Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
====== *****======
..., ngày 22 tháng 5 năm 20....
I. Tên đề tài:
Rèn chữ viết cho học sinh lớp một
II. Lý do chọn đề tài:
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học là bậc học nền tảng có vai trò
đức,... Trong đó ngôn ngữ ( đọc, viết) đóng vai trò quan trọng. Vì trẻ nắm vững ngôn
ngữ mới có thể đọc thông viết thạo, mới có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản về khoa
học kỹ thuật và vận dụng vào cuộc sống.
Hiện nay, bậc Tiểu học vẫn duy trì học đầy đủ các môn học.Trong đó môn Tiếng
việt là môn học quan trọng nhất. Nó cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản,
cần thiết về: ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa,...Trên cơ sở rèn kỹ năng ngôn ngữ
(nghe, nói, đọc, viết) nhằm giúp các em sử dụng Tiếng Việt có hiệu quả.
Chữ viết là những quy tắc chuyển ngôn ngữ lời nói sang dạng ngôn ngữ viết, mà
ngời giáo viên hớng dẫn giảng dạy để học sinh phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
viết. Học sinh đọc chuẩn thì cần hớng dẫn học sinh viết chuẩn. Nh vậy việc rèn cho
học sinh viết đúng, viết đẹp là việc cần thiết. Nhất là ngay từ đầu khi học sinh mới bớc
vào học lớp Một, làm quyen với chữ viết, đòi hỏi ngời giáo viên phải kịp thời thờng
xuyên chỉnh sửa cho học sinh viết ở tất cả các môn học. Đông thời rèn luyện các kỹ
năng nghe, nói, đọc, viết để sử dụng Tiếng Việt có hiệu quả trong học tập và giao tiếp
hàng ngày.
Xuất phát từ quan điểm trên, trong công tác giảng dạy, để giúp học sinh sử dụng
thành thạo ngôn ngữ từ dạng nói sang dạng viết. Với mong muốn góp phần nâng cao
chất lợng chữ viết : viết đúng, viết chuẩn cho học sinh nên tôi đã chọn đề tài: Rèn chữ
viết cho học sinh; cụ thể là Rèn chữ viết cho học sinh lớp Một.
III. Thực trạng:
1. Cơ sở lý luận:
Trong những năm học vừa qua cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, giáo dục
cũng đợc đổi mới và phát trển. Sự đầu t cho giáo dục cũng đợc nâng lên. Để theo kịp sự
đổi mới đó. Ngời dân cũng đã có ý thức đợc học là quan trọng và chú ý việc học của
con em mình hơn. Do đó học sinh đi học đều và đúng độ tuổi nên trình độ học sinh
đồng đều, tạo điều kiện cho giáo viên dạy học đạt hiệu quả. Song nhìn chung vẫn còn
gặp nhiều khó khăn, chất lợng giáo dục còn hạn chế kể cả giáo viên cũng nh học sinh.
Đặc biệt về chữ viết cha đợc chú ý lắm, nên các em còn viết chậm, viết xấu, sai nhiều
lỗi chính tả cha đạt chuẩn theo yêu cầu quy định.
Khi học sinh học hết lớp Một cần đạt những yêu cầu cơ bản sau sau:
- Thao tác viết ( T thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở,...)
- Viết chữ thờng cỡ vừa và nhỏ: Tô chữ hoa cỡ lớn và vừa, viết từ, câu, chữ số đã
học.
- Viết chính tả: khổ thơ, đoạn văn ngắn theo hình thức nhìn viết, nghe viết.
2. Cơ sở thực tiễn.
a) Thuận lợi:
- Nhà trờng: Cơ sở vật chất khang trang. Các phòng học đảm bảo đủ chỗ ngồi
.Bàn ghế đúng quy định, chuẩn theo yêu cầu hiện nay.
- Ban giám hiệu và các cấp, các ngành chỉ đạo sát sao về chuyên môn.
- Giáo viên có tinh thần tự học, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn và nhiệt
tình trong công việc.
- Học sinh ngoan, chăm học.
- Phụ huynh quan tâm đến con cái.
- Đến trờng đợc học 2 buổi/ ngày nên có thời gian cho giáo viên kèm cặp.
- Tay nghề giáo viên đợc chuyên môn đánh giá là tơng đối vững vàng.
b) Khó khăn:
- Về phía giáo viên: Là ngời dân địa phơng phần nào ảnh hởng phát âm cha
chuẩn. Một số giáo viên còn lơ là trong việc rèn chữ viết cho học sinh.
phơng pháp nhắc nhở chung chung. Nên cha tạo đợc cho học sinh thói quen chuyên
cần.
- Về phía học sinh: Đa số các em là con em dân tộc Tày, Nùng,... Giao tiếp hàng
ngày vẫn chủ yếu là tiếng địa phơng. Hơn nữa học sinh trong độ tuổi này còn hiếu
động, cha có ý thức đợc việc học và nắm bắt quy tắc chữ viết đúng chính tả là cần thiết.
Đến lớp hay thiếu đồ dùng sách vở. Chữ viết còn xấu, sai nhiều lỗi chính tả,...
- Về phía phụ huynh: Đại bộ phận là nghề nông cả ngày bận rộn với công việc
lao động. Số ít trình độ thấp, gia đình khó khăn, ít quan tâm đến con cái. Cha mẹ thờng
chủ quan là đến trờng đã có các thầy cô giáo. Trang bị đồ dùng, sách vở cho con em
cha đầy đủ làm ảnh hởng đến quá trình học tập của các em.
IV. nội dung :
1. Đối tợng nghiên cứu:
Vì thời gian có hạn nên tôi không nghiên cứu trải rộng chỉ tập trung nghiên cứu
một lớp đó là lớp 1A2 mà tôi đang trực tiếp chủ nhiệm và giảng dạy tại Trờng ...... Tôi
đề cập đến phạm vi nhỏ về việc " Rèn chữ viết cho học sinh lớp Một".
2. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện tôi sử dụng các phơng pháp sau:
- Nghiên cứu tài liệu dạy học.
- Tìm hiểu thực tế, thực trạng của học sinh.
- Thực hành giảng dạy hàng ngày.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh.
3. Nhiệm vụ đợc giao:
Trong năm học 2008 - 2009 tôi đợc phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp 1A2
với tổng số học sinh là: 26 em ( trong đó có 1 khuyết tật). Lớp đa số là con em dân tộc
ngôn ngữ giao tiếp chủ yếu là tiếng địa phơng.
Bớc vào đầu năm học sau hai tuần ổ định tổ chức và ôn lại bảng chữ cái đã học ở
Mầm non, qua việc tiến hành kiểm tra khảo sát đầu năm, tôi đã tiến hành kiểm tra và
phát hiện rất nhiều học sinh viết xấu và viết không đúng quy tắc chính tả theo yêu cầu
chuẩn hiện nay.
Từ kết quả khảo sát trên tôi đã xây dựng kế hoạch rèn luyện chữ viết vào tất cả
các môn học có liên quan đến chữ viết và chú ý đến những đối tợng học sinh hay mắc
lỗi cũng nh chỉnh sửa thêm những em đã viết đúng chính tả cho đẹp hơn ngay từ đầu
năm học.
Theo tuần, tháng, kỳ: buổi sáng giờ học chính khoá. Buổi chiều vào các giờ ôn
luyện. Chú ý nhất là vào 3 tiết luyện viết của buổi chiều do chuyên môn trờng đề ra.
Trong quá trình bồi dỡng, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của
môn học.Việc rèn chữ viết và quy tắc viết chính tả cho học sinh theo mạch kiến thức
của môn Tiếng việt lớp Một. Vì nó theo thứ tự, lần lợt: Các nét cơ bản, bảng chữ cái,
âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn văn, khổ thơ. Cho nên giáo viên chỉ cần điều chỉnh kịp
thời và rèn cho học sinh theo mạch kiến thức đó sẽ giúp cho học sinh có nền tảng vững
chắc cho các lớp tiếp theo.
Do vậy khi thực hiện tôi đã yêu cầu học sinh ngoài vở viết các môn học chính
khoá còn chuẩn bị thêm vở luyện viết riêng. Ngoài ra còn thờng xuyên chú ý nhắc nhở
đến t thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh.
Sau đây là một số ví dụ cụ thể của việc rèn chữ viết theo mạch kiến thức trong
chơng trình lớp Một mà tôi đã tiến hành thực hiện:
a)Rèn viết các nét cơ bản: giúp các em cách đặt bút và viết độ lợn độ cao khảng
cách
VD: nét móc gồm những nét: móc ngợc, móc xuôi, móc hai đầu.
Nét khuyết gồm những nét: khuyết trên, khuyết dới.
Nét cong gồm những nét: cong hở phải, cong hở trái,..v.v..
b) Bảng chữ cái: Giúp các em viết độ cao, rộng , đặt bút, lia bút và dừng bút.
VD: Chữ a đợc viết kết hợp nét cong hở phải và nét móc ngợc, cỡ chữ vừa độ cao
hai ô ly, rộng ly rỡi.
Chữ m đợc viết kết hợp bởi hai nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.v..v..
c) Âm,vần: Giúp các em viết lia bút và nối âm, vần.
VD: Âm ch: giúp các em viết nối liền hai con chữ c và h ở điểm cuối của c và
điểm bắt đầu của h.
Vần an giúp các em nối liền hai con chữ a và n ở điểm cuối của a với điểm đầu
của n
d) Còn tiếng và từ: Trớc tiên giúp học sinh hiểu thế nào là tiếng, từ. Khoảng cách
viết cần thiết của tiếng giữa các tiếng, khoảng cách của từ giữa các từ sao cho hợp lý.
hành tô bằng tay không sau đó mới đợc tô vào vở tập viết, luyện viết vào vở ô li vào
buổi chiều.
h) Khi luyện viết câu: Giúp học sinh biết câu là: viết hoa chữ cái tiếng đầu câu
cuối câu có dấu chấm ( dáu chấm hỏi, chấm cảm, dấu hai chấm). Còn giữa các tiếng
trong câu khoảng cách bằng một con chữ o.
VD: Mùa xuân hoa lá đẹp tơi.
Cậu bé chăn cừu nói dối gì?
Lớp Một ơi! Lớp Một!
k) Luyện viết đoạn văn : Hớng dẫn học sinh cách trình bày đoạn văn kể, văn tả,
văn hội thoại, viết liền mạch câu tiếp câu, cách viết xuống dòng lùi vào một ô rồi viết.
VD: Bài: Bàn tay mẹ
Bình yêu nhất là dôi bàn tay mẹ. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết
bao nhiêu là việc.
Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt một chậu quần
áo đầy.
* Đoạn văn hội thoại: Bài: Vì bây giờ mẹ mới về
- Con làm sao thế ?
- Con bị đứt tay!
- Đứt khi nào thế ?
- Lúc nãy ạ!
- Sao đến bây giờ con mới khóc ?
- Vì bây giờ mẹ mới về!