Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐÊ TÀI- LỚP 2 Rèn chinh tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.96 KB, 17 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo lộc bình
Trờng Tiểu học thị trấn na dơng

TI
RẩN CH VIT CHO HC SINH LP 2
Nm hc 2009 - 2010

Họ và tên:
Chức vụ:

Hoàng Thu Hà
Giáo viên

Đơn vị : Trờng Tiểu học Thị trấn Na D¬ng

-1-


Na Dơng, tháng 10 năm 2009

Phụ lục
Trang
I - TấN TÀI………………………………................................. …….3
II - Lý DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………............................... …….3
III - THỰC TRẠNG…………………………….............................. …….4
1. Cơ sở lý luận………………………….................................... …….4
2. Cơ sở thc tin..................................... .5
3. Đề xuất giải pháp..................................................................... .6
IV- NI DUNG. …….7
1. Đối tượng nghiên cứu………………...................................... …….7
2. Phạm vi áp dụng......................................................................



…….7

3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………. …….8
4. Cơ sở để nghiên cứu………………………............................
5. Một số biện pháp thực hiện………………………………….
V- DỰ BÁO ỨNG DỤNG……………………................................

…….8
.........9
…….16

1. Dự báo kết quả………………………………………………. …….17
2. Bài học kinh nghiệm................................................................ …….17
5. KÕt luËn....................................................................................

-2-

.........18


Cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Na Dơng, ngày 12 tháng 10 năm 2009

Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2009 - 2010
I. Tên đề tài
Rốn chính tả cho học sinh lớp 2
II. Lý do chọn đề tài

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học là bậc học nền tảng có vai trò
hết sức quan trọng cung cấp những cơ sở ban đầu về tri thức. Từ đó hình thành và phát
triển nhân cách, giúp các em có thể tiếp tục học lên và tham gia vào cuộc sống.
Giáo dục Tiểu học gồm nhiều nội dung: ngôn ngữ, kỹ thuật, khoa học, đạo
đức,... Trong đó ngôn ngữ (đọc, viết) đóng vai trò quan trọng. Vì trẻ nắm vững ngôn
ngữ mới có thể đọc thông viết thạo, mới có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản về
khoa học kỹ thuật và vận dơng vµo cc sèng.
HiƯn nay, bËc TiĨu häc vÉn duy trì học đầy đủ các môn học.Trong đó môn
Tiếng việt là môn học quan trọng nhất. Nó cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ
giản, cần thiết về: ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa,...Trên cơ sở rèn kỹ năng ngôn
ngữ (nghe, nói, đọc, viết) nhằm giúp các em sử dụng Tiếng Việt có hiệu quả.
Chữ viết là những quy tắc chuyển ngôn ngữ lời nói sang dạng ngôn ngữ viết,
mà ngời giáo viên hớng dẫn giảng dạy để học sinh phát triển năng lực sử dụng ngôn
ngữ viết. Học sinh đọc chuẩn thì cần hớng dẫn học sinh viÕt chn. Nh vËy viƯc rÌn
cho häc sinh viÕt đẹp, viết đúng chính tả là việc cần thiết.
Đầu năm học tôi đợc Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp
2A2. Tôi thấy học sinh viết xấu và viết sai lỗi chính tả rất nhiều, đây cũng là một
trong những yếu tố tác động đến nhân cách của trẻ sau này. Đồng thời rèn luyện các
kỹ năng nghe, nãi, ®äc, viÕt ®Ĩ sư dơng TiÕng ViƯt cã hiệu quả trong học tập và giao
-3-


tiếp hàng ngày đòi hỏi ngời giáo viên phải kịp thời thờng xuyên chỉnh sửa cho học
sinh ở tất cả các môn học.
Xuất phát từ quan điểm trên, trong công tác giảng dạy, để giúp học sinh sử
dụng thành thạo ngôn ngữ từ dạng nói sang dạng viết cho chính xác.Với mong muốn
góp phần nâng cao chất lợng chữ viết: viết đúng, viết chuẩn cho học sinh nên tôi đÃ
chọn đề tài:"Rốn chính tả cho học sinh lớp 2".
III. Thực trạng
1. Cơ sở lý luận

Trong những năm học vừa qua cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, giáo dục
cũng đợc đổi mới và phát trển. Sự đầu t cho giáo dục cũng đợc nâng lên. Để theo kịp
sự ®ỉi míi ®ã. Ngêi d©n cịng ®· cã ý thøc đợc học là quan trọng và chú ý việc học
của con em mình hơn. Do đó học sinh đi học đều và đúng độ tuổi nên trình độ học
sinh đồng đều, tạo điều kiện cho giáo viên dạy học đạt hiệu quả. Song nhìn chung vẫn
còn gặp nhiều khó khăn, chất lợng giáo dục còn hạn chế kể cả giáo viên cũng nh học
sinh. Đặc biệt về chữ viết cha đợc chú ý lắm, nên các em còn viết chậm, viết xấu, sai
nhiều lỗi chính tả cha đạt chuẩn theo yêu cầu quy định.
a) Tm quan trng ca ch vit
Ch viết là một hệ thống ký hiệu của ngôn ngữ dạng nói sang dạng viết. Nhờ
có chữ viết mà con người có thể lưu những thơng tin được lưu truyền từ đời này
sang đời khác. Chữ viết trở thành một cơng cụ vơ cùng quan trọng trong việc hình
thành và phát triển văn hố văn minh của lồi người.
b) Vị trí và nhiệm vụ của phân mơn chính tả
* Vị trí: Là một trong những phân mơn Tiếng Việt, muốn đọc thơng viết thạo
trẻ em phải được học chính tả. chính tả là phân mơn có tính chất cơng cụ có vị trí
quan trọng trong giai đoạn học tập đầu tiên của trẻ, nó có ý nghĩa quan trọng trong
việc học Tiếng Việt
Phân mơn chính tả cịn có một ý nghĩa chính trị xã hội. Một quốc gia thống
nhất địi hỏi phải có một chữ viết thống nhất, một tiếng nói thống nhất. Chữ viết là
hình thức thể hiện cao hơn lời nói, song nó cũng là thể hiện tiếng nói của dân tộc.
Việc dạy phân mơn chính tả ở bậc Tiểu học là rèn luyện phát triển các kĩ
năng, kĩ sảo ngôn ngữ cho học sinh giúp các em vận dụng các kĩ năng nghe, nói,
-4-


đọc, viết đạt hiệu quả cao, giúp các em biết vận dụng lời nói trong chữ viết để viết
tiếng mẹ đẻ, phát triển bản sắc tinh hoa của Tiếng Việt, làm cho tiếng Việt giàu đẹp
hơn, phản ánh chính xác, diễn tả trung thành những tư tưởng, tình cảm của con
người Việt Nam.

* Nhiệm vụ: Phân mơn chính tả dạy cho học sinh hệ thống chữ cái, mỗi liên
hệ âm - chữ cấu tạo và cách viết chữ.
Cung cấp tri thức cơ bản về hệ thống quy tắc chuẩn thống nhất chính tả
Tiếng Việt. Trang bị cho học sinh một công cụ quan trọng để học tập và giao tiếp
(ghi chép, viết, đọc và hiểu bài học, bài làm,...). Ngoài ra, nó cịn góp phần bồi
dưỡng tình cảm và phẩm chất tốt đẹp qua sử dụng ngơn ngữ; tính khoa học, tính
chính xác, tính thẩm mĩ.
Chính vì vậy địi hỏi người giáo viên phải thận trọng khi viết chữ, không
được tự ý thay đổi cỡ chữ, không viết hoa tuỳ tiện. Khi lên lớp phải giúp học sinh
biết cách trình bày một đoạn văn hay một khổ thơ theo yêu cầu của bài dạy. Giúp
học sinh viết được đúng các danh từ riêng, từ khó trong bài viết. Ngồi ra, ở phần
bài tập chính tả cịn hướng dẫn học sinh nhận ra các tiếng, từ được viết như thế nào
và sử dụng các tiếng, từ đó trong hồn cảnh thích hợp.
2. C¬ së thùc tiƠn
Trong thực tế giảng dạy học sinh cịn mắc nhiều lỗi chính tả, bài viết cịn cẩu
thả, chưa có sự rèn luyện, cịn viết xấu, trình bày khơng đúng với u cầu, sai lỗi
chính tả nhiều làm ảnh hưởng đến sự trong sáng của Tiếng Việt. Vốn từ Tiếng Việt
có nhiều nghĩa, khi viết sai chính tả làm cho câu văn hoặc từ chuyển sang một nghĩa
khác, làm cho người đọc không hiểu người viết diễn đạt ý gì.
Việc giải quyết những vấn đề cịn tồn tại của học sinh trong cách viết đòi hỏi
mọi người cần quan tâm, song trước hết là sự quan tâm của phụ huynh học sinh, của
thầy cô giáo và nhà trng.
a) Thuận lợi
Nhà trờng: cơ sở vật chất khang trang. Các phòng học đảm bảo đủ chỗ ngồi.
Bàn ghế đúng quy định, chuẩn theo yêu cầu hiện nay.
Ban giám hiệu và các cấp, các ngành chỉ đạo sát sao về chuyên môn.
-5-


Giáo viên có tinh thần tự học, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn và nhiệt

tình trong công việc.
Học sinh ngoan, chăm học.
Phn a phụ huynh quan tâm đến con cái.
Đến trờng đợc học 2 buổi/ ngày nên có thời gian cho giáo viên kèm cặp.
Tay nghề giáo viên đợc chuyên môn đánh giá là vững vàng.
b) Khó khăn
Về phía giáo viên: Là ngời dân địa phơng phần nào ảnh hởng phát âm cha
chuẩn. Một số giáo viên còn lơ là trong việc rèn chữ viết cho học sinh.
Hơn nữa giáo viên Tiểu học đợc ví nh:" Ông thầy tổng thể", tổ chức hớng dẫn
nhiều môn học, nhiều chơng trình. Thời gian học cho một tiết hạn hẹp. Nên việc quán
xuyến học sinh khắc phục chữ viết và cách viết, viết đúng quy tắc, đúng chính tả còn
nhiều hạn chế. Hớng dẫn mới chỉ dừng lại ở phơng pháp nhắc nhở chung chung. Nên
cha tạo đợc cho học sinh thói quen chuyên cần.
Về phía học sinh: Đa số các em là con em dân tộc Tày, Nùng,... Giao tiếp hàng
ngày vẫn chủ yếu là tiếng địa phơng, học sinh trong độ tuổi này còn hiếu động, cha có
ý thức đợc việc học và nắm bắt quy tắc chữ viết đúng chính tả là cần thiết. Đến lớp
hay thiếu đồ dùng sách vở. Chữ viết còn xấu, sai nhiều lỗi chính tả,...
Về phía phụ huynh: Đại bộ phận là nghề nông cả ngày bận rộn với công việc
lao động. Số ít trình độ thấp, gia đình khó khăn, ít quan tâm đến con cái. Cha mẹ thờng chủ quan là đến trờng đà có các thầy cô giáo. Trang bị đồ dùng, sách vở cho con
em cha đầy đủ làm ảnh hởng đến quá trình học tập của các em.
3. Đề xuất giải pháp:
Muốn rèn cho học sinh viết đúng chính tả, giáo viên cần thờng xuyên tiếp súc
và gần gũi học sinh để nắm đợc thực trạng ngôn ngữ, tìm hiểu nguyên nhân do đâu
các em viết sai, viết cha đúng; hay do đặc điểm phát âm của địa phơng mà dẫn đến
viết sai. Từ đó có kế hoạch cơ thĨ cho viƯc rÌn lun.
Häc sinh viÕt chn tríc hết phải giúp các em đọc chuẩn, nghe chuẩn, nói
chuẩn. Ghi nhớ mối liên hệ giữa âm thanh ngôn ngữ và ký hiệu chữ viết, quy tắc viết
chính tả tạo điều kiện cho học sinh quan sát, phân tích và so sánh: âm , vần, tiếng , từ.
đọc nh thế nào, viết nh thế nào và quy tắc viết chính t¶ cđa TiÕng viƯt.
-6-



Đối với những học sinh phát âm sai VD: ghế- nghế, gà - ngà, khuya - khuyê. rợu - riệu. Hay dấu thanh ngà lẫn với thanh sắc VD: mỗi - mối. Hay vần ai/ay, âm ch/
tr, s/x, d/gi, c/k. khi dạy nên hớng dẫn chỉnh sửa kịp thời. Trớc khi viết bài vào vở nên
cho học sinh phân tích tiếng, từ khó và viết vào bảng con để sửa lỗi trên bảng con sẽ
làm giảm phần nào khi tiến hành viết vào vở.
Yêu cầu học sinh viết bài cần nêu t thế ngồi viết, cách cầm bút viết để häc sinh
cã t thÕ ®óng.
Như vËy viƯc rÌn cho häc sinh viết đúng chính tả không chỉ một sớm một chiều
mà cần vận dụng linh hoạt và thờng xuyên áp dụng vào trong tất cả các tiết học, môn
học. Để khuyến khích các em viết đúng, giáo viên cần tổ chức thi đua "Vở sạch chữ
đẹp" theo từng tháng, từng kỳ. Có thể tổ chức thi đua giữa các tổ trong lớp, thi giữa
các lớp trong khối để các em viết đúng, đẹp hơn, sạch hơn.
Ngoài việc xây dựng kế hoạch cụ thể, trong quá trình thực hiện giáo viên cần
kết hợp với gia đình học sinh. Tuyên truyền cho phụ huynh trong các buổi họp để phụ
huynh nắm bắt đợc mục tiêu giáo dục và giúp đỡ hỗ trợ đầy đủ đồ dùng, sách vở và
kèm cặp thêm con em của mình ở nhà.
Trong các giờ sinh hoạt chuyên môn cần đa ra thảo luận thống nhất quan
điểm, nội dung, phơng pháp giáo dục, giảng dạy
Tham mu với ban giám hiệu, các cấp lÃnh đạo để thực hiện tốt mục tiêu, kế
hoạch và nhiệm vụ đề ra trong năm học.
IV. NI DUNG
1. Đối tợng nghiên cứu
Vì thời gian có hạn nên tôi không nghiên cứu trải rộng chỉ tập trung nghiên cứu
một lớp là lớp 2A2 mà tôi đang trực tiếp chủ nhiệm và giảng dạy tại Trờng Tiểu học
Thị trấn Na Dơng. Tôi đề cập đến phạm vi nhá vỊ viƯc " Rèn chÝnh t¶ cho häc sinh
líp 2"
2. Phạm vi áp dụng:
Đề tài này đà đợc áp dơng ë líp Hai, Trưêng TiĨu häc ThÞ trÊn Na Dơng
trong năm học 2009 - 2010 và đà đạt đợc kết quả nhất định. Tôi đà đa ra báo cáo

tham luận trong sinh hoạt chuyên môn của tổ, trờng, đợc sù ñng hé nhÊt trÝ cao cña
-7-


đồng nghiệp và ban giám hiệu, sẽ tiếp tục đợc áp dụng trong những năm học tiếp
theo tại đơn vị trờng.
3. Phơng pháp nghiên cứu
Phõn tớch tài liệu dạy học
Tìm hiểu thực tế
Giảng dạy hàng ngày
Kiểm tra, đánh giá kt qu
4. Cơ sở để nghiên cứu
a) C s ca vic dạy chính tả
Tâm lý học: Hình thành cho học sinh kĩ sảo chính tả nghĩa là giúp học sinh
viết đúng chính tả một cách tự động hóa, khơng phải trực tiếp nhờ tới các quy tắc
chính tả, khơng cần đến sự tham gia của ý chí. Để đạt được điều này cã thể tiến
hành theo hai cách: Có ý thức mà khơng có ý thức. Cách khơng có ý thức (cịn gọi
là máy móc, cơ giới) cách học này tốn nhiều thời gian, công sức và không thúc đẩy
sự phát triển của tư duy, chỉ củng cố trí nhớ máy móc ở một mức độ nhất định.
Cách có ý thức (cịn gọi là phương pháp có ý thức, có tính tự giác) cần phải bắt đầu
từ việc nhận thức các quy tắc, các mẹo luật chính tả.
Ngơn ngữ học: Về cơ bản, chính tả Tiếng Việt là ngữ âm, nghĩa là mỗi âm vị
được ghi bằng một chữ. Nói cách khác, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với
nhau. Đọc như thế nào thì sẽ viết thế ấy.
Giữa đọc và viết có mỗi quan hệ mật thiết. Nếu giáo viên đọc khơng đúng,
khơng đầy đủ thì học sinh có thể lúng túng trong việc xác định hình thức chữ viết.
Vì vậy có thể hiểu rằng chính tả Tiếng Việt cũn l loi chớnh t ng ngha
b)Yêu cu cần đạt
Khi d¹y phân mơn chính tả ở lớp 2, học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:
Chữ viết của học sinh phải đều nét, rõ ràng, ngay ngắn và không mắc lỗi

chính tả thơng thường, đảm bảo viết kịp các chữ trong thời gian quy định. Tốc độ
45 đến 50 chữ trong 15 phút.
5. Mét sè biƯn ph¸p thùc hiƯn
a) Nhiệm vụ đợc giao
-8-


Trong năm học 2009 - 2010 tôi đợc phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp
2A2 với tổng số học sinh là: 26 em (trong đó có 1 khuyết tật). Lớp đa số là con em
dân tộc ngôn ngữ giao tiếp chủ yếu là tiếng địa phơng.
Bớc vào đầu năm học sau hai tuần ổn định tổ chức và ôn lại kiến thức đà học
ở lớp 1, qua việc tiến hành khảo sát đầu năm, tôi thy bi vit ca cỏc em vit xu,
còn mắc nhiều lỗi chính tả và viết không đúng quy tắc chính tả theo yêu cầu chuẩn
hiện nay.
b) Kế hoạch rèn luyện
Từ kết quả khảo sát trên tôi thy cn phi cú nhng bin phỏp c th v cú kế
hoạch để giúp học sinh viết đúng quy tắc chính tả vào tất cả các môn học có liên quan
đến chữ viết và chú ý đến những đối tợng học sinh hay mắc lỗi, trỡnh by bi vit
cu th, cũng nh chỉnh sửa thêm những em đà viết đúng chính tả vit cho đẹp hơn
ngay từ đầu năm học.
Trong quá trình bồi dỡng, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của
môn học.Việc rèn cho học sinh viết đúng quy tắc chính tả theo kiến thức của môn
Tiếng việt lớp 2. Nhất là trong các tiÕt chÝnh t¶ phần bài viết cần giúp các em biết
cách trình bày bài văn, khổ thơ đặc biệt chú ý đến những danh từ riêng, các từ khó
viết. PhÇn bài tập thờng là tìm tiếng, từ, so sánh, phân biệt, hoặc qua ngữ nghĩa. Cho
nên trong các tiết dạy giáo viên chỉ cần chịu khó hớng dẫn và điều chỉnh kịp thời
đúng quy tắc đó sẽ giúp cho học sinh có nền tảng vững chắc cho các lớp tiếp theo.
c) Phơng pháp dạy chính tả
* Các loại bài chính tả ở lớp 2 chủ yếu là
+ Tập chép (nhỡn - viết)

+ Nghe - viÕt
Trong một tiết chính tả gồm có hai phần:
Phần 1: Viết bài (Tập chép hoặc nghe viết)
Phần 2: Bài tập chính tả; Ở phần này gồm có các dạng bài tập
(điền âm; điền vần; điền tiếng; điền từ; tìm tiếng qua giải nghĩa; đặt câu;
điền dấu chm, du phy; so sỏnh; phõn bit,...)
* Phơng pháp dạy chÝnh t¶
-9-


Gồm có những phương pháp sau: gi¶ng gi¶i, trùc quan, đàm thoại, so sánh,
thực hành, ....
* Tiến trình một bài dạy chính tả
1 - ổn định
2 - KT bài cũ
3 - Bài mới
a) GTB
b) HD viết chính tả
- Đọc phần viết, nêu câu hỏi để học sinh nắm nội dung viết
- HD viết đúng các tiếng khó
c) HS viết bài ( GV đọc hoặc học sinh tự viết theo yêu cầu của bài chính tả
d) Soát lỗi, chấm, chữa bài
4 - HD lm bi tp
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các bài chính tả; Trong phần này giỏo viờn
có thĨ tỉ chøc cho học sinh lµm bµi theo nhiỊu hình thức nh: Trò chơi, đố nhau, thi
đua, nhóm, cá nhân,...
5. Củng c - dặn dò
d) Chuẩn chính tả - cơ sở để đánh giá
* Vấn đề chuẩn chính tả
Muốn thống nhất đợc chính tả thì phải có chuẩn chính tả. Chuẩn chính tả phải

đuợc quy định rõ ràng, chi tiÕt víi tõng tõ cđa TiÕng ViƯt vµ mäi ngưêi phải tuân
theo. Nội dung của chuẩn chính tả bao gồm:
Chuẩn viết các âm (phụ âm, nguyên âm, bán nguyên âm) và các thanh điệu.
Chuẩn viết hoa
Chuẩn viết âm từ và thuật ngữ
* Đặc điểm của chuẩn chính tả
Đặc điểm đầu tiên là chuẩn có tính chất bắt buộc gần nh tuyệt đối cho nên nó
ít bị thay đổi nh các chuẩn mực khác của ngôn ngữ.
Dù có tính chuẩn mực cao, chuẩn chính tả không phải là bất biến.
Chuẩn chính tả mang tính truyền thống và số đông.
* Một số tớnh cht cơ bản của chuẩn chính tả
- 10 -


- Quy tắc ghi âm vị trên chữ viết: Chữ quốc ngữ là chữ viết ghi âm bằng chữ cái
La Tinh và có thêm một số dấu phụ để ghi những âm vị của tiếng
+ Cách biểu thị âm vị trên chữ viết: Chính tả chữ viết dựa trên cơ sở nguyên tắc
ngữ âm học, phát âm thế nào viết thế ấy. Một âm vị đợc biểu thị bằng nhiều hình thức
chữ viết nh: c, đ, l, n, r, s,... Hay còn đợc ghi bằng một tập hợp các chữ: ch, nh, th, kh,
gh, ng, ngh,...
Những âm vị phụ âm đầu đợc biểu thị bằng nhiều hình thức chữ viết kh¸c nhau:
d- gi, k- c, g - gh, ng - ngh,...
Vớ d:

g: gà gáy, gỗ gụ

/ g/
gh: ghế ngồi, ghi bàn
ng: nguyên tắc, nguợc xuôi
/ng/

ngh: nghĩa vụ, con nghé

c: cải cách, cơ sở
/k/

k: kết hợp, kiêu ngạo
q: quân khu, tổ quốc
+ Cách biểu thị âm vị, âm đệm:
o: hoàng hôn, khoác tay

/u/
u: quyển truyện, duyệt binh
+ Cách biểu hiện âm vị, âm chính
+ Âm vị ở vị trí thứ ba trong âm tiết, vị trí thứ hai trong phần vần
+ Âm vị chính là nguyên âm đơn đuợc biểu thị bằng một hình thức chữ viết
nhu: a, ă, â, e, ê, u, ,...Ngoài ra còn một số nguyên âm đơn đợc thể hiện bằng nhiều
hình thức chữ viết khác nhau
Vớ d:
+ Nh nguyên âm /uô/ đợc biểu thị bằng hai hình thức uô hay ua
- 11 -


uô: buồn ngủ, tuồn tuột
/uô/
ua: cua bể, mua bán
+ Âm vị nguyên âm đôi /iê/ đợc biểu thị bằng nhiều hình thức: iê, yê, ia, ya
iê: chiếu bóng, tiến lên
/iê/

yê: tuyết rơi, huyền thoại

ia: bìa sách, chia ly
ya: cảnh khuya

+ Âm vị nguyên âm đôi /ơ/ đợc biểu thị hai hình thức ơ hay a
ơ: tới cây, con ngời
/ơ/
a: lừa dối, tha thớt
+ Âm vị nguyên âm /i/ đợc biểu thị hai hình thức i hay y
i: đi, bí th, thi đua, thiu ngủ
/i/
y: y lƯnh, ph¸p y, ý thøc
+ Cách biểu thị âm vị cuối:
Âm cuối đứng ở vị trí cuối vần, cũng là vị trí cuối của âm tiết. Âm vị đảm
nhiệm vị trí này là bán âm cuối hoặc phụ âm cuối. Trong đó bốn phụ âm cuối đuợc
thể hiện bằng nhiều hình thức chữ viết khác nhau. Phụ âm cuối gồm: /m/, /n/, /t/,
/p/, /g/,/h/.
+ Bán âm cuối /i/ đợc thể hiện bằng hai hình thức i hay y
i: voi, đợi, ngồi, chuối,...
/i/
y: tay, ngay, cây,...
+ Bán âm cuối /u/ đợc thể hiện bằng hai hình thức u hay o
o; đào đất, con cáo,...
/u/
u; rau cải, chậu thau, cây cau,...
Ngoài ra còn một số âm vị dễ nhầm lẫn do ảnh hởng của ngôn ngữ địa
phơng do thói quen phát âm riêng lệch chuẩn so với quy định
- 12 -


- Quy tắc viết hoa

Để đánh dấu sự mở đầu một văn bản, một đoạn văn, một câu văn hay một dòng
thơ ngời ta thờng phải viết hoa. Ngoài ra, để cho ta thấy rõ tên riêng của ngời, tên
cơ quan, đoàn thể, tên địa lý,... ta cũng phải viết hoa. Đồng thời cũn phải biểu thị rõ
thái độ tôn trọng của ngời viết với đối tợng mà danh từ chung biểu thị. Vì vậy mà
các nhà nghiên cứu chuẩn chính tả không bỏ qua sự thống nhất quy tắc viết hoa, đó
cũng chính là một nội dung nằm trong chuẩn chính tả. Viết hoa chủ yếu là các danh
từ riêng.
Viết hoa còn chú ý vào tên theo quy tắc Việt hay tiếng nớc ngoài. Tiếng nớc
ngoài có dấu gạch nối chỉ cần tiếng đầu viết hoa, còn sau dấu gạch nói không cần viết
hoa:
VD: Tên ngời: Nguyễn Thu Trang, Tố Hữu,...
Liu - xi - a, Vô - lô - đi - a,...
Ngoài ra tên các cơ quan đoàn thể cũng có quy định riêng:
VD: Trờng Phổ thông trung học Lộc Bình, Trờng Tiểu học Thị trấn Na Dơng,...
Tên địa phơng, địa lý, địa danh cũng đều phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
VD: Lạng Sơn, Chi Lăng, Mẫu Sơn, Sơn Hà,...
Tóm lại, chuẩn chính tả Tiếng Việt là một vấn đề lớn và cấp bách, không có
chuẩn chính tả thì không phân định đợc đâu là đúng, đâu là sai chính tả. Vì vậy cần
dạy cho học sinh viết đúng chính tả là việc rất cần thiết trong dạy học
e) Cơ sở thực tiễn
* Đặc điểm tình hình; Trên địa bàn Thị trấn Na Dơng học sinh chủ yếu là dân
tộc Tày, Nùng, Kinh. Phần đa là con nông dân trình độ học vấn thấp nên có quan tâm
đến con cũng chỉ biết nhắc nhở con học bài chứ đâu biết con viết đúng hay sai quy tắc
chính tả. Do vậy cũng làm ảnh hởng đến quá trình học tập của các em học sinh.
Đảng và chính quyền địa phơng, trờng tiểu học, các ban ngành đoàn thể
khác nhau cũng rất quan tâm giúp đỡ. Đó cũng là động lực luôn thúc đẩy sự nghiệp
giáo dục của nhà trờng.
* Quá tình thực hiện: Kiểm tra lỗi chính t¶ cđa häc sinh qua mét sè t liƯu sau:
Vë viết chính tả, vở luyện viết, vở viết các môn học và bài kiểm tra của học
sinh để thống kê lỗi

- 13 -


* Các loại lỗi phổ biến: Các em thờng mắc ở các lỗi chung mà học sinh
thờng mắc phải, phổ biến nhất là các lỗi sau:
Li nh hng do phng ngữ
- g viết thành ng: con gà viết thành con ngà, cái ghế viết thành cái nghế
- l viết thành n: lo lắng viết thành no nắng, lắm lúc viết thnh nm nỳc
- uya viết thành uyê: đêm khuya vit thnh đêm khuyê
Lỗi về âm đầu;
- ch viết thành tr; nưíc ch¶y/ nưíc tr¶y; ch¶i tãc/ tr¶i tãc
- x viÕt thµnh s; sưíng vui / xưíng vui; dËy sím / dËy xím
- d viÕt thµnh gi; giã/ dã, giÊc ngđ/ dấc ngủ, dập/ giập, giặt/ dặt
- d viết thành r: dạo nào/ rạo nào, dễ dàng/ rễ ràng, rực rỡ/ dực dỡ, rn rng/ dn
dng, rp rn/ dp dn,
Lỗi về vần
+ ơu viết thành iêu: chai rợu/ chai riệu
+ ai viết thành ay: cái tai/ cái tay
+ anh viết thành ang: âm thanh/ âm thang
+ u viết thành iu; quả lựu/ quả lịu
Lỗi về viết hoa
- Viết hoa không theo đúng quy định, trờng hợp cần viết hoa thì không viết,
trờng hợp không cần viết hoa kại viết hoa. Nhiều em không biết phải viết hoa trong
những trờng hợp nào do trong giờ học đôi khi không chú ý nghe giảng.
* Nguyên nhân
Trong quá trình học tập học sinh không thực sự chú ý trên lớp. Về nhà không chịu
khó luyện đọc, luyện viết, kết hợp với chủ quan của cha mẹ học sinh. Ngoài ra còn
ảnh hởng của ngôn ngữ địa phơng. Do đó, các em thờng mắc lỗi chính tả mà
không có nguời chỉ bảo ngoài cô giáo ra.
Tuy nhiên về phía giáo viên còn phải hớng dẫn nhiều môn. Thời gian dành quán

xuyến, hớng dẫn khắc phục lỗi chính tả còn hạn chế, chỉ nhắc nhở chung chung và
hớng dẫn không kĩ càng.

- 14 -


Về phía cha mẹ học sinh; Đại bộ phận là nông dân, mi lm n khụng chỳ ý n
con cỏi phó mặc cho giáo viên dạy dỗ con em mình. Một số khác khơng thể kèm cặp
con em được vì trỡnh hn ch
Về phía học sinh; Hầu hết là con em nông dân, kinh tế còn nhiều khó khăn, ®å
dïng häc tËp thiÕu thèn, kh«ng cã ngi híng dÉn thêm ở nhà. Hơn nữa do đặc thù
của nhiều môn học có nhiều loại bài dựa trên nhiều quy tắc viết về âm và vần, thậm
chí cả trờng hợp không thể rút ra quy tắc nên không thể cùng lúc mà học đợc.
g) Gii pháp chữa lỗi chính tả
Xuất phát từ vị trí, nhiệm vụ và chức năng của phân môn chính tả, căn cứ vào tình
hình thực tế nghiên cứu tôi đa ra một số biện pháp sau:
Giáo viên phải thng xuyên gần gũi học sinh để nắm đợc thực trạng ngôn ngữ
của các em. Tìm hiểu nguyên nhân do các em phát âm sai hay do đặc điểm phát âm
của địa phơng, hoặc do không chú ý mà viết sai.
Kết hợp phát âm và tri giác (ghi nhớ mỗi quan hệ giữa âm thanh ngôn ngữ và ký
hiệu viết chữ) tạo điều kiện cho học sinh quan sát chữ viết, tự phân tích tiếng (theo ba
bộ phận: phụ âm đầu, vần, thanh). Tập luyện thao tác viết để ghi nhớ mặt chữ đợc lâu
hơn.
Khi dạy chính tả phải kết hợp chặt chẽ với việc luyện phát âm. Giáo viên cho học
sinh phát âm chuẩn, chính xác những ting khó để khi viết các em không mắc lỗi.
Khi đọc chính tả, giáo viên phải đọc mẫu thật chuẩn xác sau đó huớng dẫn các em
phát âm cá nhân. Đối với những em hay phạm sai lỗi, có thể cho một vài em phát âm
mẫu chuẩn cho cả lớp nghe. Khi đọc cho học sinh viết, giáo viên phải đọc chuẩn, to, rõ
ràng, dứt khoát, ngừng nghỉ đúng chỗ có dÊu chÊm, dÊu phÈy hay ®óng cơm tõ ®Ĩ häc
sinh viết cho đúng.

Sau khi viết hết đoạn cần viết, giáo viên đọc thong thả lại một lần, tiếng nào khó
giáo viên đánh vần hoặc viết lên bảng để các em soát lại bài của mính. Chỗ nào sai
học sinh dùng bút chì gạch chân lỗi đó rồi chữa lại cho đúng ra lề vở. Giáo viên thu
bài chấm để phân biệt xem những em nào viết đúng và đẹp, những em nào hay viết
sai. Sai chủ yếu những loại lỗi nào để có biện pháp bồi dỡng cho từng em.

- 15 -


Giáo viên vận dụng phơng pháp thích hợp để học sinh hoàn thành bài tập, nhằm
luyện thêm những từ ngữ khó "có vấn đề" về chính tả. Giúp học sinh nắm chắc và
hiểu sâu kiến thức.
Việc rèn kĩ năng chính tả không chỉ trong phạm vi một giờ chính tả mà giáo viên
cần vận dụng phơng pháp một cách linh hoạt trong các giờ học khác nh: giờ tập đọc,
tập làm văn, giờ luyện từ và câu, giờ tập viết,...
Để khuyến khích các em trong việc viết chính tả giáo viên cần tổ chức thi vở sạch
chữ đẹp theo từng tháng, từng học kì hoặc cả năm. Có thể tổ chức thi giữa các tổ, bàn
với nhau trong một lớp.
Để các em viết đúng chính tả, giáo viên phải cho các em nhớ nắm bắt quy tắc
chính tả một cách thành thạo. Giáo viên phải uốn nắm nhắc nhở t thế ngồi viết và
cách cầm bút của từng em.
Đối với các em có truyền thống viết sai chính tả, giáo viên cho những học sinh đó
viết đi, viết lại nhiều lần ở nhà những lỗi sai mà mình mắc phi. Hôm sau giáo viên
kiểm tra để các em nhớ và viết đúng hơn.
Kết hợp ghi nhớ hình thức chữ viết cđa tõ vµ nghÜa cđa tõ mµ chóng biĨu hiƯn.
Mn vậy, cần đặt từ đó trong ngữ cảnh để học sinh dễ hiểu. Các bài tập về từ (điền từ
vào chỗ trống trong câu) gắn với thao tác viết giúp cho việc rèn luyện kỹ năng viết
đúng chính tả.
Kết hợp nghe - hiểu và viết đúng: trớc khi viết một từ do giáo viên đọc, học sinh
có thể nêu nghĩa của nó bằng cách mô tả sơ lợc hoặc đặt câu với từ đó.

*Mt s loi bi tp chớnh t ở lớp 2
+ Bài tập nghe nhận diện mặt âm, vần, tiếng, dấu thanh
+ Bài tập tìm phụ âm đầu, vần, tiếng vào từng từ hoặc câu
+ Bài tập điền âm, vần, tiếng, từ.
+ Bài tập so sánh
+ Bài tập viết hoa các danh từ riêng
+ Bài tập điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm cảm trong các đoạn văn
Trªn đây là một số biện pháp rốn chính tả cho học sinh lớp 2 trờng Tiểu học Thị
trấn Na Dơng.
V. D BO Kết quả NG dụng sáng kiến kinh nghiệm
- 16 -


1. D bỏo kết quả: Trong thời gian tiến hành và thực hiện những biện pháp đÃ
nêu vào quá trình giảng dạy.D bỏo kết quả ca việc mắc lỗi của học sinh cú th sy
ra nh sau.
Lỗi

Số lần

Số lần

chính tả

mắc li

mắc li

1


c và k

u nm
4

cui nm
0

2

ch và tr

10

2

Sai phụ

3

l và n

8

0

âm đầu

4


d và gi

7

2

5

d và r

6

2

6

s và x

10

2

7

g và gh

7

0


8
1

ng v ngh
ai và ay

5
4

1
0

2

uyê và uya

3

1

3

u v iờu

4

1

4


ang và anh

6

0

5

u và iu

4

1

6
1

it v uyt
~ và /

3
6

0
2

2
1

\ và /

Không viết hoa

3
10

1
1

10

2

8

2

Loại

Sai vần

Sai thanh

STT

Ghi chú

đầu câu
Lỗi về

2


viết hoa

Không viết hoa
danh từ riêng

3

Viết hoa t

tiƯn
Như vËy sau khi ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p trên vào giảng dạy, Tụi thit ngh tình
trạng sai lỗi chính tả của học sinh cú th giảm i còn một số ít học sinh mắc lỗi.
2. Bài học kinh nghiÖm:

- 17 -


Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học theo chỉ thị của ngành cần tham mu với
ban giám hiệu, chuyên môn tạo điều kiện cho công việc giáo dục và giảng dạy. Tranh
thủ sự hỗ trợ giúp đỡ của phụ huynh, các đồng nghiệp, Bản thân giáo viên cần cố gắng
hết sức mình, nhiệt tình với công việc, nghiên cứu tham khảo thêm cách tổ chức dạy
học sao cho hợp lý.
Động viên, khuyến khích kịp thời học sinh có tiến bộ trong học tập
Tổ chức thi đua giữa các học sinh trong lớp.
Học hỏi thêm kinh nghiệm ở đồng nghiệp về việc dạy học đặc biệt việc rèn viết
đúng chính t¶ cho häc sinh trong trưêng tiĨu häc.
3. kÕt ln
Như vËy viƯc rÌn chÝnh t¶ cho häc sinh cã thĨ coi là một dấu hiệu để nhận ra
mức trởng thành trí thức văn hoá của học sinh. Khi đà nói đến sự trau dồi tri thức

cho học sinh thì đơng nhiên không thể là ngày một ngày hai mà là cả một quá trình
thờng xuyên rèn luyện.
Mục tiêu giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển nhân cách của một con ngời. Tôi sẽ cố gắng hết sức mình "Vì
học sinh thân yêu "và" Vì lòng yêu nghề mến trẻ" góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục toàn diện và hoàn thiện nhân cách của học sinh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của sự nghiệp hoá, công nghiệp hoá đất nớc.
Trên đây là đề tài của cá nhân tôi đà đợc áp dụng tại Trờng Tiểu học Thị trấn
Na Dơng. Là năm thứ nhất thực hiện tất nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót
và hạn chế. Kính mong nhận đợc sự giúp đỡ của hội đồng khoa học cấp trên./.
Thủ trởng đơn vị

Ngời viết

Nhận xét và xác nhËn

Hoµng Thu Hµ

- 18 -


Xác nhận của phòng giáo dục và đào tạo

- 19 -



×