Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.98 KB, 28 trang )

Thực trạng hoạt động tín dụng và chất lợng tín
dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La
1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sơn La
1.1. Những kết quả đạt đợc
Sơn La là một tỉnh miền núi có diện tích tự nhiên 14.055km
2
với 12 dân tộc
anh em chung sống. Là một tỉnh miền núi còn rất nghèo hiện nay là một trong 7
tỉnh nghèo nhất nớc. Cả tỉnh chia làm 3 vùng rõ rệt: vùng I với 83 xã, vùng II với
57 xã, vùng III với 60 xã còn đặc biệt khó khăn. Đời sống ngời dân rất thấp, đặc
biệt là vùng 3 và đây cũng là nơi còn nhiều các hủ tục lạc hậu.
Những năm qua tỉnh Sơn La đã nhận đợc sự quan tâm rất lớn của Chính
phủ, các Bộ- Ngành TW tạo đà cho sự phát triển Kinh tế -Xã hội của tỉnh nh:
Chính sách đầu t phát triển 6 tỉnh miền núi phía Bắc đặc biệt khó khăn, thuỷ điện
Sơn La, xây dựng đầu t cơ sở vật chất cho việc tái định c di dân vùng lòng hồ
Sông Đà, mở rộng và nâng cấp quốc lộ 6 từ Hà Đông đến thị Xã Sơn La, ...
Bên cạnh đó UBND tỉnh đã và đang từng bớc hoàn chỉnh hệ thống chính
sách, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội theo mục tiêu Nghị quyết của
đại Đảng bộ tỉnh lần thứ XI đã đặt ra; việc ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất cho
phát triển các loại cây con nh: Chè, cà phê, mía, dâu tằm, cải tạo đàn bò địa ph-
ơng, đầu t phát triển lới điện nông thôn và chính sách cấp bù lãi suất cho các
doanh nghiệp mà phần vốn lựu động thiếu. Nhằm thúc đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cây trồng vật nuôi theo hớng sản suất tập trung, tăng cờng nguồn lực
ổn định cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến - xuất khẩu từ đó cải thiện đời
sống ngời dân.
Từ những chủ trơng chỉ đạo đúng đắn trong năm 2004 nền kinh tế của tỉnh
tăng 14,21% cao hơn mức tăng trởng bình quân của cả nớc. Trong đó khu vực
nông lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 5,94%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
42,59%; khu vực thơng mại, dịch vụ tăng 17,57%; xu hớng tăng trởng khá ổn
định. Tổng thu ngân sách tại địa phơng năm 2004 đạt 220 tỷ đồng, tăng 18,6% so
với dự toán năm.


- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng dần công nghiệp và dịch vụ.
An ninh lơng thực đợc giữ vững. Chăn nuôi chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá
rõ hơn, cơ cấu và tốc độ tăng trởng các đàn gia súc, gia cầm có nhiều thay đổi.
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từng bớc đợc khôi phục và phát triển,
sản xuất nông nghiệp chuyển mạnh theo hớng: giảm dần diện tích, tăng năng suất
và chất lợng để phù hợp với yêu cầu của thị trờng.
- Xã hội ổn định, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện, an
ninh quốc phòng đợc giữ vững. Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm, các lĩnh vực về văn hoá
xã hội đợc tăng cờng. Đạt đợc tốc độ phát triển trên do đợc sự quan tâm đầu t lớn
của Chính phủ, các bộ ngành vào các chơng trình dự án qui mô lớn nhằm tạo cơ
sở hạ tầng chuẩn bị cho việc khởi công thuỷ điện Sơn la vào năm 2005.
1.2. Những khó khăn
Mặc dù tốc độ tăng trởng khá cao nhng tốc độ tăng trởng kinh tế chung
còn ở mức thấp so với kế hoạch. Chất lợng tăng trởng, bền vững và độ đồng đều
cha cao. Thu nhập bình quân đầu ngời mới chỉ đạt xấp xỉ 220 USD/ ngời/ năm. ở
các xã vùng II, III tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Năng suất lao động thấp, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng hàng hoá chậm, mức tăng trởng ở các vùng, điểm còn có
sự chênh lệch lớn, các lợi thế về đất đai, khí hậu cha đợc khai thác tận dụng.
Công tác quy hoạch, dự báo còn nhiều bất cập, quy hoạch phát triển ngành,
lĩnh vực cha đợc bổ sung, điều chỉnh kịp thời, thiếu đồng bộ, chất lợng thấp.
Nhiều chơng trình dự án mới chỉ dừng ở hình thức tổng thể, việc thu hút các
doanh nghiệp, các hộ sản xuất tham gia các dự án còn nhiều hạn chế.
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của ngời sản xuất còn bấp bênh, các cơ sở chế
biến cha đủ năng lực để thực hiện thu mua, chế biến hết sản phẩm chăn nuôi,
trồng trọt. Nhiều sản phẩm ngời sản xuất phải tự tìm thị trờng tiêu thụ, giá cả bao
tiêu sản phẩm một số mặt hàng không ổn định làm cho ngời sản xuất thiếu yên
tâm.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Sơn la
đã định hớng mục tiêu hoạt động kinh doanh cho năm 2005 đợc tập trung vào các
nội dung cơ bản đó là:

- Tập trung chỉ đạo thực hiện 12 giải pháp chính thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh năm 2005 đợc Tổng giám đốc đề ra tại báo cáo tổng kết kinh doanh năm
2004 của NHNo&PTNT Việt nam.
- Tập trung khai thác nguồn vốn tại địa phơng với các hình thức huy động
linh hoạt, đa dạng, tận dụng tối đa nguồn vốn dự án uỷ thác đầu t để cải thiện tình
trạng thiếu vốn trong kinh doanh.
- Mở rộng tín dụng theo hớng tập trung vào các vùng điểm có khả năng
phát triển kinh doanh tốt, khả năng quản lý nợ bảo đảm an toàn và hiệu quả, tăng
cờng công tác kiểm tra việc chấp hành quy trình nghiệp vụ, mở rộng tín dụng phù
hợp với mức tăng trởng nguồn vốn.
- Tăng cờng công tác kiểm tra nội bộ, đảm bảo các nghiệp vụ phải đợc
kiểm tra thờng xuyên toàn diện, nghiêm túc; thực hiện tốt công tác sửa sai sau
kiểm tra.
- Xây dựng toàn chi nhánh đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh.
2. Tổng quan về chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La và tình hình hoạt
động kinh doanh trong thời gian qua
2.1. Sự ra đời và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La
Chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La trớc năm 1988 đợc gọi là NHNN tỉnh Sơn
La, hoạt động với chức năng là một NHTW cơ sở. Sau khi chuyển đổi nền kinh tế
năm 1986, đứng trớc yêu cầu mới của sự phát triển các ngành nghề, các lĩnh vực
khác nhau của đất nớc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng, ngày 08/07/1988 Ngân
hàng nhà nớc Việt Nam đã ban hành quyết định số 66/NHNN trong đó quyết định
tổ chức lại NHNN tỉnh Sơn La thành ngân hàng chuyên doanh mang tên
NHNo&PTNT Sơn La trực thuộc NHNN&PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Sơn
La đợc thành lập nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Sơn
La.
Đến nay chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La đã trải qua 17 năm hoạt động, 17
năm xây dựng và phát triển từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế hạch toán
kinh tế và kinh doanh theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN. NHNo&PTNT Sơn

La là một NHTM nhà nớc trực thuộc NHNN&PTNT Việt Nam.
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La
NHNo&PTNT Sơn La là ngân hàng thơng mại quốc doanh do đó chức năng
của ngân hàng cũng tơng tự nh chức năng của các NHTM khác: chức năng trung
gian tài chính, chức năng tạo tiền và làm các dịch vụ ngân hàng khác.
NHNo&PTNT Sơn La là thành viên đại diện uỷ quyền của NHNo&PTNT
Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNo&PTNT, chịu sự
ràng buộc về quyền và nghĩa vụ đối với NHNo&PTNT Việt Nam có nhiệm vụ:
- Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ
hạn, phát hành chứng chỉ trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, tiếp nhận các nguồn tài
trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, cơ quan địa phơng, các tổ chức kinh tế cá nhân
trong và ngoài nớc theo quy định của NHNo&PTNT.
- Cho vay: Nhiệm vụ cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam và
ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình.
- Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh
toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối
của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Kinh doanh dịch vụ: Thu-chi tiền mặt, mua bán vàng bạc, nhận cất trữ,
chiết khấu các loại giấy tờ trị giá đợc bằng tiền, nhận uỷ thác cho vay của các tổ
chức tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác đợc Nhà nớc và NHNo&PTNT Việt
Nam cho phép...
2.2. Tổ chức bộ máy của chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La
2.2.1. Bộ máy tổ chức
Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Sơn La gồm có: 1 giám đốc và 3 phó giám đốc
phụ trách các nghiệp vụ cụ thể nh:
- Giám đốc phụ trách chung, phụ trách và chỉ đạo trực tiếp công tác tổ chức
cán bộ, thi đua, khen thởng.
- Một phó giám đốc phụ trách v chỉ đạo công tác kế hoạch, nguồn vốn,tín
dụng, công tác thẩm định.
- Một phó giám đốc phụ trách công tác kế toán, ngân quỹ, vi tính.

- Một phó giám đốc phụ trách v chỉ đạo công tác kiểm tra, kiểm toán nội
bộ, công tác tổ chức hành chính.
Bộ máy tổ chức NHNo&PTNT Sơn La đợc bố trí thành 7 phòng ban:








Phòng hành chính, Phòng tổ chức cán bộ đào tạo, Phòng kế
hoạch kinh doanh, Phòng tín dụng, Phòng vi tính, Phòng kiểm tra-kiểm toán.
Mạng lới NHNo&PTNT Sơn La với 10 ngân hàng cấp huyện, 8 ngân hàng
cấp 4 ở thị xã và các huyện với chức năng huy động, cho vay và 5 bàn tiết kiệm
trên địa bàn thị xã với chức năng huy động vốn.
2.2.2. Mô hình tổ chức
Chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La đợc sắp xếp theo mô hình quy chế tổ chức
của NHNo&PTNT Việt Nam gồm:
- Phòng tín dụng: Nghiên cứu chiến lợc kế hoạch tín dụng, phân loại khách
hàng, đề xuất những chính sách u đãi khách hàng, phân tích kinh tế ngành, danh
mục khách hàng để mở rộng nâng cao hiệu quả tín dụng, thẩm định dự án tín
dụng thực hiện cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế đủ điều kiện vay vốn
theo quy định, phân tích chất lợng tín dụng tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục.
- Phòng kế toán- ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê
và thanh toán theo quy định. Xây dựng kế hoạch tài chính, tổng hợp lu trữ hồ sơ
số liệu về hạch toán kế toán, quyết toán và các báo cáo. Thực hiện thanh toán
trong nớc và ngoài nớc, chấp hành quy định về an toàn công tác kho quỹ....
-


ổ chức



: Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quí
và t vấn pháp chế trong việc thi hành các nhiệm vụ cụ thể.











iểm tr kiểm toán





!











"










-

ành chínhThi hành pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự
phòng cháy, nổ tại cơ quan. Là đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc công tác
tại chi nhánh, trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện các công tác
hành chính khác nh: Văn th, đánh máy, lễ tân...
Với điều kiện và đặc điểm nêu trên ban chi uỷ, ban giám đốc, ban chấp
hành công đoàn đã xác định công tác tổ chức quản lý, lãnh đạo điều hành là khâu
quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh. trong đó xác định nhân tố con
ngời là quan trọng nhất nó quyết định sự thành công hay thất bại của một ngân
hàng cơ sở.
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Sơn La
trong nm 2004
1.3.1. Về huy động vốn
Nguồn vốn huy động của toàn chi nhánh đến 31/12/2004 đạt 756 tỷ đồng,

đạt 101,35% kế hoạch năm TW giao; tăng 158 tỷ đồng (tăng 26%) so với cuối
năm 2003. Nguồn vốn huy động của ngân hàng chiếm 76% tổng nguồn vốn huy
động của các TCTD trên địa bàn, cơ cấu nguồn vốn nh sau:
- Phân theo thời gian huy động
+ Tiền gửi không kỳ hạn: 507 tỷ đồng, chiếm 67%/ Tổng nguồn vốn huy
động.
+ Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng: 54 tỷ đồng, bằng 7%/Tổng nguồn vốn
huy động.
+ Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến dới 24 tháng: 176 tỷ đồng, chiếm
23%/ Tổng nguồn vốn huy động.
+ Tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng đến dới 60 tháng là: 19 tỷ đồng, chiếm
3%/ Tổng nguồn vốn huy động.
- Phân theo tính chất nguồn huy động
+ Tiền gửi dân c: 260 tỷ đồng, chiếm 34%/ Tổng nguồn vốn tự huy động.
So với kế hoạch đạt 79%.
Trong đó: tiền gửi ngoại tệ quy đổiVNĐ: 1.378 triệu đồng.
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế- xã hội : 425 tỷ đồng, chiếm 56%.
Trong đó: Tiền gửi ngoại tệ quy đổi VNĐ: 4.985 triệu đồng.
+ Tiền gửi, tiền vay của các tổ chức tín dụng: 71 tỷ đồng, chiếm 10%/ Tổng
nguồn vốn huy động.
Công tác huy động vốn của các NHNo&PTNT huyện, Thị xã đã đợc nâng
lên một bớc trong nhận thức, nhất là ở những nơi có cạnh tranh. Các
NHNo&PTNT cơ sở đã chủ động đa ra các hình thức huy động vốn theo quyết
định 165 của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam, vận dụng linh hoạt mức lãi suất, đa
dạng các hình thức huy động để khách hàng tự do lựa chọn. Đã bố trí cán bộ ở bộ
phận giao dịch có tác phong nhiệt tình, cởi mở, ân cần. Trang bị đủ phơng tiện
máy móc thiết bị ở các điểm giao dịch để tạo không khí thoả mái cho khách hàng
khi giao dịch. Do đợc quan tâm đúng mức nên năm qua mặc dù trên địa bàn có
nhiều TCTD, tổ chức kinh tế có mức lãi suất huy động cao hơn nhng nguồn vốn
huy động của NHNo&PTNT Sơn La vẫn tăng trởng khá và tơng đối ổn định.

Thực hiện khá tốt việc thu hút nguồn vốn từ các tầng lớp dân c, duy trì và
củng cố mối quan hệ với các tổ chức kinh tế, các tổ chức đoàn thể xã hội, tổ chức
tín dụng ở địa phơng để thu hút nguồn vốn vào NHNo&PTNT, phục vụ tốt nhu
cầu cung ứng tiền mặt, thanh toán chính xác kịp thời, tạo niềm tin và tăng tín
nhiệm với khách hàng, do vậy so với năm 2003 nguồn vốn huy động từ dân c và
các tổ chức kinh tế đã tăng lên đáng kể.
Tuy nhiên công tác nguồn vốn trong năm qua vẫn còn bộc lộ một số tồn tại
đó là:
- Nguồn vốn huy động tại địa phơng tăng trởng cha phù hợp với tốc độ tăng
trởng tín dụng, trong kết cấu nguồn huy động tại địa phơng thì tiền gửi tiết kiệm
của dân c là nguồn mang tín ổn định cao mới chiếm 34%.
- Một số NHNo&PTNT cơ sở hình thức huy động còn đơn điệu, huy động
vốn chủ yếu trông chờ vào ngời gửi tiền, việc tìm hiểu nắm bắt thông tin để thực
hiện huy động vốn tại gia hầu hết các NHNo&PTNT cơ sở cha thực hiện, mới chỉ
dừng lại ở các hình thức truyền thống, công tác dịch vụ thanh toán còn có những
hạn chế làm ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng nguồn vốn.
- Nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (36,7%); do đó Chi
nhánh đã gặp không ít khó khăn trong việc đáp ứng các nhu cầu vay vốn trung và
dài hạn của các tổ chức kinh tế.
1.3.2. Về đầu t tín dụng
- Doanh số cho vay năm 2004: 1.098 tỷ đồng, tăng 55% so với năm 2003,
trong đó doanh số cho vay trung, dài hạn là: 278 tỷ chiếm 25%/ Tổng doanh số
cho vay.
- Tổng doanh số thu nợ: 778 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2003.
- Tổng d nợ đạt 1.007 tỷ đồng, so với năm 2003 tăng 320 tỷ . Tốc độ tăng
trởng tín dụng năm 2004 là 46,7%. So với kế hoạch đạt 120,66%.
- D nợ cho vay phân theo thời gian
D nợ ngắn hạn đến 31/12/2004 đạt 550 tỷ đồng, so với năm 2003 tăng188
tỷ, tốc độ tăng trởng là 52%. D nợ trung dài hạn 457 tỷ, so với năm 2003 tăng 142
tỷ, chiếm tỷ lệ 45%/ Tổng d nợ, giảm so với đầu năm là: 2,4 %.

- D nî ph©n theo thµnh phÇn kinh tÕ
Đơn vị: Triệu đồng
Ngành kinh tế
Doanh số cho vay
Doanh số
thu nợ
D nợ 31/12/2004
Lợt KH Số tiền
Số KH
D nợ
Số tiền
Tổng số Quá hạn
1. Cho vay DN
423 327.850 237.665 112 319.158 1.047
DNNN
112 138.717 122.466 24 163.457 586
DNTN,CtyTNHH, CP
311 189.133 115.199 88 155.701 461
2. HTX
71
1840
1.160 71 2.000 0
3. Hộ sản xuất, cá thể
24.539 768.964 539.443 29.706 685.728 1.024
Cộng
24.963 1.098.654 778.268 29.819 1.006.886 2.071
(Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2004 của NHNo&PTNT Sơn La)
Tăng trởng d nợ năm qua chủ yếu đợc tập trung vào khu vực kinh tế hộ gia
đình sản xuất nông, lâm nghiệp, kinh doanh dịch vụ và vay đời sống, d nợ cho vay
đến 31/12/2004 chiếm 68%/ Tổng d nợ cho vay của chi nhánh, d nợ cho vay

doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 15,46%. Thờng xuyên củng cố nâng cao
chất lợng tín dụng, tiếp tục cải tiến phơng pháp giao dịch từ khi nhận hồ sơ đến
khi giải ngân, các ngân hàng cơ sở thực hiện ấn định và thông báo công khai lịch
giao dịch ở trụ sở, các điểm giao dịch tại xã và duy trì đúng lịch nên đã tiết kiệm
thời gian đi lại cho khách hàng và cán bộ tín dụng ngân hàng. Từ đó cán bộ tín
dụng đã dành đợc nhiều thời gian để bám sát cơ sở, chủ động trong việc kiểm tra
hiệu quả sử dụng vốn, xử lý thu hồi nợ vay.
Tín dụng quốc doanh đợc tập trung đầu t vào các doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả, có khả năng tài chính, có thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định. Trong
năm Chi nhánh đã mở rộng các nghiệp vụ tín dụng khác nh: Nghiệp vụ bảo lãnh,
mở L/C từ đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các tổ chức
kinh tế, đa dạng hoá hoạt động của Ngân hàng.
- Nợ quá hạn
D nợ quá hạn đến 31/12/2004: 2.071 triệu đồng; Chiếm 0,21% so với tổng
d nợ, giảm 0,3% so đầu năm, giảm 0,79% so kế hoạch TW giao.
- Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn
Do khách hàng vay vốn gặp rủi ro bất khả kháng, khả năng trả nợ khó
khăn, Ngân hàng đã gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhng khách hàng vẫn không
trả đợc nợ đúng cam kết, mặt khác Chi nhánh đã tuyên truyền giải thích với khách
hàng về cơ chế chuyển nợ quá hạn theo quyết định 1627 của Thống đốc và các
văn bản hớng dẫn của ngành nhng do có một bộ phận khách hàng vẫn quen với cơ
chế tín dụng trớc đây nên đã để phát sinh nợ quá hạn.
- Nợ khoanh
Đến 31/12/2004 NHNo&PTNT Sơn la không có nợ khoanh.
1.3.3. Hoạt động ngoại hối và kinh doanh ngoại tệ

×