Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 3 : Phương trình bậc hai một ẩn (tuần 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.4 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 50. Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
<i><b>A-Mục tiêu: </b></i>


1. Kiến thức : Hiểu được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn : Dạng tổng quát ,
dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0 . Luôn chú ý nhớ a  0, thấy


được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn .


2. Kỹ năng : Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình dạng đặc biệt ,
giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó .


<i><b>B-Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bài học: </b></i>


Học sinh chuẩn bị : SGK, tập trắng, đồ dùng học tập (viết, compa, máy tính)
<i><b>C-Tiến trình bài giảng: </b></i>


<b>I.Bài tốn mở đầu.(đọc hiểu) </b>


- Học sinh đọc bài toán trong SGK (trang 40) 2 lần rồi nghiên cứu phần hướng dẫn
giải trong SGK rồi trả lời câu hỏi :


Phương trình nào được gọi là phương trình bậc hai một ẩn ?


(Cung cấp kiến thức : Diện tích hình chữ nhật = chiều dài . chiều rộng)
<b>II. Định nghĩa :</b>


- Học sinh đọc định nghĩa SGK trang 40 rồi thực hiện ?1 SGK vào tập ?
<b>III.Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai một ẩn .</b>


Ví dụ 1 : SGK (trang 41)



- Học sinh đọc phần hướng dẫn cách giải.


- Đây là phương trình bậc hai có dạng tổng qt là gì ?


(gợi ý : ax2<sub> + bx + c = 0 hoặc ax</sub>2<sub> + bx = 0; hay ax</sub>2<sub> + c = 0; …)</sub>
- Đây là cách giải đưa về phương trình nào đã học ở lớp 8 ?
- Học sinh làm vào tập : Giải phương trình : 4x2<sub> + 3x = 0</sub>
(Nhắc thêm: nhớ cách giải phương trình dạng này)


Ví dụ 2 : Giải phương trình : x2<sub> – 3 = 0</sub>


Cách 1 : Giải theo cách đưa về phương trình tích (lớp 8)
Cách 2 :


x2<sub> – 3 = 0 </sub><sub></sub> <sub>x</sub>2<sub> = 3 (chuyển vế) </sub><sub></sub> <sub> x = </sub><sub></sub> <sub>3</sub><sub> (đã học : x</sub>2<sub> = a </sub><sub></sub> <sub>x = </sub><sub></sub> <i><sub>a</sub></i> <sub> với a</sub>
không âm)


Vậy phương trình có nghiệm : x1 = 3<sub>, x2 = </sub> 3
- Phương trình x2<sub> – 3 = 0 có dạng tổng quát nào ?</sub>


- Học sinh làm ví dụ vào tập : Giải phương trình : 2x2<sub> – 32 = 0</sub>
Ví dụ 3 : Giải phương trình : x2<sub> – 4x + 3 = 0 </sub>


- Đây là phương trình thuộc dạng tổng quát nào ?
Cách 1 : Đưa phương trình tích


Cách 2 : Đưa về cách giải thứ 2 của ví dụ 2 (nhưng khó hơn, cần nhớ hằng đẳng thức
lớp 8)


x2<sub> – 4x + 3 = 0</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <sub> (x – 2)</sub>2<sub> – 1 = 0 (hằng đẳng thức : A</sub>2<sub> – 2AB + B</sub>2<sub> = (A – B)</sub>2<sub> )</sub>
 <sub>(x – 2)</sub>2<sub> = 1 (chuyển vế)</sub>


 <sub>x – 2 = 1 hay x – 2 = -1 (xem lại cách giải 2 ví dụ 2)</sub>
 <sub>x = 3 hay x = 1</sub>


Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 3, x2 = 1


- Học sinh giải phương trình sau vào tập : x2<sub> + 8x – 9 = 0</sub>
<i><b>C. Kiến thức cần nhớ sau khi nghiên cứu bài học trên :</b></i>


- Nhận biết được phương trình nào là phương trình bậc hai 1 ẩn số.
- Nắm được cách giải của 3 dạng :


1) ax2<sub> + bx = 0 (ví dụ 1) : Đưa về phương trình tích</sub>


2) ax2<sub> + c = 0 (ví dụ 2) : Đưa về dạng phương trình tích hoặc đưa về dạng x</sub>2<sub> = </sub>
<i>c</i>
<i>a</i>




3) ax2<sub> + bx + c = 0 (Ví dụ 3) : Đưa về dạng X</sub>2<sub> = d rồi là như ví dụ 2.</sub>
Bài tập làm thêm vào tập :


Giải phương trình :
1) 3x2<sub> – 14 = 0</sub>
2) x2<sub> + 5x = 0</sub>
3) 3x2<sub> – 5x + 2 = 0</sub>



</div>

<!--links-->

×