam chƣa có cơng trình nào nghiên cứu đầy đủ về lý luận
cũng nhƣ thực tiễn việc dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo dạy
nghề cho nguồn nhân lực Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí, chính vì thế tác giả luận
án chọn đề tài
theo
.

2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học tích hợp theo tiếp cận trải
nghiệm, thiết kế quy trình dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm và vận dụng
vào quá trình đào tạo nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí nhằm nâng cao chất
lƣợng dạy học

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Qúa trình dạy học nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Bảo trì hệ
thống thiết bị cơ khí.


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu phát triển cơ sở lý luận về dạy học tích hợp theo tiếp cận trải
nghiệm nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí.
- Đánh giá thực trạng về dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo
nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí.
- Xây dựng quy trình Dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm nghề Bảo trì hệ
thống thiết bị cơ khí.
- Thiết kế bài dạy Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí theo quy trình dạy học tích hợp
theo tiếp cận trải nghiệm phù hợp với đối tƣợng ngƣời học.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, lấy ý kiến chuyên gia về tính đúng đắn của giả
thuyết đặt ra.

5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đƣợc quy trình dạy học tích hợp theo tiếp cận trải nghiệm dựa trên
phong cách học tập của ngƣời học và vận dụng vào quá trình dạy học nghề Bảo trì
hệ thống thiết bị cơ khí (nội dung, hình thức, tổ chức, hoạt động dạy học, kiểm tra,
đánh giá) một cách hợp lý thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học.

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học tích hợp theo tiếp cận
trải nghiệm trong đào tạo nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí cho nguồn nhân lực


×