Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.45 KB, 37 trang )

Thực trạng chất lợng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn tỉnh Hng Yên.
I. Khái quát về Ngân hàng NHNo & PTNT tỉnh h ng yên.
1. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hng yên.
Hng Yên là một tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Hồng, nằm trong vùng trọng
điểm Bắc bộ (Hà Nội - Hng Yên - Hải Dơng - Hải Phòng - Quảng Ninh) không có
biển tiếp giáp với 6 tỉnh là Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dơng, Hà Nam, Thái
Bình. Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính gồm Thị xã Hng Yên và 9 huyện ( Văn
Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ và
Tiên Lữ ) với tổng diện tích tự nhiên 898Km
2
, mật độ dân số trung bình đạt 1.193
ngời/Km
2
.
Trên địa bàn Hng yên có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồm
quốc lộ 5A, đờng 39A, 39B và đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng nối Hng yên với các
tỉnh phía Bắc, đặc biệt với Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh. Có hệ
thồng Sông Hồng, Sông Luộc tạo thành mạng lới giao thông khá thuận tiện cho
giao lu hàng hoá và đi lại.
Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hng Yên chịu tác
động lớn của quá trình phát triển của vùng, từ nay đến năm 2020, vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ sẽ là vùng phát triển mạnh, đi trớc và trở thành động lực lớn
thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Toàn bộ đặc điểm vị trí xét trong bối cảnh phát triển dài hạn có tác động hết
sức mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Hng Yên thể hiện:
- Những thuận lợi:
+ Có thị trờng tiêu thụ lớn, đặc biệt là tiêu thụ nông sản thực phẩm và hàng
thủ công mỹ nghệ...
+ Có điều kiện và cơ hội thuận lợi để tiếp thu và chuyển giao công nghệ từ
các thành phố lớn và các trung tâm của vùng.


+ Có môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài.
- Những khó khăn thách thức:
+ Hng Yên phải đối đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tỉnh vốn có nền
kinh tế đã phát triển đi trớc, trong khi Hng Yên còn là 1 tỉnh nghèo, mới đợc tái
lập, tài nguyên khoáng sản không có, kết cấu hạ tầng nội tỉnh kém phát triển.
+ Hng Yên là một tỉnh đất chật ngời đông, mật độ dân số trung bình cao
nhất vùng và đứng thứ 3 của cả nớc sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đây
vừa là nguồn lực nhng lại là một thách thức lớn trong việc giải quyết việc làm và
thu nhập cho dân c.
Hng Yên có dân số đông đúc mật độ trung bình cao gấp 5,5 mức bình quân
chung của cả nớc lao động trong độ tuổi có 552.888 ngời, chiếm 51,57% dân số.
Trong đó Nữ là 297.959 ngời chiếm tỷ lệ 53,89% so với số lao động.
Đặc điểm lao động của Hng Yên là tỷ lệ lao động có trình độ khoa học kỹ
thuật đã qua đào tạo thấp, chỉ chiếm khoảng 25% số lao động đang làm việc.
Nguồn nhân lực này chính là thế mạnh của tỉnh nếu biết tận dụng đặc biệt là tận
dụng về lao động rẻ, song cũng là một sức ép lớn về vấn đề đời sống và việc làm.
Trong xu thế đổi mới chung của cả nớc, những năm gần đây nền kinh tế xã
hội Hng yên đã thu đợc những kết quả nhất định. Năm 2002 đạt :
+ Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt trên 12,2%
+ Sản xuất công nghiệp tăng 24,5%
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 6,82%
+ Giá trị dịch vụ tăng 16,8%
+ Kim ngạch xuất khẩu tăng 29,5%
2. Những nét khái quát về NHNo & PTNT tỉnh Hng yên.
2.1. Sự ra đời và mô hình tổ chức.
2.1.1. Sự ra đời của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên.
NHNo & PTNT Việt Nam đợc thành lập theo NĐ53/HĐBT của chủ tịch hội
đồng bộ trởng nay là Thủ tớng Chính phủ, sau đó đổi tên là NHNo Việt Nam theo
quyết định số 280/QĐ- NH5 ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà N-
ớc (NHNN) đợc Thủ tớng Chính phủ ủy quyền ký quyết định thành lập tại văn bản

số 3329/ĐMDN ngày 11/07/1996 lấy lại tên NHNo & PTNT Việt Nam, có vốn
điều lệ 2.200 tỷ đồng.
NHNo & PTNT Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt, tổ chức
theo mô hình tổng công ty nhà nớc, có hệ thống mạng lới chi nhánh rộng lớn tổ
chức theo địa giới hành chính thành 4 cấp theo mô hình:
NHNo Việt Nam NHNo tỉnh, thành phố NHNo huyện, thị NH liên
xã.
Ngoài ra, NHNo & PTNT Việt Nam còn có văn phòng đại diện tại miền Nam,
miền Trung, cùng một số chi nhánh trực thuộc Nhà nớc, một số Ngân hàng chuyên
doanh, công ty cho thuê tài chính, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản
Cùng với sự tái lập tỉnh (1997), NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đợc thành
lập theo quyết định số 595/QĐ - NHNo - 02 ngày 16/12/1996 của Tổng giám đốc
NHNo & PTNT Việt Nam. Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/97 và
sau đó là các Ngân hàng huyện, thị xã cùng đi vào hoạt động. Trong tỉnh, các
huyện không có sự phân tách thì cũng bắt đầu hoạt động từ ngày 01/ 01/ 97, đó là
các huyện: Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi, Kim Động. Còn các huyện tách sau thì bắt
đầu hoạt động từ ngày 01/01/99, đó là các huyện: Mỹ Hào, Văn Giang, Khoái
Châu, Văn Lâm, Yên Mỹ.
2.1.2. Mô hình tổ chức của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên.
Sơ đồ1: Mô hình tổ chức của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên.
Kiểm tra, kiểm Toán nội bộ
nội bộ
Các phó Giám
đốc
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ
Phòng giao dịch
Quỹ
tiết
kiệm
Trởng phòng kế toán

Ban Giám Đốc
Ghi chú : Các phòng chuyên môn nghiệp vụ bao gồm:
+ Phòng tổ chức
+ Phòng kinh doanh
+ Phòng hành chính - quản trị
+ Phòng kế toán ngân quỹ
Quan hệ chỉ đạo: Các ngân hàng huyện sẽ đợc Giám đốc, phó giám đốc và
các phòng nghiệp vụ hớng dẫn từ ngân hàng nông nghiệp tỉnh xuống đến các ngân
hàng nông nghiệp huyện, thị và ngân hàng liên xã.
Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên là đơn vị thành viên của ngân
hàng nông nghiệp Việt Nam với tổng biên chế cuối năm 2002 là 373 cán bộ cùng
mạng lới hoạt động gồm: 1 trụ sở văn phòng tỉnh, 10 ngân hàng huyện thị xã
(Ngân hàng cấp II), ngoài ra còn có 11 ngân hàng liên xã trực thuộc các ngân
hàng huyện hoạt động theo các cụm dân c. Chi nhánh còn tổ chức hơn 120 tổ cho
vay lu động và gần 1300 tổ tín chấp.
Tại hội sở chính NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đến cuối năm 2002 có 45
cán bộ, nhân viên, trong đó 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, và 5 phòng ban sau :
* Phòng tổ chức: Gồm có 3 cán bộ, có chức năng nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ
chức đảng, công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
+ Đề xuất định mức lao động, giao khoán quý tiền lơng đến các chi
nhánh trên toàn tỉnh theo quy chế khoán tài chính.
+ Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ , nhân viên đi
công tác, học tập trong và ngoài nớc.
+ Đề xuất mở rộng mạng lới kinh doanh trên địa bàn.
* Phòng kinh doanh : Có 7 cán bộ, có chức năng nhiệm vụ sau.
+ Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách
hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng .
+ Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn, điều hoà vốn kinh doanh.
+ Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý năm.

+ Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách
hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn để đạt hiệu quả cao.
+ Thờng xuyên phân loại d nợ tín dụng, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên
nhân và đề xuất hớng khắc phục.
+ Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng nông nghiệp cấp
trên theo phân cấp uỷ quyền.
+ Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nớc,
nớc ngoài.
+Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn.
* Phòng kế toán - Ngân quỹ: Gồm 14 cán bộ có chức năng, nhiệm vụ:
+ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng nông nghiệp.
+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài
chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn Ngân
hàng Nông nghiệp cấp trên phê duyệt.
+ Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo &
PTNT trên địa bàn.
+ Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo
cáo theo quy định.
+ Thực hiện các khoản nộp theo ngân sách Nhà nớc theo luật định.
+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
+ Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.
+ Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh
doanh theo quy định của NHNo & PTNT.
* Phòng hành chính: Có 10 cán bộ, có chức năng, nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh.
+ Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi
nhánh NHNo & PTNT trực thuộc địa bàn.
+ T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng tín dụng.

+ Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự tại cơ quan.
+ Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và các văn bản
định chế của Ngân hàng Nông nghiệp.
+ Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh NHNo
& PTNT.
+ Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính,
văn th, lễ tân ..
+ Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm
công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách ..
+ Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ
đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh NHNo & PTNT.
+ Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần và thăm
hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ đối với cán bộ, nhân viên.
* Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Gồm 3 cán bộ, có chức năng:
+ Kiểm tra công tác điều hành của các chi nhánh NHNo & PTNT và các
đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của hội đồng quản trị.
+ Kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo
quy định của pháp luật, Ngân hàng Nông nghiệp.
+ Giám sát việc chấp hành các quy định của Ngân hàng Nhà nớc về đảm
bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.
+ Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán
+ Báo cáo Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp, Giám đốc đơn vị kết
quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục nhợc điểm.
+ Giải quyết đơn th khiếu tố liên quan đến hoạt động của NHNo & PTNT trên
địa bàn trong phạn vi phân cấp uỷ quyền .
+ Tổ giao ban thờng kỳ về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ
đối với các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn.
2.1.3. Cơ chế điều hành tại NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên.
Sơ đồ 3: Mô hình cơ chế điều hành tại NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên.
Ban Giám Đốc

Phó Giám Đốc
Phụ trách kế toán tài chính
Phòng kiểm tra Kiểm toán nội bộ
Phó Giám Đốc phụ trách tín dụng
Đứng đầu chi nhánh là Giám Đốc phụ trách chung, và trực tiếp chỉ đạo,
quản lý phòng Tổ chức, Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ và các ngân hàng huyện, thị,
xã. Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám Đốc : 1 Phó Giám Đốc phụ trách kinh
doanh, 1 Phó Giám Đốc phụ trách kế toán - tài chính của Ngân hàng. Các phiên
họp của giao ban thờng đợc tiến hành vào đầu tuần, với sự tham gia của Giám
Đốc, Phó Giám Đốc, và các trởng phòng ban có nội dung chính là:
+ Đánh giá việc đã làm đợc và cha làm đợc trong tuần, và làm rõ nguyên
nhân.
+ Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng cán bộ phụ trách trong thời
gian tới.
2.1.4. Các hoạt động cơ bản.
+ Huy động vốn: Ngân hàng huy động vốn với các hình thức huy động vốn
cả nội tệ và ngoại tệ, nhiều loại kỳ hạn khác nhau kể cả phát hành kỳ phiếu với kỳ
hạn trên một năm khi có nhu cầu đột xuất.
+ Hoạt động tín dụng: NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đã có nhiều hình thức
cấp tín dụng. Bên cạnh hình thức cho vay cổ điển vẫn chiếm tỷ trọng cao, thì
Ngân hàng còn tham gia vào nghiệp vụ bảo lãnh ( bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh
thực hiện hợp đồng), tín dụng chứng từ, tuy nhiên đây là những sản phẩm mới,
đang ở giai đoạn đầu cần tiếp tục hoàn thiện.
Do đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh và đặc thù kinh doanh của doanh
nghiệp là phục vụ nông nghiệp, nông thôn là chủ yếu nên cho vay vẫn là hình thức
cấp tín dụng và là nguồn thu chính trong hoạt động tín dụng.
+ Dịch vụ thanh toán và dịch vụ khác: Ngoài hai hoạt động chủ yếu là huy
động vốn và cấp tín dụng, thì NHNo & PTNT tỉnh Hng yên cũng có một số dịch
vụ thanh toán khác: thanh toán liên hàng, chuyển tiền điện tử, thanh toán quốc tế,
chuyển tiền nhanh Western Union nhằm đa rạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của khách hàng.
Bên cạnh đó, các hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ cũng đã đợc triển
khai, tuy nhiên hiện nay NHNo & PTNT tỉnh Hng yên chỉ nhận kinh doanh USD,
EUR.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên.
3.1. Huy động vốn .
Với phơng châm đi vay để cho vay NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đã
đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác huy động vốn, khai thác những
lợi thế vốn có, nhằm tạo lập nguồn vốn để chủ động đáp ứng kịp thời đầy đủ
nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của mọi thành phần trong nền kinh tế.
Ngân hàng đã áp dụng linh hoạt các biện pháp huy động vốn nhằm thu hút đợc
tối đa khối lợng tiền nhàn rỗi trong dân c, đặc biệt áp dụng linh hoạt cơ chế lãi
suất huy động, huy động bằng nhiều hình thức, thời gian phù hợp nhu cầu của
mọi tầng lớp dân c. Đa huy động vốn là thế mạnh của mình, với số d bình quân
luôn lớn nhất tỉnh. Hiện nay chi nhánh có các hình thức huy động vốn cả nội tệ
và ngoại tệ, nhiều loại kỳ hạn khác nhau. Bên cạnh đó Ngân hàng còn cho phát
hành các loại kỳ phiếu có kỳ hạn từ 13 đến 24 tháng khi có nhu cầu đột xuất.
Nh vậy, nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên lớn, trong đó
nguồn tiền gửi không kỳ hạn lãi xuất thấp (gồm có tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền
gửi tổ chức tín dụng, tiết kiệm không kỳ hạn). Nguồn vốn huy động ngoại tệ
nhìn chung đã huy động đợc, nhng còn ít và cha đa dạng.
Cùng với việc phát huy thế mạnh về mạng lới chi nhánh NHNo & PTNT
tỉnh Hng Yên những năm qua đã có những thay đổi căn bản về tổ chức sắp xếp
cán bộ có năng lực làm công tác huy động, thay đổi phong cách giao dịch tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tiền, Ngân hàng đã tạo đợc
tình cảm và lòng tin tuyệt đối của khách hàng.
Qua việc quy định trần lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc để quy định mức
lãi suất cho từng loại, từng thời gian, từng đối tợng, từng địa phơng hoặc địa
bàn và từng mức tiền gửi, đồng thời cũng có quy định linh hoạt trong việc áp
dụng các phơng thức trả lãi nhằm mục tiêu huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi

trong dân c và các tổ chức kinh tế. Kết quả huy động và tốc độ tăng trởng đợc
phản ánh qua số liệu sau đây:
Biểu 1: Nguồn vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên (2000- 2002)
Đơn vị: Tỷ
đồng
Loại
nguồn
vốn
Năm
2000
Năm 2001 Năm 2002
Số d Số d %2000 Số d %2001
Tổng
nguồn
vốn
454,6 647,9 124,5 866,7 133,8
1.Vốn
huy động
277,3 434,5 156,6 594,7 136,9
+Tiền gửi
TK
158,7 224,4 141,4 303,3 135,18
+Tiền gửi
kỳ phiếu
25,8 32,6 126,4 49,24 160,0
+Tiền gửi
TC- kĩ
92,8 177,5 191,3 242,2 136,5
2.Vốn uỷ
thác

177,3 211,8 119,5 254,8 120,32
2561 25,7 24,8 96,5 23,9 96,4
2855 23,5 19 81 29 152,6
AFD 16,1 20,1 124,8 34,1 169,7
NHg 112,0 147,9 132,1 167,9 113,5
3.VayNH
cấp trên
1,6 100
4. Huy
động
1,495 17,111 1144,5
ngoại tệ
+Tiền gửi
tiết kiệm
1,490 16,654 1117,7
+Tiềngửi
thanh
toán
0,005 0,41 8200
(Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên)
Nhìn vào số liệu cho thấy số d nguồn vốn huy động ngày càng tăng, bình
quân hàng năm tăng khoảng 25%; Số d tiền gửi huy động đến cuối năm 2002
đạt 594,7 tỷ đồng tăng so với số d cuối năm 2000 là 317,4 tỷ đồng tơng ứng với
mức tăng 114,5%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do nguồn tiền gửi tiết kiệm và
nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng nhanh, cụ thể :
+ Nguồn tiền gửi tiết kiệm năm 2001 tăng so với năm 2000 là 65,7 tỷ
đồng tơng ứng tăng 41,4%, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 78,9 tỷ đồng t-
ơng ứng tăng 35,18%.
+ Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2001 tăng so với năm 2000
là 84,7 tỷ đồng tơng ứng tăng 91,3%, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 64,7%

tơng ứng tăng 36,5%.
Trong nguồn vốn huy động tại địa phơng thì nguồn vốn huy động thông
qua các hình thức tiết kiệm luôn chiếm một vị trí cao nhất và ổn định nhất trong
các loại nguồn vốn ( biểu 3 dới đây xẽ chứng minh điều này). Bên cạnh nguồn
này thì còn có nguồn tiền gửi của các Tổ chức kinh tế cũng chiếm một tỷ lệ
lớn, có thể nói hai nguồn trên là hai nguồn chủ yếu của Ngân hàng. Đây cũng
là điều đáng mừng vì nó là dấu hiệu cho thấy một sự phát triển của hệ thống
ngân hàng hiện đại. Tăng dần tỷ trọng tiền gửi của các Tổ chức kinh tế, giảm
dần tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm.
Bên cạnh đó nguồn uỷ thác đầu t và nguồn huy động ngoại tệ cũng tăng
đáng kể góp phần vào sự tăng trởng chung của tổng nguồn vốn:
+ Nguồn uỷ thác đầu t năm 2000 là 177,3 tỷ đồng, năm 2001 là 211,8 tỷ
đồng tăng so với năm 2000 là 34,5 tỷ đồng( tăng 19,5%), năm 2002 là 254,8 tỷ
đồng tăng so với năm 2001 là 43 tỷ đồng( tăng 20,32%).
+ Nguồn vốn ngoại tệ mới bắt đầu huy động từ năm 2001 với 1, 495 tỷ
đồng, năm 2002 là 17,11 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 15,615 tỷ đồng (tăng
1044,5%).
Nh vậy cho thấy ngân hàng đã có biện pháp thích hợp để thu hút nguồn
vốn nhàn rỗi có hiệu quả. Nổi bật hơn cả là việc điều chỉnh mức lãi suất phù
hợp với từng đối tợng khách hàng, cùng với phong cách phục vụ đã có sự tiến
bộ. Điều đó khảng định đợc khả năng tự chủ của mình và đã hoàn toàn chủ
động về vốn đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về vốn phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh trên địa bàn.
Biểu 2: Tỷ trọng nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh
Hng Yên (2000 - 2002)
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn vốn Năm
2000
Năm
2001

Năm 2002
Số d % Số
d
% Số d %
Vốnhuy
động
277,3 100 434,
5
100 594,7 100
-Tiền gửi
tiết kiệm
158,
7
57,2 224,
4
51,6 303,3 51
+Khôngkỳ
hạn
11,5 4,1 12,4 2,9 15,2 2,6
+Có kỳ hạn 147,2 53,1 212 48,8 288,1 48,4
-Tiền gửi
kỳ phiếu
25,8 9,3 32,6 7,5 49,2 8,3
-Tiềngửi
cácTCKT
92,8 33,5 177,
5
40,9 242,2 40,7
+Tiền gửi
kho bạc

83,1 19,1 142,
9
32,9 184,4 31
+Tiềngửi
NHNg
0,5 0,18 1,6 0,37 1,5 0,3
+Tg khách
hàng
39,2 14,1 33 7,6 56,3 9,4
(Nguồn: Báo cáo thống kê của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên)
Qua bảng trên ta thấy:
*Huy động tiết kiệm: Đây là một nguồn quan trọng và chủ yếu của
Ngân hàng, nó chiếm một tỷ trọng cao ( trên 50 %) trong tổng nguồn, với hai
loại tiết kiệm có kỳ hạn ( 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng) và
tiết kiệm không kỳ hạn trong đó tiết kiệm có kỳ hạn chiếm một tỷ trọng cao
( trên 90%) trong tổng nguồn tiết kiệm nguyên nhân là:
+ Đây là loại tiền gửi truyền thống của dân chúng.
+ Cơ chế lãi suất vận dụng một cách linh hoạt và phù hợp với từng thời
kỳ.
+ Vấn đề an toàn tài sản cao.
Trong những năm qua tỷ trọng nguồn tiết kiệm trên tổng nguồn vốn
giảm, cụ thể là năm 2000 là 57,2%, năm 2001 là 51,6% giảm so với năm 2000
là 5,6%, năm 2002 là 51% giảm so với năm 2001 là 0,6%, còn nguồn huy động
từ các tổ chức kinh tế tăng cho thấy Ngân hàng đang có chiều hớng phát triển
theo kiểu Ngân hàng hiện đại.
* Nguồn vốn huy động kỳ phiếu: Thực chất đây là khoản vay của NHNo
& PTNT, thực hiện bán kỳ phiếu phụ thuộc vào các dự án kinh tế lớn, đòi hỏi
phải có nguồn vốn kịp thời hoặc do phải giải quyết vấn đề tài chính cuối năm
của toàn hệ thống, do đó NHNo & PTNT Việt Nam giao chỉ tiêu cho các đơn vị
thành viên thực hiện. Nguồn vốn này thể hiện trong báo cáo không ổn định và

không lớn là phản ánh đúng thực tế chủ quan của NHNo & PTNT tỉnh Hng
Yên. Năm 2000 tỷ trọng là 9,3%, năm 2001 tỷ trọng là 7,5% giảm so với năm

×