Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ôn tập Nghề điện dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.32 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHỀ ĐDD</b>


<b>CHƯƠNG 0,1,5: AN TOAN ĐIỆN; ĐO ĐIỆN; GD NGHỀ ĐIỆN DD</b>
<b>Câu 1.</b>Biện pháp đầu tiên khi xử lý người bị điện giật là:


<b>A. Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân.</b> <b>C. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.</b>
<b>B. Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện.</b> <b>D. Báo cho cơ sở y tế gần nhất đến cấp cứu</b>
<b>Câu 2.</b>Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện là:


<b>A. Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách đủ 2 mét với các với các thiết bị điện.</b>


<b>B. Đảm bảo tốt chất lượng các thiết bị điện.</b> <b>C. Sử dụng điện áp cao, máy biến áp cách li.</b>
<b>D. Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm, các phương tiện phịng hộ an toàn</b>



<b>Câu 3.</b>Vạn năng kế ( VOM) là dụng cụ đo có nhiều chức năng, có thể đo được:


<b>A. Điện trở, dịng điện, điện áp.</b> <b>C. Vơn kế, ampe kế, ốt kế, cơng tơ.</b>
<b>B. Điện năng, điện kế, điện từ.</b> <b>D. Từ điện, điện từ, điện động, cảm ứng.</b>
<b>Câu 4.</b>Khi bị điện giật, có cùng một điện áp như nhau thì nguồn điện nào nguy hiểm hơn:


<b>A. Nguồn điện một chiều.B. Nguồn điện xoay chiều</b>


<b>C. Nguồn điện từ ácquy.</b> <b>D. Nguồn điện một chiều và xoay chiều nguy hiểm như nhau.</b>
<b>Câu 5.</b>Dòng điện xoay chiều 50 – 60 Hz qua người bao nhiêu thì có cảm giác bị điện giật



<b>A. 0,6 – 1,5 mA </b> <b>B. 6 – 15mA </b> <b>C. 0,6 – 1,5 A </b> <b>D. 0,1 – 0,15 mA</b>
<b>Câu 6.</b>Đường đi của dòng điện qua cơ thể người nguy hiểm nhất là:


<b>A. Chân qua chân. </b> <b>B. Tay qua chân. </b> <b>C. Tay qua tay. </b> <b>D.Qua đầu</b>


<b>Câu 7.</b>Trong điều kiện bình thường với lớp da sạch, khơ thì điện áp là bao nhiêu thì được coi là điện áp
an toàn


<b>A. Dưới 80V </b> <b>B. Dưới 60V </b> <b>C. Dưới 40V </b> <b>D. Dưới 12V</b>


<b>Câu 8.</b>Trong điều kiện ẩm ướt, nóng, có nhiều bụi kim loại điện áp là bao nhiêu thì được coi là điện áp
an toàn:



<b>A. Dưới 80V </b> <b>B. Dưới 60V </b> <b>C. Dưới 40V</b> <b>D. Dưới 12V</b>


<b>Câu 9.</b>Nguyên nhân bị điện giật do tiếp xúc với các dụng cụ điện bị hỏng cách điện là:


<b>A. Phóng điện.</b> <b>B. Điện áp bước.</b> <b>C. Chạm vào vật mang điện</b> <b>D. Hồ quang</b>
điện


<b>Câu 10.</b> Vi phạm khoảng cách an toàn khi lại gần điện áp cao bị điện giật là tai nạn do:
<b>A. Phóng điện.</b> <b>B. Chạm vào vật manh điện.</b>


<b>C. Điện áp bước.</b> <b>D. Chạm vào các cột điện.</b>


<b>Câu 11.</b> Điện giật tác động đến con người như thế nào:


<b>A. Tác động đến hệ tuần hoàn.</b> <b>B. Tác động đến hệ hô hấp.</b>
<b>C. Tác động đến hệ thần kinh trung ương và cơ bắp.</b>


<b>D. Tác động đến hệ tuần hòan và làm tim đập chậm hơn bình thường.</b>
<b>Câu 12.</b> Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc các yếu tố nào:


<b>A. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện chạy qua cơ thể.</b>


<b>B. Đường đi của dòng điện trên dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện</b>
chạy qua cơ thể.



<b>C. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện chạy qua cơ thể, đường đi của dòng điện</b>
chạy qua cơ thể.


<b>D. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện chạy qua cơ thể, đường đi của dòng điện</b>
trên dây dẫn.


<b>Câu 13.</b> Một dụng cụ đo lường có mấy bộ phận chính:


<b>A. 2 bộ phận chính: mạch đo, que đo.</b> <b>B. 2 bộ phận chính: cơ cấu đo, que đo.</b>
<b>C. 3 bộ phận chính: cơ cấu đo, que đo, thang đo.</b> <b>D. 2 bộ phận chính: cơ cấu đo, mạch đo.</b>
<b>Câu 14.</b> Để đo điện áp ta dùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15.</b> Phân loại theo nguyên lí làm việc dụng cụ đo lường điện được chia ra các loại sau:


<b>A. Dụng cụ đo kiểu từ trường; dụng cụ đo kiểu điện từ; dụng cụ đo kiểu điện động; dụng cụ đo kiểu</b>
cảm ứng.


<b>B. Dụng cụ đo kiểu từ điện; dụng cụ đo kiểu điện trường; dụng cụ đo kiểu điện động; dụng cụ đo kiểu</b>
cảm ứng.


<b>C. Dụng cụ đo kiểu từ trường; dụng cụ đo kiểu điện trường; dụng cụ đo kiểu điện động; dụng cụ đo</b>
kiểu cảm ứng.



<b>D. Dụng cụ đo kiểu từ điện; dụng cụ đo kiểu điện từ; dụng cụ đo kiểu điện động; dụng cụ đo kiểu cảm</b>
ứng.


<b>Câu 16.</b> Vơn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:


<b>A. 1V</b> <b>B. 2V</b> <b>C. 3V</b> <b>D. 4V</b>


<b>Câu 17.</b> Số chỉ của một cơng tơ điện gia đình vào ngày 01/03/2009 là 2485kWh và ngày
01/04/2009 là 2565kWh thì điện năng tiêu thụ trong tháng là


<b>A. 2485kWh</b> <b>B. 2565kWh</b> <b>C. 80kWh</b> <b>D. 100kWh</b>



<b>Câu 18.</b> Một bóng đèn 40W-220V sử dụng ở mạng điện 220V thì bao nhiêu giờ sẽ tiêu thụ hết
1kWh điện năng.


<b>A. 1h</b> <b>B. 25h</b> <b>C. 40h</b> <b>D. 22h</b>


<b>Câu 19.</b> Để đo cơng suất, khi chỉ có một dụng cụ đo lường điện, ta dùng dụng cụ nào?


<b>A. Vôn kế</b> <b>B. Ampe kế</b> <b>C. Ôm kế</b> <b>D. Oát kế.</b>


<b>Câu 20.</b> Dụng cụ đo điện năng (công tơ điện) được kí hiệu là:


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>



<b>Câu 21.</b> Một bàn là 1000W-220V, điện trở định mức của bàn là là:


<b>A. R=220</b> <i>Ω</i> <b>B. R=48,4</b> <i>Ω</i> <b>C. R=4,5</b> <i>Ω</i> <b>D. R=0,22</b> <i>Ω</i>


<b>Câu 22.</b> Cho biết các ưu điểm chính của điện năng:
<b>A. Có 2 ưu điểm chính: Dễ sản xuất, dễ sử dụng.</b>


<b>B. Có 3 ưu điểm chính: Dễ sản xuất, dễ sử dụng, dễ truyền tải đi xa.</b>
<b>C. Có 3 ưu điểm chính: Dễ thao tác, dễ sử dụng, ít nguy hiểm.</b>
<b>D. Có 3 ưu điểm chính: Dễ sản xuất, dễ sử dụng, không cần thiết bị.</b>
<b>Câu 23.</b> Công cụ lao động của nghề điện dân dụng bao gồm:



<b>A. Đồ dùng bảo hộ lao động, dụng cụ đo và kiểm tra điện.</b>


<b>B. Dụng cụ cơ khí, bản vẽ, tranh ảnh, dụng cụ đo và kiểm tra điện.</b>


<b>C. Đồ dùng bảo hộ lao động, dụng cụ đo và kiểm tra điện, dụng cụ cơ khí, bản vẽ, tranh ảnh, tài liệu</b>
kỹ thuật.


<b>D. Đồ dùng bảo hộ lao động, máy biến áp và máy phát điện, dụng cụ cơ khí.</b>
<b>Câu 24.</b> Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm:


<b>A. Dụng cụ cơ khí, bản vẽ, nguồn điện.</b>



<b>B. Nguồn điện, mạng điện, thiết bị điện, khí cụ điện </b>
<b>C. Vật liệu kỹ thuật điện, nguồn điện, bản vẽ</b>


<b>D. Đường dây truyền tải và mạng điện, dụng cụ cơ khí, đồ dùng bảo hộ lao động.</b>
<b>Câu 25.</b> Nội dung lao động nào sau đây không thuộc nghề điện dân dụng


<b>A. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.</b> <b>B. Sữa chữa thiết bị điện sản xuất và sinh hoạt.</b>
<b>C. Sữa chữa, bảo dưỡng, vận hành các thiết bị điện.</b> <b>D. Lắp đặt các ống dẫn nước, cáp quang.</b>
<b>Câu 26.</b> Thời gian đào tạo sơ cấp nghề điện dân dụng là


<b>A. 1 tháng – 3 tháng</b> <b>B. 3 tháng – 6 tháng</b> <b>C. 3 tháng – 1 năm</b> <b>D. 6 tháng- 1 năm</b>


<b>Câu 27.</b> Khi sử dụng bếp điện thì điện năng dễ chuyển thành:


<b>A. Quang năng</b> <b>B. Nhiệt năng</b> <b>C. Cơ năng</b> <b>D. Hóa năng</b>


<b>Câu 28.</b> Mạng điện trong gia đình thường được thiết kế theo kiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Phân nhánh từ đường dây trục chính.</b> <b>B. Tập trung tại một bảng điện.</b>
<b>C. Khơng có dây chính và dây nhánh.</b> <b>D. Cổ điển kết hợp với hiện đại.</b>


<b>Câu 29.</b> Ưu điểm của việc thiết kế mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đường dây trục chính
<b>A. Đơn giản trong thi công, sử dụng nhiều dây dẫn và thiết bị bảo vệ nên chi phí kinh tế cao</b>
<b>B. Đơn giản trong thi cơng, sử dụng ít dây dẫn và thiết bị bảo vệ nên chi phí kinh tế thấp</b>


<b>C. Khó trong thi cơng, sử dụng ít dây dẫn và thiết bị bảo vệ nên chi phí kinh tế thấp</b>


<b>D. Khó giản trong thi cơng, sử dụng nhiều dây dẫn và thiết bị bảo vệ nên chi phí kinh tế cao</b>


<b>Câu 30.</b> Phương pháp tìm thơng tin và cơ sở đào tạo của nghề điện dân dụng được tiến hành theo
<b>A. 2 bước: Chuẩn bị và tiến hành tìm thơng tin</b>


<b>B. 2 bước: Tiến hành tìm thơng tin và xử lý thông tin</b>


<b>C. 3 bước: Chuẩn bị, tiến hành tìm thơng tin, xử lí và phân tích thơng tin</b>
<b>D. 3 bước: Chuẩn bị, xử lí và phân tích thông tin</b>



<b>Câu 31.</b> Yêu cầu về tri thức của nghề điện dân dụng là:


<b>A. Có trình độ văn hóa bậc tiểu học cấp I, nắm được những kiến thức cơ bản về điện</b>


<b>B. Có trình độ văn hóa tối thiểu hết cấp PTCS cấp 2, nắm vững các kiến thức cơ bản về điện</b>
<b>C. Có trình độ văn hóa tối thiểu hết cấp PTCS cấp 2, biết lắp ráp một số đồ dùng điện đơn giản.</b>
<b>D. Có trình độ văn hóa tối thiểu PTTH cấp 3, biết sử dụng một số đồ dùng đơn giản.</b>


<b>Câu 32.</b> Khi lắp cầu chì trên mạng điện, tiết diện dây chảy của cầu chì mạch chính và mạch nhánh
như thế nào?


<b>A. Tiết diện dây chảy của cầu chì mạch chính nhỏ hơn tiết diện dây chảy cầu chì mạch nhánh.</b>


<b>B. Tiết diện dây chảy của cầu chì mạch chính phải bằng tiết diện dây chảy cầu chì mạch nhánh.</b>


<b>C. Tiết diện dây chảy của cầu chì mạch chính phải bằng hoặc nhỏ hơn tiết diện dây chảy cầu chì mạch</b>
nhánh.


<b>D. Tiết diện dây chảy của cầu chì mạch chính phải lớn hơn tiết diện dây chảy cầu chì mạch nhánh.</b>
<b>Câu 33.</b> Trong bảng điện, để an tồn khi sử dụng, cầu chì được gắn:


<b>A. Bên dây trung tính. Trước cơng tắc, ổ ghim.</b>
<b>B. Bên dây trung tính. Sau cơng tắc, ổ ghim.</b>


<b>C. Bên dây pha, trước công tắc, ổ ghim. D Bên dây pha. Sau công tắc, ổ ghim.</b>


<b>Câu 34.</b> Khi lựa chọn nghề phải đảm bảo nguyên tắc nào sau đây ?


<b>A. Nghề bản thân yêu thích, phù hợp với sức khoẻ, xã hội có nhu cầu.</b>
<b>B. Nghề được nhiều người quan tâm, có thu nhập cao.</b>


<b>C. Nghề có địa vị và được xã hội đánh giá cao.</b>
<b>D. Nghề dễ học, dễ làm, khó xin được việc làm.</b>


<b>Câu 35.</b> Các doanh nghiệp, Nhà máy khi tuyển dụng thường yêu cầu người lao động đáp ứng các
tiêu chí sau


<b>A. Trình độ văn hố, có sức khoẻ, biết ngoại ngữ và vi tính.</b>


<b>B. Thơng minh, nhanh nhẹn, giao tiếp tốt.</b>


<b>C. Trình độ chun mơn, có sức khoẻ, biết ngoại ngữ và vi tính.</b>
<b>D. Có tinh thần cầu tiến, trung thực, tận tuỵ với công việc.</b>


<b>Câu 36.</b> Nguyên nhân dẫn đến biến động thị trường lao động là do:


<b>A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhu cầu tiêu dùng đa dạng, công nghệ thay đổi.</b>


<b>B. Cơng nghệ ln thay đổi địi hỏi người lao động phải thay đổi theo để đáp ứng yêu cầu.</b>
<b>C. Đời sống nhân dân được nâng cao nên hàng hố phải tahy đổi về hình thức và chất lượng.</b>



<b>D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế do quá trình CNH – HĐH đất nước dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.</b>
<b>Câu 37.</b> Đèn gắn trên trần nhà rọi xuống là kiểu chiếu sáng nào sau đây ?


<b>A. Từ trên trần rọi xuống.</b>
<b>B. Chiếu sáng phòng học.</b>
<b>C. Chiếu sáng gián tiếp.</b>
<b>D. Chiếu sáng trực tiếp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Hiệu chỉnh “0”.</b> <b>B. Đo từ thang đo lớn nhất.</b>


<b>C. Đo từ thang đo nhỏ nhất.</b> <b>D. Đo từ thang đo trung bình.</b>
<b>Câu 39.</b> Trên sơ đồ mạng điện 1 pha, 2 dây dẫn được kí hiệu như sau:



<b>A. A là dây pha, O là dây nóng.</b> <b>C. A là dây trung tính, O là dây nguội.</b>
<b>B. A là dây trung tính, O là dây pha.</b> <b>D. A là dây pha, O là dây trung tính.</b>
<b>Câu 40.</b> Tác dụng bảo vệ của “nối đất bảo vệ”:


<b>A. Khi vỏ thiết bị có điện, cầu dao tự động cắt điện nên không gây nguy hiểm.</b>
<b>B. Khi vỏ thiết bị có điện, dịng điện tăng cao làm cầu chì chảy và cắt điện.</b>


<b>C. Khi vỏ thiết bị có điện, phần lớn dịng điện đi xuống đất nên không gây nguy hiểm cho người.</b>
<b>D. Khi vỏ thiết bị có điện, rơ-le sẽ cắt điện nên khơng gây nguy hiểm cho người.</b>


<b>CHƯƠNG 2: MÁY BIẾN ÁP</b>



<b>Câu 41.</b> Máy biến áp được làm việc theo nguyên lí


<b>A. từ tĩnh</b> <b>B. cảm ứng điện từ</b> <b>C. điện từ</b> <b>D. từ điện</b>


<b>Câu 42.</b> Dùng máy biến áp thì đại lượng nào khơng biến đổi


<b>A. cường độ dịng điện</b> <b>B. hiệu điện thế</b> <b>C. điện áp</b> <b>D. tần số.</b>
<b>Câu 43.</b> Máy biến áp biến đổi tăng điện áp gọi là


<b>A. máy tăng dòng máy </b> <b>B. máy hạ áp</b> <b>C. máy tăng áp</b> <b>D. máy hạ dòng.</b>
<b>Câu 44.</b> Tần số dòng điện định mức của máy biến áp được ký hiệu là



<b>A. U</b>đm <b>B. I</b>đm <b>C. S</b>đm <b>D. f</b>đm


<b>Câu 45.</b> Máy biến áp có cấu tạo gồm 3 bộ phận chính là:


<b>A. Bộ phận dẫn từ; bộ phận dẫn điện; vỏ máy.</b> <b>B. Cuộn dây sơ cấp; cuộn dây thứ cấp; vỏ máy</b>
<b>C. Cuộn dây sơ cấp; cuộn dây thứ cấp; lõi thép</b> <b>D. Bộ phận dẫn từ; bộ phận dẫn điện; dây quấn</b>
<b>Câu 46.</b> Máy biến thế dùng để:


<b>A. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều mà vẫn giữ nguyên tần số.</b>
<b>B. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số.</b>
<b>C. Biến đổi điện áp, tần số của dòng điện xoay chiều.</b>



<b>D. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giử nguyên điện áp.</b>


<b>Câu 47.</b> Thông thường máy biến áp có mấy cuộn dây? tên gọi các cuộn dây đó?


<b>A. 2 cuộn dây: Cuộn chính và cuộn sơ cấp.</b> <b>B. 2 cuộn dây: Cuộn sơ cấp và cuộn phụ.</b>
<b>C. 2 cuộn dây: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.</b> <b>D. 2 cuộn dây: Cuộn chính và cuộn phụ.</b>
<b>Câu 48.</b> Cuộn dây quấn sơ cấp là:


<b>A. Cuộn dây quấn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tải.</b>
<b>B. Cuộn dây quấn nối với nguồn, nhận năng lượng từ nguồn vào.</b>
<b>C. Cuộn dây quấn cung cấp điện cho phụ tải.</b>



<b>D. Cuộn dây quấn nối với nguồn, cung cấp điện cho nguồn.</b>
<b>Câu 49.</b> Cuộn dây quấn thứ cấp là:


<b>A. Cuộn dây quấn nối với nguồn, nhận năng lượng từ nguồn vào.</b>
<b>B. Cuộn dây quấn nối với nguồn, cung cấp điện cho nguồn.</b>
<b>C. Cuộn dây quấn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tải.</b>
<b>D. Cuộn dây quấn nối với phụ tải,cung cấp điện cho phụ tải.</b>


<b>Câu 50.</b> Thép kỹ thuật điện dùng trong máy biến áp có bề dầy khoảng bao nhiêu?


<b>A. 0.1mm- 0.3 mm</b> <b>B. 0.3mm- 0.5 mm</b> <b>C. 0.18mm- 0.5 mm</b> <b>D. 0.5mm- 1 mm.</b>


<b>Câu 51.</b> Máy biến áp có N1 = 1600 vịng, N2 = 800 vịng, U2 = 110V. Tính U1 ?


<b>A. 55V</b> <b>B. 110V</b> <b>C. 220V</b> <b>D. 440V</b>


<b>Câu 52.</b> Máy biến áp có U1 = 300V, U2 = 150V, N2 = 500 vòng. Tính N1 ?


<b>A. 250 vịng </b> <b>B. 1000 vịng</b> <b>C. 100 vòng</b> <b>D. 90 vòng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. 2200W </b> <b>B. 2,2kW</b> <b>C. 22kVA</b> <b>D. 2,2 kVA</b>
<b>Câu 54.</b> Một máy biên áp có ghi trên nhãn 2kVA, con số đó là gì ?


<b>A. Điện áp sơ cấp định mức.</b> <b>B. Cơng suất tồn phần.</b>


<b>C. Dịng điện định mức.</b> <b>D. Cơng suất tác dụng.</b>


<b>Câu 55.</b> Máy ổn áp là một máy biến áp tự ngẩu mà:
<b>A. Điện áp thứ cấp thay đổi nhưng điện áp sơ cấp khơng đổi.</b>
<b>B. Dịng điện thứ cấp thay đổi nhưng dòng điện sơ cấp không đổi.</b>
<b>C. Điện áp thứ cấp thay đổi tỉ lệ với điện áp sơ cấp.</b>


<b>D. Điện áp sơ cấp thay đổi nhưng điện áp thứ cấp không đổi.</b>
<b>Câu 56.</b> Khi sử dụng máy biến áp ta không được


<b>A. đưa điện áp nguồn cao hơn điện áp sơ cấp định mức.</b>
<b>B. đưa điện áp nguồn thấp hơn điện áp sơ cấp định mức.</b>


<b>C. đưa điện áp nguồn cao hơn điện áp thứ cấp định mức.</b>
<b>D. đưa điện áp nguồn thấp hơn điện áp thứ cấp định mức.</b>


<b>Câu 57.</b> Khi sử dụng máy biến áp, công suất phụ tải không được


<b>A. lớn hơn điện áp sơ cấp định mức.</b> <b>B. nhỏ hơn điện áp sơ cấp định mức.</b>
<b>C. lớn hơn công suất phụ tải định mức.</b> <b>D. nhỏ hơn công suất phụ tải định mức.</b>
<b>Câu 58.</b> Nguyên nhân máy biến áp làm việc khơng nóng nhưng kêu ồn thơng thường là:


<b>A. Quá tải.</b> <b>B. Các lá thép ép không chặt.</b>


<b>C. Hở mạch cuộn dây sơ cấp.</b> <b>D. Chập mạch.</b>



<b>Câu 59.</b> Động cơ điện xoay chiều được chia ra làm


<b>A. Động cơ điện bốn pha; ba pha; hai pha.</b> <b>B. Động cơ điện ba pha; hai pha; một pha.</b>
<b>C. Động cơ điện xoay chiều</b> <b>D. Động cơ điện một chiều.</b>


<b>Câu 60.</b> Động cơ điện ba pha có ba cuộn dây đặt lệch nhau


<b>A. 90</b>o <b><sub>B. 100</sub></b>o <b><sub>C. 120</sub></b>o <b><sub>D. 180</sub></b>o


<b>Câu 61.</b> Hiệu suất của động cơ điện được ký hiệu là



<b>A. I</b>đm <b>B. U</b>đm <b>C. P</b>đm <b>D. </b> <i>η</i> đm


<b>Câu 62.</b> Trên nhãn của một động cơ điện có ghi 500W; 220V; 50Hz; 2845vịng/phút. Đại lượng
định mức nào khơng được ghi trên động cơ điện trong các đại lượng sau:


<b>A. Công suất định mức</b> <b>B. điện áp định mức</b> <b>C. Hiệu suất định mức.</b> <b>D. Tốc độ quay định</b>
mức.


<b>Câu 63.</b> Chọn biểu thức tính tốc độ của từ trường quay:
<b>A. </b> <i>n=</i>60<i>f</i>


<i>p</i> <b>B. </b> <i>n=</i>



60<i>p</i>


<i>f</i> <b>C. </b> <i>n=</i>


pf


60 <b>D. </b> <i>n=</i>


<i>f</i>
<i>p</i>
<b>Câu 64.</b> Động cơ vịng chập có ưu điểm hơn động cơ chạy tụ là



<b>A. hiệu suất cao; ít tốn vật liệu khi chế tạo.</b>


<b>B. cấu tạo đơn giản. làm việc bền lâu, vận hành và bảo dưỡng dễ dàng.</b>
<b>C. hiệu suất cao; làm việc bền lâu; ít tốn vật liệu khi chế tạo.</b>


<b>D. hiệu suất cào, mơmen khởi động mạnh; ít tốn vật liệu khi chế tạo.</b>
<b>Câu 65.</b> Nhược điểm của động cơ vòng chập là:


<b>A. cấu tạo phức tạp; vận hành và bảo dưỡng khó khăn</b>
<b>B. cấu tạo phức tạp; hiệu suất thấp; momen khởi động yếu.</b>



<b>C. hiệu suất thấp; momen khởi động yếu; tốn nhiều vật liệu khi chế tạo.</b>
<b>D. hiệu suất thấp; momen khởi động yếu; vận hành và bảo dưỡng khó khăn.</b>


<b>Câu 66.</b> Một động cơ điện xoay chiều một pha có 3 cập cực từ, được sử dụng ở điện thế
220V-50Hz. Tốc độ của từ trường quay là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 67.</b> Lưu lượng của máy bơm nước là:


<b>A. Lượng nước máy bơm được trong một đơn vị thời gian ở điều kiện tiêu chuẩn do nhà chế tạo qui</b>
định.


<b>B. Lượng nước máy bơm được trong một đơn vị thời gian ở điều kiện thường do nhà chế tạo qui định.</b>


<b>C. Lượng nước máy bơm được trong một phút ở điều kiện tiêu chuẩn do nhà chế tạo qui định.</b>


<b>D. Lượng nước máy bơm được trong một giờ ở điều kiện tiêu chuẩn do nhà chế tạo qui định.</b>


<b>Câu 68.</b> Để giảm kích thước và trọng lượng của máy bơm người ta thường thiết kế máy bơm làm
việc ở tốc độ:


<b>A. 200 vòng/phút</b> <b>B. 500 vòng/phút</b> <b>C. 800 vòng/phút</b> <b>D. 2920 vòng/phút</b>
<b>Câu 69.</b> Dung lượng của máy giặt là


<b>A. khối lượng đồ lớn nhất mà máy giặt khơ trong hai lần giặt, tính theo kilơgam</b>
<b>B. khối lượng đồ lớn nhất mà máy giặt khô trong một lần giặt, tính theo kilơgam</b>


<b>C. khối lượng đồ nhỏ nhất mà máy giặt khơ trong một lần giặt, tính theo kilôgam</b>
<b>D. khối lượng đồ nhỏ nhất mà máy giặt khơ trong nhiều lần giặt, tính theo kilơgam</b>
<b>Câu 70.</b> Đa số các máy giặt đều thực hiện các công tác


<b>A. giặt</b> <b>B. giũ</b> <b>C. giặt, giũ</b> <b>D. giặt, giũ, vắt</b>


<b>Câu 71.</b> Cấu tạo cơ bản của máy giặt gồm các phần


<b>A.</b> phần công nghệ và phần động lực


<b>B.</b> phần công nghệ và phần điều khiển



<b>C. phần công nghệ, phần động lực và phần điều khiển</b>
<b>D.</b> phần động lực và phần điều khiển


<b>Câu 72.</b> Nguồn nước cung cấp cho máy giặt phải có áp suất tối thiểu là


A 0,2atm <b>B. 0,3atm</b> <b>C.</b> 0,4atm <b>D.</b> 0,5atm


<b>Câu 73.</b> Động cơ có cơng suất trên 600w thường dùng ở các khu công nghiệp là động cơ:


<b>A. 2 pha</b> <b>B. 3 pha </b> <b>C. 1 pha </b> <b>D. 3 pha, 1 pha </b>


<b>Câu 74.</b> Động cơ khơng đồng bộ là động cơ có:


<b>A. số vịng quay không đều.</b>


<b>B. tốc độ quay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.</b>
<b>C. số vòng quay bằng tốc độ quay của từ trường.</b>
<b>D. số vòng quay nhỏ.</b>


<b>Câu 75.</b> Động cơ điện ba pha thường có cơng suất:


<b>A. lớn hơn 1000 W. </b> <b>B. nhỏ hơn 1000 W.</b> <b>C. lớn hơn 600 W. </b> <b>D. nhỏ hơn 600 W.</b>
<b>Câu 76.</b> Vịng chập trong động cơ vịng chập có tác dụng gì?


<b>A. Bảo vệ stato. </b> <b>B. Bảo vệ roto.</b> <b>C. Khởi động. </b> <b>D. Giảm dòng Fuco.</b>


<b>Câu 77.</b> Từ trường quay trong động cơ vòng chập được sinh ra do:


<b>A. dòng điện xoay chiều nguồn cung cấp.</b>


<b>B. kết hợp của từ trường dòng điện cuộn stato và từ trường dòng điện cảm ứng vòng chập.</b>
<b>C. từ trường dòng điện cảm ứng trong roto.</b>


<b>D. kết hợp của từ trường dòng điện cảm ứng trong roto và từ trường dòng điện xoay chiều nguồn.</b>
<b>Câu 78.</b> Cấu tạo rơto lồng sóc gồm:


<b>A. Cuộn dây quấn như stato.</b>



<b>B. lõi thép (các lá thép ghép lại thành khối trụ) và dây quấn (thanh dẫn).</b>
<b>C. lõi thép (khối trụ đặt) và dây quấn (thanh dẫn).</b>


<b>D. lõi thép (khối trụ rỗng) và dây quấn (thanh dẫn).</b>


<b>Câu 79.</b> Cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động trong động cơ chạy tụ phải:
<b>A. đặt lệch 180</b>0<sub> trong không gian. </sub> <b><sub>B. đặt lệch 120</sub></b>0<sub> trong không gian.</sub>


<b>C. đặt lệch 90</b>0<sub> trong không gian. </sub> <b><sub>D. đặt song song trong không gian.</sub></b>
<b>Câu 80.</b> Để đổi chiều quay động trong động cơ chạy tụ một pha ta phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. gắn thêm tụ điện.</b> <b>D. đổi tụ điện bằng cuộn dây.</b>



<b>Câu 81.</b> Ở động cơ không đồng bộ 1 pha, cuộn dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện có nhiệm vụ
<b>A. Nạp thêm điện vào cuộn dây quấn phụ.</b>


<b>B. Tạo sự lệch pha giữa cuộn dây quần chính và cuộn dây quấn phụ.</b>
<b>C. Tạo sự chênh lệch điện áp giữa 2 cuộn dây.</b>


<b>D. Tạo sự chênh lệch điện áp giữa 2 cuộn dây</b>


<b>Câu 82.</b> Khi khởi động quạt điện, ta ấn nút có tốc độ…, vì…


<b>A. cao nhất, ít tốn điện.</b> <b>B. cao nhất, thời gian khởi động ngắn và mômen khởi động lớn.</b>


<b>C. thấp nhất, hạn chế dòng điện lớn.</b> <b>D. thấp nhất, tiết kiệm điện.</b>


<b>Câu 83.</b> Khi vệ sinh cho quạt điện ta dùng:


<b>A. Giẻ khô. </b> <b>B. Xăng.</b> <b>C. cồn.</b> <b>D. Giẻ khơ, xăng và</b>


cồn.


<b>Câu18. Đóng điện, quạt không quay là do:</b>
<b>A. ổ trục quá nhiều dầu. </b> <b>B. điện áp quá cao.</b>


<b>C. mất điện nguồn hoặc hỏng tụ điện. </b> <b>D. trục mịn, thừa dầu bơi trơn.</b>


<b>Câu 84.</b> Cánh quạt tuộc, chạy ra chạy vào là do:


<b>A. mất điện nguồn hoặc hỏng tụ điện.</b> <b>B. chưa vặn chặt cánh quạt với trục.</b>
<b>C. trục mòn, thiếu dầu bôi trơn.</b> <b>D. bánh truyền răng bị tuộc.</b>


<b>Câu 85.</b> Lưu lượng máy bơm nước được tính bằng:


<b>A. cm</b>2<sub>. </sub> <b><sub>B. m</sub></b>3<sub>. </sub> <b><sub>C. m. </sub></b> <b><sub>D. m</sub></b>3<sub>/h.</sub>


<b>Câu 86.</b> Ở máy bơm, chiều cao cột nước….thì lưu lượng nước…
<b>A. càng cao, càng tăng.</b> <b>B. càng cao, càng giảm.</b>



<b>C. càng thấp, càng ít. </b> <b>D. càng thấp, càng giảm.</b>


<b>Câu 87.</b> Nguyên lý làm việc của động cơ điện dựa vào:


<b>A. Từ trường quay và lực điện từ.</b> <b>B. Cảm ứng điện từ</b>
<b>C. Cảm ứng Từ. </b> <b>D. lực điện từ.</b>


<b>Câu 88.</b> Cấu tạo động cơ điện gồm các bộ phận chính sau:
<b>A. Rôto, stato, võ máy</b> <b>B. Rôto, stato, dây quấn, nguồn điện.</b>
<b>C. Stato, roto.</b> <b>D. Cuộn sơ cấp, cuộn thư cấp.</b>
<b>Câu 89.</b> Phần chuyển động trong động cơ điện là:



<b>A. Stato</b> <b>B. Cuộn dây quấn</b> <b>C. Bộ phận khởi động</b> <b>D. Rôto.</b>


<b>Câu 90.</b> Hệ thống đường ống nước của máy bơm phải đạt yêu cầu:
<b>A. Càng dài càng tốt. </b> <b>B. Càng ngắn, nhiều mối nối càng tốt.</b>
<b>C. Càng lớn càng tốt. </b> <b>D. Càng ngắn, ít mối nối gấp khúc càng tốt.</b>
<b>Câu 91.</b> Vị trí đặt máy bơm nước trong gia đình phải:


<b>A. Khơng nên gần sát tường, đúng tư thế, lắp chặt với nền móng vững.</b>
<b>B. Sát tường để máy cố định, đúng tư thế.</b>


<b>C. Không gian lắp máy ko quá rộng để tiết kiệm diện tích, lắp chặt với nền móng vững.</b>
<b>D. Lắp đặt máy cao hơn mặt đất 1m.</b>



<b>Câu 92.</b> Đầu nối đường ống nước nối với máy bơm nước nên dùng:


<b>A. Sắt. </b> <b>B. Đồng.</b> <b>C. Nhôm. </b> <b>D. Sắt tráng kẽm.</b>


<b>Câu 93.</b> Chọn câu sai: Có dấu hiệu có dịng điện vào động cơ máy bơm, động cơ rung nhẹ nhưng
máy không quay là do :


<b>A. Tụ điện bị hỏng.</b> <b>B. Đứt một trong hai cuộn dây động cơ.</b>
<b>C. Roto động cơ cọ sát stato.</b> <b>D. Mất điện nguồn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Đường ống nước ra bị nghẹt.</b> <b>D. Miệng ống hút quá nhỏ.</b>


<b>Câu 95.</b> Máy bơm hoạt động có thể hút nước và đẩy nước ra là do :


<b>A. Lực điện từ tác dụng vào nước.</b> <b>B. Dòng điện xoay chiều tạo lực hút.</b>
<b>C. Chênh lệch áp suất giữa trục roto và vùng mép ngồi roto.</b>


<b>D. Quạt quay tạo lực xốy, hút nước.</b>


<b>Câu 96.</b> Công suất tiêu thụ ghi trên máy bơm phụ thuộc vào:


<b>A. Lưu lượng nước qua máy bơm.</b> <b>B. Điện áp cung cấp</b>
<b>C. Đường kính ống nước.</b> <b>D. Chiều dài ống nước.</b>



<b>Câu 97.</b> Thời gian nạp nước cho máy giặt phải :
<b>A. Càng nhanh càng tốt.</b> <b>B. Càng chậm càng tốt.</b>


<b>C. Chậm, vừa phải, đều.</b> <b>D. Khơng có ảnh hưởng đến máy.</b>
<b>Câu 98.</b> Chương trình giặt bình thường có :


<b>A. 1 lần giặt, 4 lần giũ.</b> <b>B. 2 lần giặt, 3 lần giũ.</b> <b>C. 1 lần giặt, 3 lần giũ. </b> <b>D. 3 lần giặt, 2 lần giũ.</b>
<b>Câu 99.</b> Sau giai đoạn vắt máy giặt thực hiện thao tác:


<b>A. Giũ. </b> <b>B. Giặt. </b> <b>C. Xả nước bẩn. </b> <b>D. Nạp nước sạch.</b>


<b>Câu 100.</b> Chọn câu đúng :



<b>A. Động cơ điện được cấp điện suốt quá trình giặt của máy.</b>
<b>B. Thùng giặt trong giai đoạn vắt quay 600 vòng/phút.</b>


<b>C. Thùng giặt trong giai đoạn vắt quay với tốc độ tăng dần đến 600 vòng/phút.</b>
<b>D. Máy giặt vắt bằng lực điện từ làm đồ mau khô.</b>


<b>Câu 101.</b> Cấu tạo cơ bản máy giặt gồm :
<b>A. 2 phần : động cơ, thùng giặt.</b>


<b>B. 3 phần : công nghệ, động lực, điều khiển và bảo vệ.</b>



<b>C. 4 phần : động cơ, thùng giặt, thùng chứa nước, van nước (nạp, xả).</b>


<b>D. 5 phần : động cơ, thùng giặt, thùng chứa nước, van nước (nạp, xả), mạch điều khiển chế độ giặt.</b>
<b>Câu 102.</b> Vị trí đặt máy giặt cần phải :


<b>A. Sát tường, không gian nhỏ tiết kiệm diện tích sàn.</b>
<b>B. Đặt gần bệ rửa chén, bếp nấu để dễ dàng làm nhiều việc.</b>


<b>C. Đặt cân bằng ở vị trí thẳng đứng, khơng gian rộng, tránh nguồn nhiệt.</b>
<b>D. Đặt tùy ý.</b>


<b>Câu 103.</b> Nguồn nước nạp vào máy giặt phải có áp suất tối thiểu :



<b>A. 3 atm.</b> <b>B. 3,5 atm. </b> <b>C. 0,3 atm. </b> <b>D. 0,5 atm.</b>


<b>Câu 104.</b> Chọn câu sai : Khi chuẩn bị giặt cần:


<b>A. Kiểm tra vật lạ cịn sót trong quần áo.</b> <b>B. Phân biệt đồ giặt có phai màu với xà phòng.</b>
<b>C. Phân biệt đồ giặt mềm, mỏng, cứng, nặng, nhẹ.</b>


<b>D. Kiểm tra vật lạ, phân biệt chất liệu, màu sắc đồ rồi bắt đầu giặt ngay.</b>
<b>Câu 105.</b> Đèn báo không sáng là do:


<b>A. Mất nước nguồn, không nạp được nước. </b> <b>B. Động cơ bị cháy.</b>


<b>C. Dây curoa bị dão. </b> <b>D. Đứt cầu chì, mất điện nguồn.</b>


<b>Câu 106.</b> Nạp nước đủ, máy làm việc nhưng mâm khuấy khó quay, có hiện tượng kẹt hoặc khơng
quay được do :


<b>A. Động cơ điện hỏng hoặc có vật lạ rơi dưới khe mâm khuấy.</b>
<b>B. Tụ điện bị hỏng hoặc mất điện nguồn.</b>


<b>C. Đứt cầu chì hoặc đồ giặt quá nhiều.</b>
<b>D. Ít nước hoặc van điện từ bị hư.</b>


<b>Câu 107.</b> Khi đồ giặt xoắn lại thành cụm, hàng thì máy giặt có hiện tượng :


<b>A. Máy hoạt động bình thường nhưng có tiếng ồn lớn.</b>


<b>B. Khi vắt, máy bị rung và lắc mạnh, có tiếng va đập vào thùng máy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D. Đèn báo không sáng.</b>


<b>Câu 108.</b> Chọn chế độ giặt của máy giặt là:


<b>A. Loại bỏ các vật cứng trong quần áo.</b> <b>B. Phân loại đồ có tính phai màu và đồ trắng.</b>
<b>C. Chọn mức nước, chọn thời gian giặt, chọ số lần giặt, giũ và vắt</b> <b>D. Phân loại đồ cứng</b>
và đồ mềm.



<b>CHƯƠNG 4: CHIẾU SÁNG</b>


<b>Câu 109.</b> Đơn vị nào sau đây là đơn vị của quang thông và độ rọi:


<b>A.lm và cd </b> <b>B. lm và cd/m</b>2 <b><sub>C. lm và lx </sub></b> <b><sub>D. lux và lm.</sub></b>


<b>Câu 110.</b> Quang thông được ký hiệu là


<b>A.</b> <i>φ</i> <b>B. I</b> <b>C. E</b> <b>D. L</b>


<b>Câu 111.</b> Độ rọi được ký hiệu là



<b>A.</b> <i>φ</i> <b>B. I</b> <b>C. E</b> <b>D. L</b>


<b>Câu 112.</b> Độ chói được ký hiệu là


<b>A.</b> <i>φ</i> <b>B. I</b> <b>C. E</b> <b>D. L</b>


<b>Câu 113.</b> Độ rọi có đơn vị là:


<b>A. lumen (lm).</b> <b>B. candela (cd).</b> <b>C. lux (lx).</b> <b>D. cd/m</b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 114.</b> Độ chói có đơn vị là:



<b>A. lumen (lm).</b> <b>B. candela (cd).</b> <b>C. lux (lx).</b> <b>D. cd/m</b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 115.</b> Quang thơng có đơn vị là:


<b>A. lumen (lm).</b> <b>B. candela (cd).</b> <b>C. lux (lx).</b> <b>D. cd/m</b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 116.</b> Cường độ sáng có đơn vị là:


<b>A. lumen (lm).</b> <b>B. candela (cd).</b> <b>C. lux (lx).</b> <b>D. cd/m</b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 117.</b> Trong thiết kế chiếu sáng người ta thường tính theo đại lượng nào sau đây?



<b>A. Công suất đèn</b> <b>B. Độ rọi</b> <b>C. Độ chói</b> <b>D. Cường độ sáng</b>


<b>Câu upload.123doc.net.</b> Độ rọi được xác định theo công thức nào sau đây
<b>A.</b> <i>E=Φ</i>


<i>S</i> <b>B. </b> <i>E=</i>


<i>S</i>


<i>φ</i> <b>C. E=</b>


<i>L</i>



<i>I</i> <b>D. </b> <i>E=</i>


<i>I</i>
<i>L</i>
<b>Câu 119.</b> Để lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện năng người ta dựa vào


<b>A. Độ rọi</b> <b>B. Công suất</b> <b>C. Hiệu suất phát quang</b> <b>D. Độ chói</b>


<b>Câu 120.</b> Trong thiết kế chiếu sáng, phịng học có u cầu chiếu sáng trung bình có độ rọi bằng


<b>A. E=100lx</b> <b>B. E=200lx</b> <b>C. E=200lm</b> <b>D. E=300lm</b>



<b>Câu 121.</b> Trong thiết kế chiếu sáng, phịng học có u cầu chiếu sáng trên trung bình có độ rọi bằng


<b>A. E=300lx</b> <b>B. E=200lx</b> <b>C. E=200lm</b> <b>D. E=300lm</b>


<b>Câu 122.</b> Trong thiết kế chiếu sáng, phịng học có u cầu chiếu sáng caocó độ rọi bằng


<b>A. E=400lx</b> <b>B. E=500lx</b> <b>C. E=500lm</b> <b>D. E=300lm</b>


<b>Câu 123.</b> Trong thiết kế chiếu sáng hệ số sử dụng (ksd) thường có giá trị


<b>A. 1,2-1,6</b> <b>B. 0,2-0,6</b> <b>C. 1.4-1,6</b> <b>D. 0,4-0,6</b>



<b>Câu 124.</b> Trong thiết kế chiếu sáng hệ số dự trữ thường có giá trị


<b>A. 1,2-1,6</b> <b>B. 0,2-0,6</b> <b>C. 1.4-1,6</b> <b>D. 0,4-0,6</b>


<b>Câu 125.</b> Đại lượng đo ánh sáng cơ bản là:


<b>A. quang thông.</b> <b>B. cường độ sáng.</b> <b>C. dộ rọi.</b> <b>D. độ chói.</b>


<b>Câu 126.</b> Độ rọi được định nghĩa theo công thức nào sau đây:
<b>A. </b> <i>E=S</i>



<i>Φ</i> <b>B. </b> <i>E=</i>


<i>Φ</i>


<i>S</i> <b>C. </b> <i>E</i>=<i>Φ</i>.<i>S</i> <b>D. </b> <i>E=k</i>sd


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. HSPQ=</b>
<i>P</i>


 <b><sub>B. HSPQ=</sub></b> <i>P</i>





<b>C. HSPQ=</b><i>P</i>. <b><sub>D. HSPQ=</sub></b>


<i>E</i>

<b>Câu 128.</b> Quang thơng tổng của một phịng là


<b>A. </b>


.


<i>sd</i>


<i>E S</i>
<i>k</i>


<i>k</i>
 


<b>B.</b>


.


<i>sd</i>
<i>E S</i>


<i>k</i>


<i>k</i>
 


<b>C.</b>


<i>S</i>
<i>k</i>


<i>E</i>
 



<b>D.</b>  <i>k E S k</i>. . . <i>sd</i>
<b>Câu 129.</b> Phịng làm việc, lớp học có u cầu chiếu thấp là


<b>A. 500lx</b> <b>B. 300lx</b> <b>C. 200lx</b> <b>D. 100lx</b>


<b>Câu 130.</b> Nguyên nhân hư hỏng khách quang về mạng điện là:
<b>A. do vận hành</b> <b>B. do thiết kế mạng điện</b>


<b>C. do thao tác khơng đúng quy trình kĩ thuật</b> <b>D. do yếu tố môi trường.</b>
<b>Câu 131.</b> Nguyên nhân hư hỏng chủ quan về mạng điện là



<b>A. do lỗi của sản phẩm</b> <b>B. do nhà cung cấp</b>


<b>C. do tính chọn thiết bị khơng chính xác</b> <b>D. do yếu tố môi trường</b>
<b>Câu 132.</b> Tủ điện đang vận hành ta cần kiểm tra sơ bộ bằng


<b>A. tay, mắt, mũi</b> <b>B. tai, mắt, mũi</b> <b>C. tay, mắt, mũi, tai</b> <b>D. mắt, tay.</b>
<b>Câu 133.</b> Cầu dao là khí cụ dùng để:


<b>A. Đóng cắt dịng điện tự động đến biến áp 1000V.</b>


<b>B. Đóng cắt dòng điện trực tiếp bằng tay đến biến áp 380V.</b>
<b>C. Đóng cắt dịng điện trực tiếp bằng tay đến biến áp 100V. </b>



<b>D. Đóng cắt mạch điện mà yêu cầu của mạch điện phải đóng cắt nhiều lần.</b>


<b>Câu 134.</b> Khi dùng mạng điện trong nhà theo kiểu chiếu sáng trực tiếp thì ánh sáng được chiếu
xuống là:


<b>A. Trên 70%</b> <b>B. Trên 80%</b> <b>C. Trên 90%</b> <b>D. 100%</b>


<b>Câu 135.</b> Khi sử dụng mạng điện trong nhà theo kiểu chiếu sáng bán trực tiếp thì ánh sáng được
chiếu xuống dưới là:


<b>A. 6090%</b> <b>B. 2040%</b> <b>C. 90100%</b> <b>D. 3050%</b>



<b>Câu 136.</b> Một số đại lượng đo độ sáng thường dùng là:


<b>A. Quang thông, cường độ sáng.</b> <b>B. Quang thông, cường độ sáng, độ rọi.</b>
<b>C. Độ rọi, độ chói. </b> <b>D. Quang thơng, cường độ sáng, độ chói, độ rọi.</b>


<b>Câu 137.</b> Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:.... cho ta biết mức độ chiếu sáng của bề mặt.


<b>A. Quang thơng.</b> <b>B. Độ rọi.</b> <b>C. Độ chói.</b> <b>D. Cượng độ sáng.</b>


<b>Câu 138.</b> Sơ đồ nguyên lý biểu thị rõ:



<b>A. Mối liên hệ của các phần tử trong mạch điện.</b> <b>B. Cách lắp đặt các phần tử trong mạch điện thực</b>
tế.


<b>C. Vị trí cách lắp đặt các phần tử trong mạch điện thực tế.</b>


<b>D. Mối liên hệ của các phần tử trong mạch điện và vị trí cách lắp đặt chúng trong thực tế.</b>
<b>Câu 139.</b> Hiệu suất phát quang của một đèn sợi đốt có P = 25W và<sub>= 220lm là:</sub>


<b>A. 8,8 (lm/W).</b> <b>B. 0,11 (lm/W).</b> <b>C. 0,88(lm/W).</b> <b>D. 1,1(lm/W).</b>


<b>Câu 140.</b> Để lựa chọn loại đèn tiết kiệm điện năng người ta dựa vào:



<b>A. Hiệu suất phát quang cao.</b> <b>B. Có điện trở dây đốt lớn.</b>
<b>C. Hiệu suất phát quang thấp.</b> <b>D. Có cơng suất lớn.</b>
<b>Câu 141.</b> Độ chói lớn nhất gây ra hiện tượng lóa mắt là:


<b>A. 2000 cd/m</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 3000 cd/m</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 4000 cd/m</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 5000 cd/m</sub></b>2<sub>.</sub>
<b>Câu 142.</b> Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu tập trung có ưu điểm:


<b>A. Lắp đặt đơn giản.</b> <b>B. Giá thành thấp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 143.</b> Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu tập trung có nhược điểm:
<b>A. Khó kiểm tra.</b> <b>B. Việc lắp đặt mạng điện phức tạp.</b>



<b>C. Ảnh hưởng đến tồn bộ mạng điện khi q tải.</b> <b>D. Khó sử dụng.</b>


<b>Câu 144.</b> Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đường dây trục chính có nhược điểm:
<b>A. Phức tạp trong thi công.</b> <b>B. Giá thành cao.</b>


<b>C. Sử dụng nhiều dây và thiết bị bảo vệ.</b> <b>D. Ảnh hưởng đến yêu cầu mĩ thuật</b>
<b>Câu 145.</b> Cầu chì được dùng để:


<b>A. Ngăn cản dòng điện.</b> <b>B. Ngắt mạch để sửa chữa.</b>


<b>C. Tạo vẻ đẹp trên bảng điện.</b> <b>D. Ngắt mạch điện khi có sự cố.</b>
<b>Câu 146.</b> Để sử dụng cầu chì một cách có hiệu quả ta phải chọn cầu chì có



dịng điện định mức (Ic) như nào với dòng điện sử dụng (Isd)?


<b>A. </b><i>Ic</i> <i>Isd</i> <b><sub>B. </sub></b><i>Ic</i> <i>Isd</i> <b><sub>C. </sub></b><i>Ic</i><sub>>></sub><i>Isd</i> <b><sub>D. </sub></b><i>Ic</i><sub><<</sub><i>Isd</i>


<b>Câu 147.</b> Để thiết kế chiếu sáng cho một phịng học người ta tính được quang thơng tổng cần cho
phịng là 49945 lm và chọn bóng đèn huỳnh quang mỗi bóng có quang thơng là 3200 lm thì số bóng điền
cần lắp cho phịng là:


<b>A. 8 bóng. </b> <b>B. 12 bóng </b> <b>C. 14 bóng </b> <b>D. 16 bóng</b>


<b>Câu 148.</b> Khi thiết kế và lắp đặt mạng điện phải đảm bảo những yếu những tố nào sau đây?


<b>A. Chi phí thấp,thuận tiện,bền chắc,đẹp.</b> <b>B. Đảm bảo an toàn, thuận tiện, bền chắc, đẹp.</b>
<b>C. Đảm bảo an toàn,thuận tiện đẹp.</b> <b>D. Đẹp, an toàn, chi phí thấp.</b>


<b>Câu 149.</b> Kí hiệu nào sau đây là ký hiệu của đèn sợi đốt:


<b>A. </b> B. C. D.


<b>Câu 150.</b> Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của trạm biến áp:


A. B. C. <b>D. </b>


<b>Câu 151.</b> Tuổi thọ đèn sợi đốt bao nhiêu giờ?



<b>A. 250 - 350 giờ.</b> <b>B. 150 - 250 giờ</b> <b>C. 50 - 250 giờ.</b> <b>D. 750 - 1200 giờ.</b>
<b>Câu 152.</b> Tuổi thọ đèn huỳnh quang bao nhiêu giờ?


<b>A. 1000 - 2000 giờ</b> <b>B. 1500 - 2500 giờ</b> <b>C. 7000 - 8000 giờ</b> <b>D. 9000 - 12000 giờ.</b>
<b>Câu 153.</b> Quy trình lắp đặt mạng điện:


<b>A. Vạch dấu -khoan lỗ -lắp đặt dây dẫn điện - nối dây với các thiết bị điện -Hoàn thành lắp dặt mạng</b>
điện -kiểm tra vận hành thử.


<b>B. Khoan lỗ-vạch dấu -lắp đặt dây dẫn điện -nối dây với các thiết bị điện -Hoàn thành lắp dặt mạng</b>
điện -kiểm tra vận hành thử.



<b>C. Vạch dấu -khoan lỗ -lắp đặt dây dẫn điện - kiểm tra vận hành thử -Hoàn thành lắp dặt mạng điện.</b>
<b>D. Vạch dấu -khoan lỗ - nối dây với các thiết bị điện -Hoàn thành lắp dặt mạng điện -kiểm tra vận</b>
hành thử.


<b>Câu 154.</b> Tính tốn thiết kế mạng điện được tiến hành theo trình tự sau:


<b>A. Chọn dây dẫn và thiết bị điện –Ra phương án thiết kế –Lắp đặt và kiểm tra –Vận hành thử.</b>


<b>B. Xác định mục đích yêu cầu sử dụng –Lắp đặt và kiểm tra –Vận hành thử –Chọn dây dẫn và thiết bị.</b>
<b>C. Lắp đặt và kiểm tra -Xác định mục đích yêu cầu sử dụng –Ra phương án thiết kế – Chọn dây dẫn và</b>
thiết bị điện -Vận hành thử.



<b>D. Xác định mục đích yêu cầu sử dụng – Ra phương án thiết kế – Chọn dây dẫn và thiết bị điện -Lắp</b>
đặt và kiểm tra –Vận hành thử.


<b>Câu 155.</b> Trong thiết kê chiếu sáng với hệ số cơng suất (cơng suất đơn vị). thì tổng cơng suất được
tính theo cơng thức nào sau đậy


<b>A. Ptổng=p.S</b> <b>B. P</b>tổng=p/S <b>C. P</b>tổng=S/p <b>D. P</b>tổng =1/Sp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 156.</b> Tổng cơng suất trong một phịng học Pt = 480W, hệ số yêu cầu Kyc = 1. Hãy tính cơng suất


u cầu cho phịng học trên?



<b>A.50W </b> <b>B. 380W</b> <b>C. 48W </b> <b>D. 480W.</b>


<b>Câu 157.</b> Khi sử dụng quạt điện thì điện năng dễ chuyển thành:


<b>A. Quang năng </b> <b>B. Nhiệt năng</b> <b>C. Cơ năng </b> <b>D. Hóa năng</b>


<b>Câu 158.</b> Chọn câu sai. Phần động lực của máy giặt gồm có:


<b>A. Động cơ điện</b> <b>B. Đai truyền</b> <b>C. Hệ thống Puli</b> <b>D. Thùng giặt</b>
<b>Câu 159.</b> Động cơ điện chạy bị lắc, rung thông thường là do các nguyên nhân:



<b>A. Đứt dây điện, cháy tụ điện</b> <b>B. Cháy cuộn dây, hỏng cách điện</b>
<b>C. Mòn bi, mòn bạc hoặc mòn trục</b> <b>D. Hỏng tụ điện, chạm vỏ</b>


<b>Câu 160.</b> Để điều khiển một bóng đèn ở hai vị trí khác nhau ta dùng loại công tắc nào, bao nhiêu
cái?


<b>A. 2 công tắc thường </b> <b>B. 2 công tắc 3 cực </b>


<b>C. 1 công tắc thường, 1 công tắc 3 cực</b> <b>D. 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực.</b>
<b>Câu 161.</b> Độ rọi của một nguồn sáng cho ta biết:


<b>A. năng lượng chiếu sáng của một nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian.</b>


<b>B. mức độ chiếu sáng của một bề mặt.</b>


<b>C. công suất tiêu thụ của một nguồn sáng.</b> <b>D. tuổi thọ của bóng đèn.</b>
<b>Câu 162.</b> Đặt máy giặt nên đặt cách tường:


<b>A. 2 - 5 cm</b> <b>B. 3 – 5 cm</b> <b>C. 5 – 7 cm</b> <b>D. 7 -10 cm</b>


<b>Câu 163.</b> Trong thiếtkế chiếu sáng cho phòng làm việc cao 3,5m, rộng 4m, dài 6m với yếu cầu chiếu
sáng trên trung bình, hệ số sử dụng là 0,45, hệ số dự trữ 1,4 thì qung thơng tổng sẽ là:


</div>

<!--links-->

×