Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

BIẾN CHỨNG TIM MẠCH của BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG, PHÒNG NGỪA, CHẨN đoán và điều TRỊ (BỆNH học nội) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 52 trang )

BIẾN CHỨNG TIM MẠCH CỦA
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG:
PHÒNG NGỪA, CHẨN ĐOÁN
VÀ ĐIỀU TRỊ

1


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Định nghóa ĐTĐ týp
2
Hai đặc điểm:

o Tăng đường huyết mạn kèm rối loạn chuyển hóa carbohydrate,
lipid và protein
o Khiếm khuyết tiết Insulin (rối loạn tế bào bêta) và khaùng insulin

TL: WHO. Definition, Diagnosis and Classification of
Diabetes Mellitus and its Complications Geneva. WHO
1999
2


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

ADA definition of hyperglycaemic states
Criteria for the diagnosis of diabetes
Symptoms of diabetes plus casual plasma glucose ≥ 200 mg/dl
(11.1 mmol/l)
or


FPG
< 100 mg/dl (5.6 mmol/l)

normal fasting glucose

100–125 mg/dl (5.6–6.9 mmol/l)

IFG

≥ 126 mg/dl (7.0 mmol/l)

diabetes

or
OGTT 2-hour postload glucose
< 140 mg/dl (7.8 mmol/l)

normal glucose tolerance

140–199 mg/dl (7.8–11.1 mmol/l)

IGT

≥ 200 mg/dl (11.1 mmol/l)

diabetes
Adapted from ADA. Diabetes Care 2004; 27: S5–10.

IFG: impaired fasting glucose
OGTT: oral glucose tolerance test


IGT: impaired glucose tolerance
ADA: American Diabetes Association

3


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Prevalence of diabetes mellitus in adults
in Asia and Pacific nations
Papua New Guinea highlands
Rural Fiji, Melanesians
China
Thailand
Malaysia
Japan
South Korea
Urban Fiji, Melanesians
Cook Islands
Singapore
Hong Kong
Urban Kiribati
Urban Samoans
Urban Papua New Guinea
Indigenous Australians
Nauru
0

5


10

15

20

25

Prevalence (%)

30

35

40

45

4

Zimmet P. 2002.


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Countries with the highest numbers of
estimated cases of diabetes for 2030
Egypt
Philippines

Japan
Bangladesh
Brazil
Pakistan
Indonesia
USA
China
India
0

20

40

60

80

100

People with diabetes (millions)
5
Adapted from Wild SH et al. Diabetes Care 2004; 27: 2569–70.


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009



Các biến chứng mạch

máu của
Đái
tháo
đường
(ĐTĐ)
Biến chứng vi mạch:
- bệnh võng mạc
- bệnh thận
- bệnh thần kinh
(neuropathy)



Biến chứng mạch máu lớn:
- bệnh ĐMV
- bệnh mạch máu não
- bệnh mạch máu ngoại vi

6


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Tầm quan trọng của
bệnh tim mạch trên b/n
ĐTĐ
- Hầu hết b/n ĐTĐ tử vong vì bệnh tim mạch;
80% do xơ vữa động mạch
- 75% tử vong tim mạch/ ĐTĐ do bệnh ĐMV,
25% do bệnh mạch máu não hay maïch ngoaïi

vi

7


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Gia tăng nguy cơ bệnh động
mạch vành ở b/n
đái tháo đường type 2

TL: Haffner SM et al. N Engl J Med 1998; 339: 229 – 234

8


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Tỷ số chênh đột q ở
bệnh nhân ĐTĐ 18 – 44 tuoåi

9

TL: Rohr J et al. Arch Neurol 1996 ; 53 : 603 – 607


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Cơ chế các bất thường
mạch máu ở b/n ĐTĐ

-Tăng đường máu
-Tăng Insulin máu
- Stress oxid hóa
- Rối loạn lipid máu
- Trạng thái tăng đông, chống tiêu sợi huyết
- Bất thường di truyền
TL :

Heart Disease; WB Saunders 6th ed 2001, p 2134
10


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Sinh bệnh học của rối
loạn lipid máu do ÑTÑ

TL: Beckman JA et
al. Braunwald’s
Heart Disease,
WB Saunders
2005, 7th ed p
1041
11


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Postprandial
hyperglycaemia

and increased CVD risk

12


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Relationship between postprandial
blood glucose peaks and CHD
mortality
Honolulu
Heart Program
19878

Diabetes
Intervention Study
19967

DECODA
20041

Postprandial
hyperglycaemia
Rancho Bernardo
Study 19986

DECODE
20012

Pacific and

Indian Ocean
19993

Cardiovascular
mortality
Whitehall, Paris and
Helsinki Study 19985

Funagata
Diabetes Study
19994

CHD: coronary heart disease; CVD: cardiovascular disease; DECODA: Diabetes Epidemiology, Collaborative Analysis of Diagnostic Criteria in
Asia; DECODE: Diabetes Epidemiology, Collaborative Analysis of Diagnostic Criteria in Europe
1. Nakagami T, et al. Diabetologia 2004;47:385–94. 2. DECODE. Arch Intern Med 2001;161:397–405.
3. Shaw J, et al. Diabetologia 1999;42:1050–54. 4. Tominaga M, et al. Diabetes Care 1999;22;920–24.
5. Balkau B, et al. Diabetes Care 1998;21:360–67. 6. Barrett-Connor E, et al. Diabetes Care 1998;21:1236–39.
7. Hanefeld M, et al. Diabetologia 1996;39:1577–83.
8. Donahue R. Diabetes 1987;36:689–92.

13


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Guidelines recommend treating
postprandial hyperglycaemia with agents
such as Glucobay
®


Postprandial hyperglycaemia predicts CV risk1
Postprandial
hyperglycaemia

CVD
death

IDF Guideline for Management of Postmeal Glucose 2007 2
recommendations include:
– “Postmeal hyperglycaemia is harmful and should be addressed”
– “α-glucosidase inhibitors (such as acarbose) delay the absorption
of carbohydrates from the GI tract, thereby limiting postmeal
plasma glucose excursions”

IDF: International Diabetes Federation; GI: gastrointestinal
1. DECODE Study Group. Diabetologia 1999;42:647–54.
2. IDF Guideline for Management of Postmeal Glucose, 2007. www.idf.org.

14


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

The AACE recommendations
on glycaemic control
• Near-normal targets (without hypoglycaemia) are
advocated:
– HbA1c ≤ 6.5%
– Fasting plasma glucose <110 mg/dL
– 2-h post-prandial glucose <140 mg/dL

• Post-prandial hyperglycaemia is linked to
macrovascular disease
– Effective management of post-prandial glucose can
reduce this burden
AACE: American Association of Clinical Endocrinologists
AACE Diabetes Mellitus Clinical Proactice Guidelines Task Force. Endocrine Practice vol 13 (Suppl 1);
May/June 2007.

15


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Bệnh võng mạc mắt do
ĐTĐ
(Diabetic
retinopathy)
 Hai thể:






* thể tăng sinh (proliferative diabetic retinopathy
– PDR)
* thể không tăng sinh (non – proliferative
diabetic retinopathy NPDR)
Thể PDR: tăng sinh vi mạch ở võng mạc và
pha lê dịch

Thể NPDR: phình vi mạch, xuất huyết và
xuất tiết
Cả 2 thể -> mù
Chẩn đoán: soi đáy mắt thường xuyên 16


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Hình võng mạc mắt do
ĐTĐ

A. Võng mạc thể tăng sinh/ ĐTĐ có
điều trị bằng
dấu xuất huyết và tăng sinh mạch máu
photocoagulation

B. Võng mạc ĐTĐ
laser

TL : Diagnostic atlas of the heart. Mc Graw Hill 1996

17


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Phòng ngừa và điều trị
bệnh võng mạc do ĐTĐ



N/c UKPDS*: kiểm soát tốt đường huyết ngừa được
b/c bệnh võng mạc



Laser liệu pháp đối với phù hoàng điểm (macular
edema) ôû theå PDR**

TL: * British Medical Journal 1998b; 317: 703
– 713
** Ophtalmology 1987; 94: 716 - 774

18


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Bệnh thần kinh gây đau và
bệnh thần kinh không đau
(painful and painless neuropathy)
 Tổn thương TK ngoại vi và TK tự chủ / ĐTĐ
 Hậu quả: * loét và nhiễm trùng bàn chân
* đoạn chi dưới
* rối loạn cương dương
* loạn nhịp tim
 Đặc điểm: tổn thương TK 2 bên và đối xứng
 Hai thể: có đau; không đau nhưng mất cảm
giác
 Tần suất: 10 – 90%
19



Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Điều trị bệnh thần kinh
gây đau/ ĐTĐ


Kiểm soát chặt đường huyết: giảm đau



Thuốc giảm đau



Thuốc chống trầm cảm



Mexiletine: hiệu quả với đau như phỏng, như dao đâm



Phenytoin, carbamazepine, galapentin: các thuốc chống động
kinh có hiệu quả giảm đau



Thoa thuốc mỡ có chứa capsicin


TL: Diabetes in old ages; Wiley & Sons Co 2nd ed
2001, p 45

20


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Điều trị bệnh thần kinh
không đau/ ĐTĐ
Không điều trị đặc hiệu
Kiểm soát chặt đường huyết
Vớ và giày bảo vệ bàn chân
Bôi kem làm ẩm da; gỡ bỏ
cục chai ở cơ sở y tế
 Quan sát bàn chân mỗi ngaøy





21


Loét ngón chân do giầy
(hình 1), loét bàn chân do
sức nặng (hình 2) ở b/n
bệnh thần kinh do ĐTĐ


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

TL : Diabetes in old ages; Wiley & Sons, 2 nd ed 2001, p75
22


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

phải) và giầy rất sâu
(chân trái) giúp phòng
ngừa và điều trị loét bàn
chân ĐTĐ

TL : Diabetes in old ages; Wiley & Sons, 2nd ed 2001,
p75

23


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009

Đái tháo đường: nguyên
nhân thường gặp của suy
thận maïn

24


Biến chứng tim mạch của bệnh ĐTĐ: phòng ngừa, cđ & đt 2009


Bệnh thận
 THA và ĐTĐ: hai nguyên nhân
thường gặp nhất ở bệnh
thận giai đoạn cuối cần lọc
thận (ESRD)
 ĐTĐ týp 1 và ĐTĐ týp 2: nguy
cơ suy thận cần lọc thận tương
đương
25


×