Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải bài tập Hóa 12 nâng cao bài 3 - Chất giặt rửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Hóa 12 nâng cao bài 3</b>


<b>Bài 1 (trang 18 sgk Hóa học 12 nâng cao): Hãy chọn khái niệm đúng:</b>


A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phịng nhưng được
tổng hợp từ dầu mỏ


B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật
rắn


C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch
các vết bẩn bám trên bề mặt vật rắn


D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch
các vết bẩn bám trên bề mặt vật rắn mà khơng gây ra phản ứng hóa học với các
chất đó.


Lời giải:
Đáp án D


<b>Bài 2 (trang 18 sgk Hóa 12 nâng cao): a) Hãy cho biết sự giống nhau và khác</b>
nhau về cấu tạo giữa các “phân tử xà phòng” và các phân tử chất giặt rửa tổng
hợp


b) Vì sao xà phịng có tác dụng giặt rửa
Lời giải:


a) Cấu tạo của phân tử xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều gồm hai phần:
một đầu phân cực (ưa nước), tan tốt trong nước và một đuôi dài không phân cực
(kị nước, ưa dầu mỡ), tan tốt trong dầu mỡ là nhóm: CxHy (thường x > 15).



Sự khác nhau là ở đầu phân cực:


+ Ở phân tử xà phịng là nhóm –COONa+


+ Ở phân tử chất giặt rửa là nhóm –OSO3Na+.


b) Vì sao xà phịng có tác dụng giặt rửa


đi ưa dầu mỡ của xà phịng thâm nhập vào vết dầu bẩn, cịn nhóm –COONa+


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 3 (trang 18 sgk Hóa 12 nâng cao): a) Hãy kể ra một vài loài hoa quả hoặc</b>
cây và cách dùng chúng để giặt rửa?


b) Nêu ưu, nhược điểm của bồ kết, xà phòng, bột giặt.
Lời giải:


Loại quả và cách dùng chúng để giặt rửa


a) Bồ kết là một loại quả được nhân dân ta sử dụng từ lâu đời làm chất giặt rửa.
Thí dụ để gội đầu, người ta nước quả bồ kết, sau đó bẻ nhỏ loại quả này vào
chậu nước nóng. Phơi nắng khoảng 30 phút là có thể dùng nước bồ kết để gội
đầu rất sạch và khơng sợ bị rụng tóc.


b) Nêu ưu, nhược điểm của bồ kết, xà phịng, bột giặt


Mặc dù có nhiều ưu điểm như thân thiện môi trường, tác dụng giặt rửa tốt,
nhưng dùng bồ kết hạn chế là mát nhiều thời gian chuẩn bị, sử dụng chưa được
thuận tiện cho cuộc sống hiện đại


Xà phịng có ưu điểm là trong nước cứng và có thể gây dị ứng với những người


mẫn cảm


Bột giặt có thể giặt rửa ngay trong nước cứng, nhưng nhược điểm chính là khó
bị phân hủy vi sinh, do đó có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường.


<b>Bài 4 (trang 18 sgk Hóa 12 nâng cao): Chọn dự đoán đúng trong hai dự</b>
<b>đoán sau:</b>


- Bồ kết có tác dụng giặt rửa vì trong đó có chất oxi hóa mạnh hoặc khử mạnh
- Bồ kết có tác dụng giặt rửa vì trong đó có những chất có cấu tạo kiểu “đầu
phân cực” gắn với "đuôi không phân cực" giống như "phân tử xà phòng"


Em hãy lấy nước bồ kết, nước xà phòng và nước Giaven. Nhúng vào mỗi loại
nước đó một mẩu giấy màu hoặc một cánh hoa hồng để quan sát. Sau đó cho
vào một giọt dầu ăn, lắc kĩ rồi quan sát. Kết quả thí nghiệm này sẽ giúp các em
lựa chọn dự đoán đúng


Lời giải:


Dự đoán thứ 2 đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi cho thêm một giọt dầu ăn vào nước bồ kết hay nước xà phịng thì giọt dầu
ăn tan ra (bị phân tán vào nước) do đầu kị nước (ưa dầu mỡ) của phân tử các
chất này bám vào. Nhưng khi cho giọt dầu ăn vào nước Giaven thì giọt dầu ăn
khơng bị phân tán


<b>Bài 5 (trang 18 sgk Hóa 12 nâng cao): Có ba ống nghiệm: ống A chứa 3 ml</b>
nước cất và 3 giọt dung dịch canxi clorua bão hòa, ống B chứa 3ml nước xà
phòng, ống C chứa 3ml nước xà phòng và 3 giọt dung dịch canxi clorua bão
hòa. Cho vào mỗi ống nghiệm 5 giọt dầu ăn, lắc đều. Hãy dự đoán hiện tượng


xảy ra và giải thích


Lời giải:


Ống nhiệm 1: phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch canxi clorua ở
dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung mơi có cực
(nước, CaCl2)


Ống nghiệm 2: đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng.


Ống nghiệm 3: phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà
phịng có kết tủa với ion Ca+<sub> và bị mất tác dụng nên khơng hịa tan được vào dầu</sub>


ăn


<b>Bài 6 (trang 18 sgk Hóa 12 nâng cao): Tiến hành thí nghiệm như ở bài tập 5</b>
nhưng thay nước xà phịng bằng nước bột giặt. Hãy dự đốn hiện tượng xảy ra
và giải thích.


Lời giải:


Ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 hiện tượng giống bài 5 do tác dụng của bột giặt
giống xà phòng, nhưng nếu xà phòng tạo ra kết tủa với ion Ca+<sub> thì bột giặt lại</sub>


</div>

<!--links-->

×