Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Thực trạng tình hình quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.4 KB, 9 trang )

Thực trạng tình hình quản lý tài chính của các đơn
vị hành chính sự nghiệp hiện nay.
I/ Thực trạng tình hình thu chi của các đơn vị hành chính sự nghiệp:
1/ Đơn vị hành chính thuần tuý.
Đối với các đơn vị hành chính thuần tuý, nguồn kinh phí hoạt động và chi
phí trả lơng cho cán bộ, công chức chỉ trông chờ duy nhất vào nguồn kinh phí
ngân sách cấp, phụ thuộc hoàn toàn vào các định mức phân bổ kinh phí và khả
năng ngân sách của từng cấp, từng địa phơng. Nhìn chung do điều kiện kinh phí
khó khăn nên nhiều nhu cầu chi cho hoạt động cha đợc đáp ứng nhng trong thực
tế lại có những khoản chi cha thực sự cần thiết lại đợc bố trí. Tiền lơng và thu
nhập của cán bộ công chức cũng vậy, có thể nói thu nhập của cán bộ, công chức ở
những cơ quan này chủ yếu dựa vào tiền lơng, phụ cấp và tiền thởng rất hạn chế.
Những đơn vị này thờng xuyên gặp những khó khăn và bất cập giữa việc thực hiện
dự toán chi và nhu cầu chi thực tế. Tiền lơng và thu nhập cán bộ, công chức thuộc
loại thấp nhất so với các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp khác.
2/ Đơn vị hành chính có thu ( KBNN, NHNN, Tổng Cục thuế...).
Đối với các đơn vị hành chính có thu, đây là những đơn vị hành chính nhà
nớc, trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nớc của mình, đơn vị thực
hiện thu cho nhà nớc một số khoản thu, chủ yếu là phí, lệ phí theo quy định và đ-
ợc Nhà nớc cho phép để lại một tỷ lệ nhất định trên tổng số thu hoặc một số
khoản thu nào đó để đơn vị trang trải một phần chi phí khi thực hiện tổ chức thu.
Với điều kiện nh vậy, nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị có linh hoạt hơn
so với đơn vị hành chính thuần tuý, do đó đơn vị cũng chủ động và đỡ khó khăn
hơn về kinh phí hoạt động. Thu nhập của cán bộ, công chức ngoài tiền lơng, phụ
cấp lơng theo quy định nh đối với đơn vị hành chính thuần tuý còn có thêm một
số nguồn thu nhập nh: tiền ăn tra, tiền thởng khá ổn định.
3/ Đơn vị sự nghiệp có thu, có thể tự trang trải một phần hoặc toàn bộ
nhu cầu chi tiêu.
Theo thống kê sơ bộ, cả nớc có khoảng 106.500 đơn vị hành chính sự
nghiệp, trong đó đơn vị sự nghiệp có thu chiếm khoảng 40% (41.400 đơn vị). Các
đơn vị sự nghiệp đợc Nhà nớc đầu t cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí hoạt động th-


ờng xuyên để thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn đợc giao. Ngoài ra, đơn
vị đợc phép thực hiện một số khoản thu nh: thu các loại phí, lệ phí theo quy định
của Nhà nớc, thu từ các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ rất đa dạng và ở hầu
hết các lĩnh vực.
3.1/ Về số thu:
Qua thống kê sơ bộ số thu tại một số khu vực và địa phơng nh sau:
Số thu của một số đơn vị sự nghiệp do Trung ơng quản lý đạt tỷ lệ tơng đối
cao so với kinh phí ngân sách nhà nớc cấp; Năm 1999, số thu của 56 trờng đại
học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đạt 304,946 tỷ đồng, bằng 68,43% kinh
phí NSNN cấp; Số thu của 36 bệnh viện đạt 346,811 tỷ đồng, bằng 143,4% kinh
phí NSNN cấp; Số thu của 21 đơn vị thuộc Bộ KHCN&MT, Trung tâm khoa học
tự nhiên và công nghệ quốc gia đạt 6,373 tỷ đồng, bằng 16,4% kinh phí NSNN
cấp.
Số thu của một số đơn vị sự nghiệp do địa phơng quản lý nh sau:
Tỉnh Thanh Hoá, số thu sự nghiệp năm 1999 đạt 121,053 tỷ đồng,
bằng 12,15% kinh phí NSNN cấp. Trong đó lĩnh vực sự nghiệp kinh tế thu sự
nghiệp bằng 12,79% kinh phí NSNN cấp; lĩnh vực giáo dục đào tạo bằng 14,5%;
Sự nghiệp y tế bằng 21,68%; văn hoá thông tin là 5,68%, phát thanh truyền
hình: 23%; thể dục thể thao: 0,45%.
Tỉnh Hà Tây: Số thu sự nghiệp đào tạo của 5 trờng đạt 3,414 tỷ đồng
bằng 18,22% kinh phí NSNN cấp; Sự nghiệp giáo dục đạt 30,226 tỷ đồng bằng
14,66%; Sự nghiệp y tế đạt 8,695 tỷ đồng bằng 34,23%; Sự nghiệp văn hoá đạt
0,304 tỷ đồng, bằng 7,67%; sự nghiệp nông nghiệp đạt 0,734 tỷ đồng, bằng 25%
kinh phí NSNN cấp.
Thành phố Hà Nội: Số thu của 22 đơn vị sự nghiệp y tế đạt 42,018 tỷ
đồng, bằng 63% kinh phí NSNN cấp; sự nghiệp giáo dục đào tạo 57 đơn vị thu
đạt 47,503tỷ đồng, bằng 85,27%; Đài phát thanh truyền hình Hà Nội phần thu đ-
ợc để lại chi 18,341 tỷ đồng, bằng 128,97% kinh phí ngân sách nhà nớc cấp
(tổng số thu là 65,278 tỷ đồng).
Tỉnh Bắc Ninh: Số thu sự nghiệp y tế đạt 8,429 tỷ đồng, bằng 49,35% kinh

phí NSNN cấp; sự nghiệp giáo dục đào tạo thu đạt 11,838 tỷ đồng, bằng
16,45%.
3.2/ Về chi của các đơn vị sự nghiệp:
Theo quy định hiện hành tiền thu học phí, viện phí đợc để lại đơn vị sử
dụng 100%; các loại phí, lệ phí khác đơn vị đợc để lại chi theo tỷ lệ % để chi cho
công tác tổ chức thu. Toàn bộ số thu sự nghiệp trong các hoạt động sản xuất, cung
ứng dịch vụ sau khi trừ chi phí và thuế theo Luật định, chênh lệch thu lớn hơn chi
đợc phân bổ 65% để trích lập 2 quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi, 35% đợc bổ sung
kinh phí hoạt động của đơn vị.
Nhìn chung các đơn vị sự nghiệp có thu đều đã hạch toán các khoản thu,
chi của các hoạt động sự nghiệp vào sổ sách kế toán. Tuy nhiên thông qua công
tác quản lý, duyệt quyết toán, thanh tra, kiểm tra còn một số đơn vị cha thực hiện
theo đúng quy định của Nhà nớc.
Qua kết quả thanh tra cho thấy 6 trờng Đại học thuộc Trờng đại học quốc
gia TP HCM trong 2 năm 1997, 1998 cha tổng hợp báo cáo quyết toán với Nhà n-
ớc về kết quả hoạt động sản xuất dịch vụ, thu: 275,430 tỷ đồng, chi: 257,816 tỷ
đồng, cha nộp thuế vào NSNN: 9,201 tỷ đồng. 3 trờng Đại học thuộc Bộ giáo dục
và đào tạo năm 1999 và quý I/2000 cha báo cáo quyết toán với Nhà nớc về số thu
hoạt động sản xuất dịch vụ 9,22 tỷ đồng ( trong đó trờng Đại học kiến trúc 0,780
tỷ đồng, trờng đại học ngoại ngữ 0,304 tỷ đồng, Trờng Đại học mỏ địa chất 8,136
tỷ đồng); Cha kê khai và nộp thuế thiếu :0,596 tỷ đồng` (trong đó trờng đại học
kiến trúc 0,025 tỷ đồng, Trờng đại học ngoại ngữ 0,456 tỷ đồng, Trờng Đại học
Mỏ - Địa chất 0,115 tỷ đồng). Trờng Đại học Thuỷ lợi - Bộ NN&PTNT năm 1997
cha báo cáo quyết toán với Nhà nớc về thu sản xuất dịch vụ 36,887 tỷ đồng và cha
làm nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN.
Về thu nhập của cán bộ: Thu nhập bình quân năm 1999 của một số đơn vị
nh sau: Đài Truyền hình Việt Nam 1,8 triệu đồng/ngời/tháng; Đài tiếng nói Việt
Nam 1,7 triệu đồng/ngời/tháng; Trờng Đại học Kiến trúc 1 triệu đồng/ngời/tháng;
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 1,5 triệu đồng/ngời/tháng.
Đối với các cơ sở khám chữa bệnh: Năm 1999 riêng chi khen thởng từ

nguồn thu 30% viện phí của khám chữa bệnh Bộ Y tế là 80,566 tỷ đồng, bình
quân 6,387 triệu đồng/ngời/năm (cha kể số lao động hợp đồng), trong đó cao nhất
là bệnh viện Chợ Rẫy bình quân 16,28 triệu đồng/ngời/năm, thấp nhất là bệnh
viện tâm thần TW bình quân 2,79 triệu đồng/ngời/năm; Nếu tính cho cả lao động
hợp đồng thì thu nhập bình quân thấp hơn.
II/ Thực trạng về cơ chế quản lý kinh phí ngân sách đối với các đơn vị
hành chính sự nghiệp.
1/ Về phân bổ kinh phí ngân sách:
Theo quy định hiện hành, các đơn vị dự toán ngân sách nhà nớc đều phải
xây dựng dự toán để làm căn cứ phân bổ kinh phí. Dự toán đợc duyệt là cơ sở để
quản lý, cấp phát, thanh quyết toán kinh phí ngân sách cấp cho đơn vị. Tuy nhiên,
việc phân bổ kinh phí thờng dựa trên các định mức tổng hợp để bố trí kinh phí chi
thờng xuyên ở các đơn vị hành chính sự nghiệp, các định mức này thờng đợc tính
theo biên chế, hoặc quỹ lơng của đơn vị. Có những khoản chi thờng xuyên do
không có hoặc nếu có thì định mức, chế độ chi tiêu đa ra không phù hợp với thực
tế nên đã dẫn đến nhiều hiện tợng lãng phí.
Nhiều tiêu chuẩn định mức chi tiêu đã lạc hậu, thiếu cụ thể và không còn
phù hợp. Dự toán nhiều khoản chi thờng xuyên ở các đơn vị hành chính sự nghiệp
thờng đợc tính theo đầu ngời, theo quỹ lơng, dẫn đến không thực hiện đợc việc
giảm biên chế, mà còn có tác dụng ngợc lại, ngầm khuyến khích tăng biên chế để
đợc kinh phí nhiều hơn. Tơng quan giữa các khoản chi cho con ngời (lơng, có tính
chất lơng) với những khoản chi hành chính khác cũng còn nhiều bất hợp lý. Trong
quá trình quản lý thì những khoản chi lơng, có tính chất lơng lại không tơng xứng
với nhiệm vụ đợc giao. Những khoản chi quản lý hành chính thờng cao hơn nhiều
so với chi phí cho con ngời.
Thực tế trên, đã ảnh hởng đến chất lợng cán bộ, công chức và hiệu quả của
bộ máy quản lý hành chính.
2/ Về cấp phát và thanh toán, quyết toán kinh phí:
Việc quản lý, cấp phát kinh phí ngân sách nhà nớc cho các đơn vị dự toán
(chủ yếu là các đơn vị hành chính sự nghiệp) hiện đang đợc cấp phát theo hạn

mức kinh phí cho từng mục chi theo Mục lục ngân sách nhà nớc, hết năm ngân
sách nếu không sử dụng hết thì phần hạn mức thừa sẽ bị huỷ bỏ. Cơ chế đó nhằm
khắc phục tình trạng sử dụng kinh phí không đúng mục đích và tình trạng tồn
đọng kinh phí ngân sách ở các đơn vị. Tuy nhiên, do chất lợng dự toán còn hạn
chế hoặc có những biến động cha lờng hết nên dẫn đến tình trạng nhiều đơn vị
thừa hạn mức kinh phí ở mục này, nhng lại thiếu ở mục khác. Nhiều cơ quan phải
cố sử dụng hết trong năm (chạy kinh phí cuối năm)...làm cho kinh phí ngân sách
bị sử dụng lãng phí, hiệu quả thấp, nhiều khoản kinh phí ngân sách bị sử dụng để
mua sắm hoặc chi tiêu vào những việc cha thực sự cần thiết.
Đơn vị thụ hởng kinh phí ngân sách phải chấp hành theo dự toán đợc
duyệt, kinh phí cấp cho mục nào thì chỉ đợc phép chi đúng theo mục đó. Song
trong thực tế, có một số khoản chi không dự toán trớc đợc hoặc có dự toán nhng
không sát thực tế, quá trình thực hiện dự toán kinh phí ngân sách ở các đơn vị th-
ờng gặp phải tình trạng có mục thừa nhng không sử dụng việc khác đợc, trong khi
đó có mục chi cần thiết lại thiếu kinh phí dẫn đến các trờng hợp phải đối phó theo
các cách:
=> Hoặc là đơn vị sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách theo
thực tế phát sinh và tìm mọi cách để có chứng từ hợp lý hoá theo đúng mục đích
để có thể thanh, quyết toán.
=> Hoặc là đơn vị thực hiện chi ngân sách theo đúng thực tế phát sinh
và sau đó xin điều chỉnh dự toán cho phù hợp với thực tế đã chi để đợc chấp nhận
thanh, quyết toán, nổi bật nhất là các khoản chi tiếp khách, hội nghị; tổng kết;
điện thoại,... Điều này làm nảy sinh cơ chế xin - cho rất tiêu cực.
3/ Về quản lý các nguồn thu và sử dụng nguồn thu của các đơn vị
sự nghiệp:
Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, phần kinh phí đợc ngân sách nhà nớc
cấp (ngoài phần thu đợc để lại cho đơn vị và trừ vào tổng dự toán kinh phí hoạt
động của đơn vị) đợc quản lý nh phần kinh phí ngân sách cấp cho các cơ quan
hành chính thuần tuý (không có thu). Với phần thu đợc để lại để chi cho các hoạt
động thờng xuyên của đơn vị, sau khi trang trải hết các khoản chi theo quy định

(cùng với phần kinh phí đợc cấp), nếu còn thừa thì đơn vị đợc trích quỹ khen th-
ởng và quỹ phúc lợi nhng tối đa không quá 3 tháng lơng bình quân. Các khoản chi
của đơn vị kể cả khoản chi từ nguồn thu sự nghiệp đợc để lại đơn vị phải thực hiện
đúng dự toán đợc duyệt (dự toán chi chung cho toàn bộ phần kinh phí đợc cấp và
kinh phí đợc để lại), đúng tiêu chuẩn và định mức hiện hành. Chính vì vậy mà
nhiều đơn vị có nguồn thu đợc để lại nhng cơ chế không cho phép nên không chi
đợc và phải nộp lại ngân sách nhà nớc dẫn đến tình trạng đơn vị không tích cực,
chủ động trong việc khai thác tăng nguồn thu, không có động lực khuyến khích sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả đối với kinh phí đợc cấp và cả đối với nguồn thu đợc
để lại (với những lý do tơng tự nh đối với các cơ quan hành chính thuần tuý).
Cơ chế quản lý tài chính và sử dụng nguồn thu:
Trong thực tế, hầu hết các đơn vị sự nghiệp, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ
đợc giao đã tận dụng cơ sở vật chất sẵn có tổ chức hoạt động sản xuất, dịch vụ,
làm ngoài kế hoạch nhằm mục đích tạo thêm nguồn thu để tăng thu nhập, cải
thiện đời sống cho cán bộ, công chức. Một số đơn vị đã thực hiện theo các quy
định của Nhà nớc cho riêng lĩnh vực của mình về mức thu phí, lệ phí và các quy
định khác (ví dụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế đã có các quy định về học
phí, viện phí...), song cũng có nhiều đơn vị vẫn còn tuỳ tiện trong tổ chức hoạt
động có thu do cha có quy định của Nhà nớc. Vì vây, thu nhập của ngời lao động
ở các đơn vị cũng rất khác nhau và thờng cao hơn so với tiền lơng theo ngạch, bậc
hiện hành.
Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp khá đa dạng, bao gồm nguồn từ ngân sách
nhà nớc cấp trực tiếp cho hoạt động của đơn vị; nguồn từ ngân sách nhà nớc cấp
cho các đơn vị qua một hình thức khác nh kinh phí cấp theo đề tài nghiên cứu
khoa học; nguồn thu do tổ chức các hoạt động sản xuất, dịch vụ, làm ngoài kế
hoạch trên cơ sở tận dụng cơ sở vật chất sẵn có và các nguồn khác... Tóm lại,
nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp bao gồm:
- Ngân sách nhà nớc cấp;
- Phần đợc để lại từ số phí, lệ phí do đơn vị thu theo quy định của Nhà nớc;
- Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, lao vụ.

- Các khoản thu khác của đơn vị theo quy định của pháp luật nh khoản thu từ
các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc nộp lên, kinh phí của Nhà nớc thanh toán theo
đơn đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc giao theo giá hoặc khung giá
do Nhà nớc quy định....

×