Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.46 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 1</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ LỚP 6</b>
<b>Năm học: 2019 - 2020</b>


<b> I.MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức:


- Từ chủ đề:Đo độ dài đến chủ đề:Thực hành xác định KLR của đá.
2. Kĩ năng:


- Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các cơng thức tính tốn, trình bày khoa
học, ngắn gọn.


3. Thái độ:


- Cẩn thận, nghiêm túc làm bài.
4. Năng lực cần phát triển:


- Năng lực tự lực, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề.
<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: </b>


- Tự luận, có 1 bài dạng toán Pisa.
- Thời gian làm bài: 45phút


<b>III. CÁC THÀNH VIÊN THỐNG NHẤT MA TRẬN: Các nhóm trưởng thống nhất, </b>
tổng hợp từ ma trận của phòng Giáo dục và Đào tạo.


<b>Tên</b>


<b>Chủ đề</b> <b><sub>Nhận biết</sub></b> <b><sub>Thông hiểu</sub></b>



<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1. Đo độ</b>
<b>dài, đo</b>
<b>thể tích</b>


- Đổi đơn vị đo.
- Xác định
GHĐ, ĐCNN
của dụng cụ đo.
- Xác định được
kết quả phép đo
- Đo các đại
lượng bằng các
dụng cụ đo.
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>


<i>1</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>


<b>1 </b>
<b>2,0</b>


<b> 20%</b>
<b>2.Khối</b>


<b>lượng</b>


- Nêu được
trọng lực là lực


-Nêu được ví dụ
về tác dụng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>và lực</b> hút của Trái
Đất tác dụng
lên vật và độ
lớn của nó
được gọi là
trọng lượng.
- Nêu được đơn
vị đo lực


lực làm vật bị
biến dạng, biến
đổi chuyển động
hoặc cả hai kết
quả.


- Nêu được ví dụ
về vật đứng yên
dưới tác dụng
của hai lực cân


bằng và chỉ ra
được phương,
chiều, độ mạnh
yếu của hai lực
đó.


trọng lượng P
= 10m, nêu
được ý nghĩa
và đơn vị đo P,
m.


- Vận dụng
được công thức
P = 10m.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ</i>


<i>1</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>


<i>1</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>


<i>1</i>


<i>2,0</i>
<i>20%</i>


<b>3</b>
<b>6,0</b>
<b>60%</b>


<b>3. Khối</b>
<b>lượng</b>
<b>riêng,</b>
<b>trọng</b>
<b>lượng</b>
<b>riêng</b>


- Sử dụng thành
thạo hai công
thức <i>D</i>=


<i>m</i>
<i>V</i> <sub> và</sub>
<i>d</i>=<i>P</i>


<i>V</i> <sub> để giải </sub>
một số bài tập
đơn giản có liên
quan.


- Bài tập về khối
lượng, trọng
lượng, TLR,


KLR, nhận biết
chất cấu tạo nên
vật. -Xác định
TLR, KLR bằng
các dụng cụ đo
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ </i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:2,0</i>


<i>20%</i>


<b>1</b>
<b>2,0</b>
<b>20%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>


<b>Số điểm: 2,0</b>
<b>20%</b>


<b>Số điểm: 2,0</b>
<b>40%</b>


<b>Số điểm: 2,0</b>
<b>20%</b>



<b>Số điểm: 2,0</b>
<b>20%</b>


<b>câu:5</b>
<b>10,0</b>
<b>100%</b>
<b>Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 1</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ LỚP 7</b>
<b>Năm học: 2019 – 2020</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:</b>


<i><b>1</b>. <b>Phạm vi kiến thức:</b></i>


<i>- Từ chủ đề:<b>Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng- vật sáng</b> đến chủ đề:<b>Mơi trường </b></i>
<i><b>truyền âm</b></i>


<i><b>2. Mục đích:</b></i>


- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học, âm học
- Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.


- Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý giải quyết các câu hỏi thực tiễn.


- Kiểm tra lại kiến thức của mình tiếp thu được trong quá trình học tập để có hướng
phấn đấu cho kết quả học tập ngày được nâng lên.


- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy


phù hợp.


<b>II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: </b>
<b>- Tự luận, có 1 bài dạng tốn Pisa.</b>
- Thời gian làm bài: 45phút


<b>III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Các nhóm trưởng thống nhất, tổng hợp</b>
từ ma trận của phòng Giáo dục và Đào tạo.


<b>Tên Chủ</b>


<b>đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>Sự truyền </b>


<b>ánh sáng</b>


<b>-Ta nhìn thấy một</b>
vật, khi có ánh
sáng từ vật đó
truyền vào mắt ta.
<b>-Nêu được ví dụ</b>
về nguồn sáng, vật
sáng


<b>-Phát biểu được</b>
định luật truyền


thẳng ánh sáng
+Nhận biết 3
chùm sáng


<b>-Nêu ví dụ về các </b>
nguồn sáng, vật
sáng.


- Biểu diễn
được đường
truyền của ánh
sáng (tia sáng)
bằng đoạn
thẳng có mũi
tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thực tế: ngắm
đường thẳng,
bóng tối, nhật
thực, nguyệt
thực...


<b>Phản xạ </b>
<b>ánh sáng</b>


Phát biểu được
định luật phản xạ
ánh sáng.





<b>-Nêu ví dụ về hiện</b>
tượng phản xạ ánh
sáng.


- Chỉ ra được trên
hình vẽ hoặc trong
thí nghiệm đâu là
điểm tới, tia tới, tia
phản xạ, góc tới,
góc phản xạ.


<b>-Biểu diễn</b>
được tia tới, tia
phản xạ, góc
tới, góc phản
xạ, pháp tuyến
trong sự phản
xạ ánh sáng bởi
gương phẳng.
<b>Quang cụ </b>


<b>phản xạ</b>


<b>- Nêu được các</b>
đặc điểm chung
của ảnh tạo bởi
gương phẳng.
-Ảnh của một
vật được tạo bởi


gương phẳng
không hứng được
trên màn chắn, gọi
là ảnh ảo.


- Độ lớn ảnh của
một vật được tạo
bởi gương phẳng
bằng độ lớn của
vật.


-Khoảng cách
từ một điểm của
vật đến gương bằng
khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến
gương.


<b>- Nêu được đặc</b>
điểm ảnh ảo của
một vật tạo bởi
gương cầu lõm,
gương cầu lồi


<b>- Nêu được ứng</b>
dụng của gương cầu
lồi dựa vào vùng
nhìn thấy của gương
cầu lồi rộng hơn
vùng nhìn thấy của


gương phẳng có
cùng kích thước.
Ứng dụng: dùng
gương cầu lồi làm
kính chiếu hậu trên
xe ô tô, xe máy; đặt
gương cầu lồi ở
những chỗ có đường
cong gấp khúc trên
đường đèo.


<b>- Nêu được ứng</b>
dụng của gương
gương cầu lõm dựa
trên đặc điểm biến
đổi một chùm tia tới
song song thành một
chùm tia phản xạ
hội tụ vào một điểm.
Ứng dụng:-> dùng
gương cầu lõm hứng
ánh sáng mặt trời để
làm nóng vật.


<b>-Vẽ được tia</b>
phản xạ khi
biết tia tới đối
với gương
phẳng, và
ngược lại, theo


hai cách là vận
dụng định luật
phản xạ ánh
sáng hoặc vận
dụng đặc điểm
của ảnh tạo bởi
gương phẳng.
<b>-Dựng được </b>
ảnh của một
vật đặt trước
gương phẳng.


<b>-Biết cách vẽ</b>
ảnh của một
vật bằng hai
cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Gương cầu lõm
có tác dụng biến đổi
một chùm tia tới
phân kì thích hợp
thành một chùm tia
phản xạ song song.
-> ứng dụng: làm
pha đèn để tập trung
ánh sáng theo một
hướng mà ta cần
chiếu sáng.


<b>Âm </b> <b>-Vật phát ra âm</b>


gọi là nguồn âm.
-Nhận biết được
các nguồn âm
thường gặp.


<b>-Nêu được nguồn</b>
âm là một vật dao
động


<b>-Chỉ ra được bộ</b>
phận dao động trong
một số nguồn âm
như trống, kẻng,
ống sáo, âm thoa.


<b>Đặc tính </b>
<b>của âm</b>


<b>- Nêu được định</b>
nghĩa tần số. Đơn
vị tần số là héc, kí
hiệu là Hz.


<b>-Âm truyền được</b>
trong môi trường
rắn, lỏng, khí và
không truyền được
trong chân không.
<b>-Trong các môi</b>
trường khác nhau,


âm truyền với vận
tốc khác nhau.
- Nêu được trong
các mơi trường
khác nhau thì tốc
độ truyền âm khác
nhau.


-Tần số dao động
của vật lớn thì âm
phát ra cao (âm
bổng). Ngược lại,
tần số dao động của
vật nhỏ, thì âm phát
ra thấp (âm trầm).
Nêu được ví dụ.
<b>-Độ to của âm phụ </b>
thuộc vào biên độ
dao động của nguồn
âm. Biên độ dao
động của nguồn âm
càng lớn thì âm phát
ra càng to. Nêu
được ví dụ. Đơn vị
đo độ to của âm là:
đêxiben, kí hiệu là
dB


<b>- Tính tần số</b>
dao động của



vật. - Giải thích
được các hiện
tượng liên
quan đến tốc
độ truyền âm
trong các môi
trường khác
nhau.


- So sánh tần
số dao động
của hai vật:
âm phát ra
cao hay thấp.
- Vật phát ra
hạ âm hay
siêu âm
<b>Số câu:6</b>


<b>Số điểm:</b>
<b>10 </b>


<b>Số câu: 2</b>
<b>Số điểm: 2,0</b>


<b>20%</b>


<b>Số câu: 2</b>
<b>Số điểm: 4,0</b>



<b>40%</b>


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 2,0</b>


<b>20%</b>


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 2,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 1</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ LỚP 8</b>
<b>Năm học: 2019 - 2020</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Từ chủ đề: Chuyển động cơ đến chủ đề: Áp suất khí quyển
2. Kĩ năng:


- Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các cơng thức tính tốn, trình bày
khoa học, ngắn gọn


3. Thái độ:


- Cẩn thận, nghiêm túc làm bài
4. Năng lực cần phát triển:



- Năng lực tự lực, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề.
<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: </b>


- Tự luận, có 1 bài dạng toán Pisa.
- Thời gian làm bài: 45phút


<b>III. CÁC THÀNH VIÊN THỐNG NHẤT MA TRẬN: Các nhóm trưởng </b>
thống nhất, tổng hợp từ ma trận của phịng Giáo dục và Đào tạo.


<b>Tên</b>


<b>chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>1.Chuyể</b>


<b>n động</b>
<b>cơ </b>
<b>học-Chuyển</b>
<b>động</b>
<b>đều </b>
<b>-chuyển</b>
<b>động</b>
<b>không</b>
<b>đều.</b>


- Nhận biết
chuyển động


cơ học.


- Nêu được
độ lớn của
tốc độ


- Nhận biết
được chuyển
động đều và
chuyển động
không đều.


-Vận dụng
được công
thức vtb =


s
t
- So sánh các
tốc độ có đơn
vị khác nhau.
- Xác định
được tốc độ
trung bình.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>1</i>


<i>1,0đ</i>
<i>10%</i>


<i>1</i>
<i>2,0đ</i>


<i>20%</i>


<b>2</b>
<b>3,0đ</b>
<b>30%</b>
2. Biểu


<b>diễn </b>
<b>lực-Sự cân </b>
<b>bằng </b>
<b></b>


lực-- Nêu được
quán tính của
một vật là gì.
- Biết được
lực ma sát


- Biểu diễn được
lực bằng vectơ.
- Biểu diễn 2 lực
cân bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>quán </b>


<b>tính – </b>
<b>Lực ma </b>
<b>sát.</b>


trượt, lăn,
nghỉ sinh ra
khi nào.
- Biết được
trường hợp
nào ma sát có
lợi, ma sát có
hại.


tố của lực.


- Nêu được ví dụ về
ma sát nghỉ, trượt,
lăn.


- Nêu được cách
làm tăng ma sát có
lợi và giảm ma sát
có hại trong một số
trường hợp cụ thể
của đời sống, kĩ
thuật.


- Giải thich được
một số hiện tượng
thường gặp trong


đời sống liên quan
đến quán tính.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>1</i>
<i>1,0đ</i>
<i>10%</i>


<i>1</i>
<i>2,0đ</i>
<i>20%</i>


<b>2</b>
<b>3,0đ</b>
<b>30%</b>


<b>3.Áp </b>
<b>suất-áp </b>
<b>suất </b>
<b>chất </b>
<b></b>
<b>lỏng-bình </b>
<b>thơng </b>
<b>nhau- </b>
<b>Áp suất </b>
<b>khí </b>
<b>quyển.</b>



- Giải thích một số
hiện tượng thực tế
liên quan tới áp
suất.


- Mô tả được hiện
tượng chứng tỏ sự
tồn tại của áp suất
chất lỏng, áp suất
khí quyển.


- Vận dụng
được công thức
p = d.h, tính áp
suất, độ sâu.
- So sánh được
áp suất chất
lỏng ở các độ
sâu khác nhau.
- Vận dụng
tính áp suất
chất rắn.


- Giải quyết
được bài toán
về máy nén
thủy lực.


<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ</i>


<i>1</i>
<i>2,0đ</i>
<i>20%</i>


<i>1</i>
<i>2,0đ</i>
<i>20%</i>


<b>2</b>
<b>4,0đ</b>
<b>40%</b>
<b>2</b>


<b>2,0đ</b>
<b>20%</b>


<b>2</b>
<b>4,0đ</b>
<b>40%</b>


<b>1</b>
<b>2,0đ</b>
<b>20%</b>


<b>1</b>
<b>2,0đ </b>


<b> 20%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ LỚP 9</b>
<b>Năm học: 2019 – 2020</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:</b>


<i><b>1</b>. <b>Phạm vi kiến thức:</b></i>


<i>- Từ chủ đề<b>:Mối liên hệ giữa U và I </b>đến chủ đề<b>:Từ trường</b></i>
<i><b>2. Mục đích:</b></i>


- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện trở dây dẫn, định luật Ơm,
cơng, cơng suất điện. Định luật JunLenxo, từ trường


- Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.


- Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý giải quyết các câu hỏi thực tiễn.


- Kiểm tra lại kiến thức của mình tiếp thu được trong quá trình học tập để có hướng
phấn đấu cho kết quả học tập ngày được nâng lên.


- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy
phù hợp.


<b>II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: </b>
<b>- Tự luận, có 1 bài dạng tốn Pisa.</b>
- Thời gian: 45 phút.


<b>III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Các nhóm trưởng thống nhất, tổng hợp</b>


từ ma trận của phịng Giáo dục và Đào tạo.


<b>Tên Chủ</b>


<b>đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>Điện trở </b>


<b>dây dẫn. </b>
<b>Định luật </b>
<b>Ôm</b>


- Nêu được điện
trở của mỗi dây
dẫn đặc trưng cho
mức độ cản trở
dòng điện của dây
dẫn đó.


- Nêu được điện
trở của một dây
dẫn được xác
định như thế nào
và có đơn vị đo là
gì.


- Phát biểu được


định luật Ơm đối
với một đoạn
mạch có điện trở.
- Viết được cơng


- Nêu được mối
quan hệ giữa
điện trở của dây
dẫn với độ dài,
tiết diện và vật
liệu làm dây
dẫn. Nêu được
các vật liệu khác
nhau thì có điện
trở suất khác
nhau.


- Giải thích
được nguyên tắc
hoạt động của
biến trở con
chạy. Sử dụng
được biến trở để


- Xác định được
điện trở của một
đoạn mạch bằng
vôn kế và ampe
kế.



- Vận dụng được
định luật Ôm cho
đoạn mạch gồm
nhiều nhất ba
điện trở thành
phần.


- Xác định được
bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa
điện trở của dây
dẫn với chiều dài,
tiết diện và với


- Vận dụng
được định luật
Ôm và cơng
thức R =


<i>l</i>
<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thức tính điện trở
tương đương đối
với đoạn mạch
nối tiếp, đoạn
mạch song song
gồm nhiều nhất
ba điện trở.



- Nhận biết được
các loại biến trở.


điều chỉnh
cường độ dòng
điện trong
mạch.


vật liệu làm dây
dẫn.


- Xác định được
bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa
điện trở tương
đương của đoạn
mạch nối tiếp
hoặc song song
với các điện trở
thành phần.
- Vận dụng được
công thức R =


<i>l</i>
<i>S</i>


và giải thích
được các hiện


tượng đơn giản
liên quan tới điện
trở của dây dẫn.
<b>Điện </b>


<b>năng</b>


- Viết được các
cơng thức tính
cơng suất điện và
điện năng tiêu thụ
của một đoạn
mạch.


- Nêu được một
số dấu hiệu chứng
tỏ dòng điện
mang năng lượng.
- Phát biểu và viết
được hệ thức của
định luật Jun –
Len-xơ.


- Nêu được ý
nghĩa các trị số
vôn và oat có
ghi trên các thiết
bị tiêu thụ điện
năng.



- Chỉ ra được sự
chuyển hoá các
dạng năng
lượng khi đèn
điện, bếp điện,
bàn là, nam
châm điện, động
cơ điện hoạt
động.


- Vận dụng được
định luật Jun –
Len-xơ để giải
thích các hiện
tượng đơn giản có
liên quan.


- Vận dụng được
các công thức: P
= UI = U2<sub>/R = </sub>


I2<sub>.R, A = P.t = UIt</sub>


đối với đoạn
mạch tiêu thụ
điện năng.


- Giải đươc
bài toán về
công suất, độ


sáng đèn


<b>Điện </b>
<b>trong </b>
<b>cuộc sống</b>


- Nắm được các
lý do vì sao phải
sử dụng an tồn
và tiết kiệm điện


- Giải thích và
thực hiện được
các biện pháp
thơng thường để
sử dụng an tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

điện và sử dụng
tiết kiệm điện
năng.


<b>Từ </b>
<b>trường</b>


- Nêu được sự
tương tác giữa
các từ cực của hai
nam châm.


- Mô tả được cấu


tạo và hoạt động
của la bàn.
- Phát biểu được
quy tắc nắm tay
phải về chiều của
đường sức từ
trong lịng ống
dây có dịng điện
chạy qua.


- Mô tả được
hiện tượng
chứng tỏ nam
châm vĩnh cửu
có từ tính.


- Mơ tả được thí
nghiệm của
Ơ-xtét để phát hiện
dịng điện có tác
dụng từ.


- Xác định được
các từ cực của
kim nam châm.
- Xác định được
tên các từ cực của
một nam châm
vĩnh cửu trên cơ
sở biết các từ cực


của một nam
châm khác.


- Vẽ được đường
sức từ của nam
châm thẳng, nam
châm chữ U và
của ống dây có
dịng điện chạy
qua.


-Vận dụng được
quy tắc nắm tay
phải để xác định
chiều của đường
sức từ trong lòng
ống dây khi biết
chiều dòng điện
và ngược lại.
-Vận dụng được
quy tắc bàn tay
trái để xác định
một trong ba yếu
tố khi biết hai yếu
tố kia.


<b>Số câu: 6</b>
<b>Số điểm:</b>


<b>2 </b>


<b>100% </b>


<b>Số câu: 2</b>
<b>Số điểm: 2,0</b>


<b>20%</b>


<b>Số câu: 2</b>
<b>Số điểm: 4,0</b>


<b>40%</b>


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 2,0</b>


<b>20%</b>


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 2,0</b>


</div>

<!--links-->

×