Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng của NHTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.59 KB, 23 trang )

Hoạt động tín dụng và chất lợng tín dụng của
NHTM
1. Hoạt động tín dụng của NHTM
1.1. NHTM và các nghiệp vụ chủ yếu của nó
Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng là tất yếu dẫn đến hình thành thị tr-
ờng tài chính và sự ra đời của các trung gian tài chính, trong đó chủ yếu là các
ngân hàng thơng mại .
Hệ thống ngân hàng Việt nam đã có những bớc chuyển đổi căn bản từ hệ
thống ngân hàng "một cấp" sang "hai cấp", quy định NHNN có chức năng quản lý
nhà nớc đối với toàn bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng. Chức năng kinh doanh
tiền tệ theo nguyên tắc tự chủ về tài chính thuộc về các NHTM.
Theo pháp lệnh 38 về NHTM, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính
của Việt Nam ban hành ngày 24/05/1990, định nghĩa nh sau: "NHTM là tổ chức
kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của
khách hàng với trách nhiệm phải hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,
thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán .
Nh vậy, NHTM trớc hết là một trung gian tài chính trên thị trờng tài chính
làm nhiệm vụ thu hút và chuyển giao vốn từ ngời có vốn nhàn rỗi đến ngời cần
vốn đầu t. Trong nền kinh tế, việc thừa vốn, thiếu vốn thờng xuyên xảy ra đối với
các doanh nghiệp, với t cách là một trung gian tài chính, ngân hàng thu hút mọi
khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội để cung cấp cho nền kinh tế dới nhiều hình thức
làm cho đồng tiền luôn ở trạng thái vận động, mang lại lợi nhuận, đồng thời góp
phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế. Muốn vậy, ngân hàng phải thực hiện
các nghiệp vụ chủ yếu sau:
1.1.1. Huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân
Đây là nghiệp vụ đặc trng trong kinh doanh của ngân hàng. Một trong
những nguồn vốn dồi dào nhất là nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong các tầng lớp
dân c, các tổ chức kinh tế- xã hội đợc ngân hàng huy động với các mức lãi suất
khác nhau nh tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn có thể phát hành séc, kỳ phiếu,
trái phiếu ngân hàng... Thông qua chính sách huy động vốn và các hình thức huy
động vốn phong phú, đa dạng NHTM đã tập hợp đợc nhiều nguồn tiền nhàn rỗi


trong nền kinh tế, thực hiện chiến lợc huy động vốn để đầu t phát triển đất nớc.
1.1.2. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng
Việc đầu t tín dụng cho khách hàng là hoạt động kinh doanh chính, mang
lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Với số lợng vốn huy động đợc, ngân hàng phải
tìm cách sử dụng vốn đó để cho vay, qua đó cung ứng vốn cho các đơn vị kinh tế
nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, đầu t phát triển sản
xuất theo chiều sâu về công nghệ, máy móc và thiết bị.
Nh vậy, ngân hàng đi vay để cho vay, từ đó thu lợi nhuận giữa chi phí đầu
vào và đầu ra. Nó thúc đẩy tăng trởng kinh tế vì nguồn vốn tín dụng do ngân hàng
cung cấp chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, phần
lớn quan hệ tín dụng đợc tập trung qua ngân hàng.
1.1.3. Thực hiện thanh toán cho khách hàng
Khi thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng đã làm các dịch vụ cho khách hàng
và nhận đợc thu nhập dới hình thức hoa hồng. Đây là nghiệp vụ xuất phát từ việc
ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng, qua đó, khách hàng
uỷ nhiệm cho ngân hàng chi trả và thu hộ thông qua các hình thức nh séc, uỷ
nhiệm thu, uỷ nhiệm chi... Ngân hàng còn làm nhiệm vụ chuyển tiền cho khách.
Việc đa ra một cơ chế thanh toán thuận tiện và nhanh chóng là một trong những
nhiệm vụ chủ đạo của các ngân hàng thơng mại nhằm thu hút khách hàng. Cùng
với sự phát triển chung của nền kinh tế, nghiệp vụ trung gian thanh toán của
NHTM đã phát triển, không chỉ đơn thuần là trung gian thanh toán mà còn cung
cấp, quản lý các phơng tiện thanh toán trong và ngoài nớc một cách có hiệu quả.
Có thể nói, các nghiệp vụ của ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nghiệp vụ huy động vốn quyết định quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng.
Nghiệp vụ cho vay sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng và
nó chỉ có thể thực hiện trên cơ sở nghiệp vụ huy động vốn. Nghiệp vụ trung gian
thanh toán sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng và phát triển các nghiệp vụ phát triển
các nghiệp vụ huy động và cho vay. Mỗi nghiệp vụ đều là tiền đề, điều kiện để
duy trì và phát triển các nghiệp vụ khác. Tuy nhiên, trong nghiệp vụ ngân hàng thì
nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng nhất, quyết định kết quả kinh doanh

của ngân hàng, là hoạt động mang lại lợi nhuận cho chính ngân hàng.
Ngoài các nghiệp vụ cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các dịch vụ khác để
tăng lợi nhuận cho ngân hàng và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nh: dịch vụ
uỷ thác mua và bán cổ phiếu, dịch vụ t vấn, cầm cố, bảo lãnh, giữ tài sản hộ cho
khách hàng...
1.2. Tín dụng ngân hàng
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng đợc coi là mối quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa ngời cho vay và ngời
đi vay trong điều kiện có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định. Hay
nói một cách khác tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế
mà trong đó mỗi cá nhân hay một tổ chức nhờng quyền sử dụng một khối lợng giá
trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay một tổ chức khác với những ràng buộc nhất
định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi.
Trải qua quá trình phát triển đã có nhiều hình thức tín dụng khác nhau. Đầu
tiên là tín dụng nặng lãi xuất hiện ở thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ.
Trong thời kỳ này do lực lợng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội mở
rộng, xã hội đã có sự phân chia giai cấp kẻ giàu ngời nghèo. Trong quá trình đầu
tiên chủ yếu là cho vay bằng hiện vật, về sau chủ yếu cho vay bằng tiền. Đây là
hình thức cho vay nặng lãi với lãi suất rất cao, không có giới hạn và là hình thức tín
dụng tiêu dùng, chủ yếu để giải quyết nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Sự ra đời của phơng thức sản xuất t bản cho thấy tín dụng nặng lãi không còn
phù hợp nữa, nó cản trở sự phát triển của nền kinh tế bởi các nhà t bản kinh doanh
với mục đích lợi nhuận không thể vay với mức lãi suất cao hơn tỷ suất lợi nhuận. Vì
vậy hoạt động của nó ngày càng thu hẹp và tín dụng thơng mại xuất hiện. Đây là
hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau do đó chủ thể tham
gia quá trình vay mợn này cũng là các nhà sản xuất kinh doanh.
Trong quan hệ mua bán chịu, thông thờng giá bán chịu hàng hoá cao hơn giá
bán bằng tiền mặt, phần chênh lệch này chính là lãi của hàng hoá đem bán chịu.
Quan hệ mua bán chịu chỉ diễn ra giữa các đơn vị liên quan trực tiếp với nhau. Vì
vậy nó không đáp ứng đợc nhu cầu vay mợn ngày càng tăng của nền sản xuất hàng

hoá và tín dụng ngân hàng ra đời.
Vậy tín dụng Ngân hàng là gì ?
"Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên là Ngân
hàng - một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả
các tổ chức, cá nhân trong xã hội trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi
vay, vừa là ngời cho vay ".
Trong nền kinh tế thị trờng, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngân
hàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân. Tín
dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lu động
cho các doanh nghiệp và cá nhân mà còn tham gia cấp vốn cho đầu t xây dựng cơ
bản, cải tiến đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất. Ngoài ra tín dụng ngân hàng
còn đáp ứng mọt phần đáng kể nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong cơ chế thị tr-
ờng. Cho đến hiện nay, mọi ngời đều thống nhất ý kiến cho rằng kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần tạo ra động lực lớn, đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế, tăng thu
nhập, cải thiện đời sống nhân dân, đa lại sự phồn vinh kinh tế cho nớc ta trong
những năm qua. Và để đạt đợc những kết quả nh vậy thì phải kể đến một nhân tố
góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế đất nớc đó chính là tín dụng ngân
hàng. Khác so với tín dụng trớc đây, trong thời kỳ bao cấp tín dụng đợc coi nh là
một công cụ cấp phát thay ngân sách, vì lẽ đó mà đã xảy ra tình trạng có nơi cần
vốn sản xuất thì không có hoặc không kịp thời để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong
khi đó vẫn có nơi lại có một lợng vốn ứ đọng tơng đối lớn trong xã hội. Ngày nay
khi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc thì tín
dụng ngân hàng đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế, điều hoà vốn từ nơi thừa đến
nơi thiếu một cách hiệu quả, giúp cho nền kinh tế ngày một phát triển.. Biểu hiện:
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi
trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Sự ra đời của tín dụng ngân hàng đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát
triển kinh tế trong những thập kỷ qua. Với chức năng là trung gian tài chính đứng

giữa ngời gửi tiền và ngời đi vay Ngân hàng đã biến mọi nguồn ngoại tệ phân tán
trong xã hội thành nguồn vốn tập trung, qua đó điều hoà quan hệ cung cầu về tiền
tệ trong xã hội, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Là một đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợi nhuận, các
Ngân hàng thơng mại luôn tìm cách để tối đa hoá lợi nhuận của mình. Lợi tức thu
đợc của các Ngân hàng đợc hình thành từ hai hoạt động đó là: Hoạt động tín dụng
và các dịch vụ của Ngân hàng trong đó thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu. Tín
dụng ở đây chúng ta hiểu là hoạt động cho vay của Ngân hàng. Vậy Ngân hàng lấy
vốn ở đâu ra để cho vay? Phải chăng là vốn tự có của Ngân hàng. ở đây các Ngân
hàng phải huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tầng lớp dân c trong
xã hội sau đó phân phối vốn trở lại một cách hợp lý. Chính nhờ có tín dụng ngân
hàng mà các chủ thể thừa vốn có cơ hội không những bảo tồn vốn mà còn tạo thu
nhập (thu lãi), còn đối với chủ thể thiếu vốn tín dụng ngân hàng giúp họ bổ sung
vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc đời sống. Trong công tác huy
động vốn một mặt các Ngân hàng phải cố gắng đa ra những mức lãi suất hấp dẫn
đối với khách hàng mặt khác phải đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng.
Thông qua công tác tín dụng, Ngân hàng đã đáp ứng đợc hầu hết các nhu
cầu về vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội, giúp cho quá trình sản xuất đợc
liên tục, đẩy mạnh quá trình tái sản xuất. Đồng thời việc tập trung và phân phối vốn
tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế quốc dân từ nơi thừa đến nơi
thiếu. Bên cạnh việc đáp ứng vốn kịp thời đầy đủ cho các oanh nghiệp, các Ngân
hàng còn có những ý kiến đóng góp cho phơng án sản xuất kinh doanh, lựa chọn
đối tác thông qua quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp...
- Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở
rộng, đẩy mạnh đầu t phát triển
Thực tế cho thấy bất kỳ một oanh nghiệp nào muốn hoạt động và sản xuất
kinh doanh cũng phải cần có một lợng vốn nhất định, trong trờng hợp muốn mở
rộng sản xuất kinh doanh thì cần phải có một lợng vốn lớn hơn. Hiện nay trong nền
kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi
các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và mở rộng sản xuất. Vậy lấy vốn ở đâu

ra?
ín dụng ngân hàng là nguồn vốn cơ bản hình thành nên vốn cố định và vốn
lu động của doanh nghiệp. Thông qua việc đầu t tín dụng tín dụng ngân hàng sẽ
góp phần hình thành cơ cấu vốn hợp lý cho các oanh nghiệp.ở nớc ta hiện nay cơ
cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, mở cửa
thông thơng với nhiều nớc trên thế giới, do vậy nhu cầu về vốn ngày càng cao, các
thành phần kinh tế đang rất cần vốn để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh
doanh phù hợp với sự phát triển của ã hội đòi hỏi các gân hàng cần phải nỗ lực
hơn nữa để đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng lớn của các oanh nghiệp. Muốn vậy
các gân hàng cần phải làm tốt công tác huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và xây
dựng cho mình những chiến lợc kinh doanh hợp lý, phù hợp với xu thế phát triển
của các thành phần kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hoà lu
thông tiền tệ
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng của mình, các gân hàng đã
huy động và tập trung lợng vốn nhàn rỗi trong xã hội, đồng thời rút ra khỏi lu thông
một bộ phận tiền tệ không cần thiết góp phần giảm lạm phát. Bởi việc NHNN phát
hành tiền để tạo ra nguồn vốn đầu t phát triển sẽ làm tăng khối lợng tiền tệ trong lu
thông, gây mất cân đối trong quan hệ tiền hàng dẫn đến lạm phát cho nền kinh tế.
Mặt khác, dựa vào quy luật của lu thông tiền tệ trong quá trình cân đối nguồn vốn
tín dụng với nhu cầu vay mà NHNN Trung ơng thực hiện pháp lệnh đa tiền vào lu
thông. Do đó sự vận động của vốn tín dụng là dựa trên nguyên tắc đảm bảo hiệu
quả kinh tế để tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ.
- Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cờng việc chấp hành chế độ hạch
toán trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trong quá trình nghiệp vụ tín dụng của gân hàng trớc khi cho vay gân
hàng có n

vụ giúp đỡ các đơn vị vay vốn xây dựng kế hoạch vay vốn dựa trên
cơ sở các kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính. Khi xét duyệt cho vay gân hàng

còn căn cứ vào tình hình chấp hành các nguyên tắc cơ bản của chế độ tín dụng
ngân hàng, tình hình thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đối với các đơn vị bạn
cũng nh tôn trọng các quy chế thủ tục cho vay. Đặc biệt cần phải có các báo cáo tài
chính kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó nêu rõ mục đích và khẳng định tính
khả thi và mức sinh lợi của dự án. Nh vậy muốn vay đợc vốn các nghiệp cần
phải thực hiện chế độ hạch toán thật tốt. Tất cả những công tác trên giúp cho oanh
nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả và gân hàng có khả năng thu hồi đợc vốn.
Đặc trng cơ bản của tín dụng ngân hàng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả cả
gốc lẫn lãi của các con nợ đối với gân hàng. Các đơn vị kinh tế, cá nhân khi vay
vốn gân hàng đều phải cam kết thực hiện đầy đủ các điều kiện mà gân hàng đa ra
nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản
xuất kinh doanh của đơn vị và hoàn trả vốn + lãi đúng thời hạn. Trong trờng hợp
các đơn vị vay vốn không thực hiện đúng cam kết thì gân hàng sẽ dùng đến các
biện pháp chế tài tín dụng. Do vậy các đơn vị sản xuất kinh doanh luôn luôn tìm
mọi biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn nh: Đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng
năng xuất, giảm giá thành nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận, để có thể hoàn trả gốc và
lãi đúng thời hạn. Điều này đã thúc đẩy đơn vị sản xuất kinh doanh tăng c ờng khâu
hạch toán kế toán một cách chặt chẽ đảm bảo doanh lợi ngày càng cao, tăng hiệu
quả sử dụng vốn tín dụng.
- Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để đầu t, tài trợ cho các ngành
kinh tế then chốt và các ngành, vùng kinh tế kém phát triển
Hoạt động tín dụng của gân hàng là tập trung lợng vốn nhàn rỗi trong xã
hội của các tổ chức, cá nhân để cho các đơn vị kinh tế vay. Nhng không phải tất cả
các chủ thể có nhu cầu vay đều đợc gân hàng đáp ứng, bởi để tránh rủi ro tín dụng
các gân hàng chỉ thực hiện đầu t tập trung vào một các đơn vị có triển vọng sản
xuất kinh doanh.
Tuy nhiên trong điều kiện đất nớc ta hiện nay một bộ phận lớn dân c đang
sống bằng nghề nông. ở hầu hết các tỉnh miền núi vấn đề đa máy móc vào nông
nghiệp còn rất hạn chế nguyên nhân ở đây là do thiếu vốn. Vì vậy trong giai đoạn
trớc mắt thông qua công tác tín dụng, Nhà nớc cần tập trung vào phát triển nông

nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện
phát triển các ngành kinh tế khác.
Bên cạnh đó nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá tham
gia vào các quan hệ kinh tế mang tính chất quốc tế. Bởi vậy chúng ta cần phải tập
trung vào việc phát triển các ngành mũi nhọn nh: công nghiệp chế biến, dầu khí...
và tín dụng ngân hàng là một trong những yếu tố cơ bản góp phần quan trọng vào
việc phát triển các ngành này. Với một chính sách tín dụng và mức lãi suất hợp lý
sử dụng trong việc khuyến khích phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn sẽ là
một công cụ linh hoạt tích cực trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc một cách vững chắc.
- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển quan hệ đối ngoại
Ngày nay khi tất cả các quốc gia trên thế giới đều có xu hớng chuyển từ đối
đầu sang đối thoại thì việc phát triển kinh tế không chỉ bó hẹp trong phạm vi đất
nớc mình mà phải hoà vào sự phát triển chung của các quốc gia trong khu vực và
trên Thế giới. Tín dụng ngân hàng đã trở thành một phơng tiện nối liền nền kinh tế
các nớc với nhau. Đặc biệt là các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói
riêng. Tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá và
hiện đại hoá nền kinh tế.
Sự phát triển của hoạt động tín dụng giữa các tổ chức tài chính quốc tế, các
quỹ tiền tệ quốc tế và các gân hàng nớc ngoài với chính phủ Việt Nam đã góp
phần to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế nớc ta có những bớc tiến vợt bậc để có
thể có khả năng hội nhập với các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên Thế giới.

×