Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào khmer trên sóng VTV5 tây nam bộ​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
******************

LÊ VĂN ĐÔNG

VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER
TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ

Hà Nội - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
**********************

LÊ VĂN ĐÔNG

VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER
TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 8320101.01 (UD)

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN BẢO KHÁNH

Hà Nội - 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân tơi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS Trần Bảo Khánh.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn
này trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố dƣới bất kỳ hình thức nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Tác giả

Lê Văn Đông


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cơ, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ quý báu đó.
Trƣớc hết, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS
Trần Bảo Khánh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình cũng nhƣ định hƣớng
về phƣơng pháp làm việc, phƣơng pháp nghiên cứu và tạo mọi điều kiện để
tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Viện Đào
tạo Báo chí và Truyền thơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt những năm học
vừa qua. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo, các chức
năng của Ban Truyền hình Tiếng dân tộc, Đài Truyền hình Việt Nam.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, ngƣời thân và bạn bè
về sự động viên giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn. Tơi
rất mong nhận đƣợc sự góp ý, xây dựng của các nhà khoa học, các bạn đồng

nghiệp để luận văn này thực sự là một công trình nghiên cứu có giá trị.
Hà Nội - 2020
Tác giả

Lê Văn Đông


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ............................................................... 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 9
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu. ................................................ 10
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ........................................................ 11
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 12
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT
HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO
KHMER TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH ................................................... 13
1.1. Truyền hình và những đặc trƣng của truyền hình .................................... 13
1.2. Văn hóa và vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ..................... 17
1.3. Văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer và cơng chúng truyền
hình Khmer..................................................................................................... 20
1.3.1. Văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer ......................................... 20
1.3.2. Cơng chúng truyền hình Khmer ............................................................ 25
1.4 Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hóa của đồng bảo thiểu số và của đồng bào Khmer ........................................ 28
1.4.1. Một số quan điểm chung ....................................................................... 28
1.4.2. Hành động của đài Truyền hình Việt Nam để bảo tồn và phát huy các
giá trị văn hóa của đồng bào Khmer .............................................................. 29

1.5. Một số tiêu chí về chƣơng trình góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn
hóa của đồng bào Khmer................................................................................. 31
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 33


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC
GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER
TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ ........................................................... 34
2.1. Vài nét về VTV5 và VTV5 Tây Nam bộ ................................................. 34
2.1.1 Kênh truyền hình VTV5 .......................................................................... 34
2.1.2. VTV5 Tây Nam bộ ................................................................................. 36
2.2. Quá trình phát triển chƣơng trình tiếng Khmer trên các kênh sóng của Đài
Truyền hình Việt Nam .................................................................................... 36
2.3. Nội dung các chƣơng trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền
thống của đồng bào Khmer trên kênh VTV5 Tây Nam Bộ ............................ 38
2.3.1. Khung chương trình .............................................................................. 38
2.3.2 Chủ đề chương trình .............................................................................. 43
2.4. Hình thức các chƣơng trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền
thống của đồng bào Khmer trên Kênh VTV5 Tây Nam Bộ ........................... 55
2.4.1. Thể loại.................................................................................................. 55
2.4.2. Phong cách ............................................................................................ 56
2.4.3. Ngôn ngữ ............................................................................................... 57
2.5. Những thành công và hạn chế của các chƣơng trình bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer trên Kênh VTV5 Tây Nam Bộ.......... 58
2.5.1. Thành công ............................................................................................. 58
2.5.2. Hạn chế ................................................................................................. 59
2.6. Nguyên nhân của thành công và hạn chế ................................................... 64
2.6.1. Nguyên nhân của thành công: ................................................................ 64
2.6.2. Nguyên nhân của hạn chế: .................................................................... 66
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 70

CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG
CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TRÊN SÓNG VTV5 TÂY NAM BỘ .......... 72


3.1. Những vấn đề đặt ra đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa
truyền thống của đồng bào Khmer trên sóng VTV5 Tây Nam bộ. ................. 72
3.1.1. Những vấn đề chung.............................................................................. 72
3.1.2. Vấn đề của báo chí ................................................................................ 74
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình văn hóa, văn nghệ trên
kênh VTV5 Tây Nam Bộ. ............................................................................... 75
3.2.1. Giải pháp về nội dung và cách thể hiện ................................................ 75
3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng con người ........................................... 77
3.2.3. Giải pháp về công nghệ......................................................................... 78
3.2.4. Nhóm giải pháp về tài chính ................................................................. 80
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 85
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 88


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Tiết mục múa dân gian trong chƣơng trình ca nhạc tổng hợp ........ 41
Hình 2.2. Phóng viên VTV5 Tây Nam Bộ đang đi tìm hiểu các tiết mục văn
nghệ đặc trƣng của đồng bào Khmer .............................................................. 42
Hình 2.3. Vỏ bản tin thời sự trên kênh VTV5 Nam Bộ .................................. 44
Hình 2.4. Chƣơng trình Ca nhạc thiếu nhi trên kênh VTV5 Tây Nam Bộ ..... 60
Hình 2.5. Chƣơng trình Ca nhạc tổng hợp trên kênh VTV5 Tây Nam Bộ ..... 61
Hình 2.6. Ghi hình trƣờng trình Bản sắc phum sóc tại cở sở ......................... 68



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dân tộc Khmer ở nƣớc ta hiện có khoảng 1,3 triệu ngƣời sinh sống ở
khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Từ ngày 01/01/2016, kênh truyền hình
quốc gia VTV5 Tây Nam Bộ đƣợc thành lập nhằm phát sóng các chƣơng
trình truyền hình chun biệt cho công chúng là đồng bào dân tộc Khmer ở
khu vực Tây Nam Bộ.
Với yếu tố về bản ngữ, chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer chính là
điểm nhấn trong kế hoạch tun truyền trên sóng của Đài Truyền hình Việt
Nam ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và nhanh chóng trở thành kênh
truyền thơng đồng hành, gần gũi, thân thiện với bà con ngƣời Khmer trong
vùng Tây Nam Bộ. Các chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer đã có những
đóng góp quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí cho
đồng bào, ổn định trật tự an tồn xã hội và góp phần bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ.
Hiên nay, chƣơng trình văn hóa văn nghệ chiếm tỷ lệ gần 30% trong tổng thời
lƣợng phát sóng trên kênh VTV5 Tây Nam Bộ. Tỷ lệ này chứng tỏ, lĩnh vực
văn hóa, văn nghệ là những chƣơng trình truyền hình ln hấp dẫn đối với
khán giả là ngƣời dân tộc Khmer, thậm chí cịn có thể khẳng định văn hóa,
văn nghệ là những chƣơng trình truyền hình đặc biệt yêu thích của họ.
Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa của đồng bào Khmer, đƣa các
giá trị văn hóa này đến với cơng chúng cũng là cách làm mạnh thêm lực
lƣợng tuyên truyền, góp phần hữu hiệu trong việc nâng cao đời sống tinh thần
cho bà con theo đúng chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nƣớc. Là kênh truyền hình quốc gia, VTV5 Tây Nam bộ nói có vai
trị quan trọng trong việc quảng bá và bảo tồn giá trị văn hóa của đồng bào
Khmer, góp phần quan trọng trong việc đƣa văn hóa nghệ thuật Khmer đến
gần hơn và thƣờng xuyên hơn với công chúng.

1



Thời gian gần đây, các chƣơng trình truyền hình nƣớc ngồi, cụ thể là
các kênh truyền hình của Campuchia hiện đã xuất hiện ở nhiều phum sóc
vùng sâu, vùng có đông bà con Khmer ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Những chƣơng trình này đƣợc truyền qua chảo thu vệ tinh lắp đặt không rõ
nguồn gốc, xuất xứ, nhƣng đang dần dần trở thành xu hƣớng của nhiều gia
đình bà con Khmer, bởi vì phần lớn thời lƣợng của các kênh truyền hình này
dành cho các chƣơng trình giải trí, trong đó có mảng văn hóa văn nghệ.
Xét về góc độ chun mơn, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ
chức sản xuất, thì hơn 20 năm qua, trƣớc đây là kênh VTV Cần Thơ 2 và nay là
VTV5 Tây Nam Bộ đã giữ vị trí và vai trị chủ lực về sản xuất các chƣơng trình
văn hóa văn nghệ Khmer trên truyền hình. Từ năm 1980 đến nay, Đài Truyền
hình Việt Nam đã tổ chức thu hình hàng ngàn chƣơng trình ca múa nhạc của
các Đồn Nghệ thuật Khmer chuyên nghiệp và các Đoàn Nghệ thuật quần
chúng trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Những chƣơng trình văn hóa,
văn nghệ này khơng chỉ đƣợc phát sóng trên các kênh sóng của Đài Truyền
hình Việt Nam mà cịn đƣợc chia sẻ cho các đài truyền hình địa phƣơng, qua
đó, chƣơng trình văn hóa văn nghệ trên truyền hình đã đáp ứng hiệu quả nhu
cầu thƣởng thức nghệ thuật truyền thống của bà con Khmer ở các khu vực Tây
Nam Bộ. Từ thực tế đó, có thể khẳng định rằng, văn hóa văn nghệ, các chƣơng
trình nghệ thuật ln có vị trí quan trọng trong văn hóa của đồng bào Khmer
Nam Bộ.
Hiện nay, nhu cầu xem chƣơng trình giải trí của đồng bào Khmer trên
truyền hình là rất lớn, nhƣng việc sản xuất chƣơng trình cũng cịn hạn chế cả
về số lƣợng và thể loại. Ngoài ra, những năm gần đây, việc sản xuất chƣơng
trình giải trí nói chung, chƣơng trình văn hóa văn nghệ Khmer nói riêng cũng
đối mặt với nhiều thách thức. Trên thực tế, sức hấp dẫn của các chƣơng trình
này ít nhiều cũng đang bị ảnh hƣởng bởi sự chi phối của đời sống kinh tế - xã
hội, mặt khác bị ảnh hƣởng bởi sự lấn át của các loại hình truyền thơng giải trí


2


hiện đại khác. Từ thực trạng đó, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống của đồng bào Khmer đang trở nên cần thiết và VTV5 Tây Nam
Bộ, với vai trị của mình phải tăng cƣờng việc phủ sóng, mở rộng thời lƣợng,
tạo sự phong phú về mảng văn hóa văn nghệ thì các giá trị văn hóa Khmer
mới đƣợc gìn giữ và phổ biến vào đời sống của bà con Khmer ở khu vực đồng
bằng song Cửu Long.
Vì những lý do trên, tơi lựa chọn đề tài: Vấn đề bảo tồn và phát huy giá
trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer trên sóng VTV5 Tây Nam Bộ
làm luận văn thạc sỹ báo chí.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vai trò, chức năng, nguyên tắc
hoạt động và hiệu quả của báo chí, ví dụ nhƣ “Cơ sở lý luận báo chí truyền
thơng” (của các tác giả Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng và Trần Quang,
đã tái bản nhiều lần), “Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội” (2008),
“Báo chí truyền thơng và kinh tế văn hóa xã hội” (2005), “Tác động của
những phương tiện truyền thơng mới đối với đời sống văn hóa của cư dân đô
thị ở Việt Nam” (2006), bộ sách 9 tập “Báo chí – Những vấn đề lý luận và
thực tiễn” do khoa Báo chí và Truyền thơng (ĐH KHXH và NV) xuất bản, …
Cùng với các cơng trình nghiên cứu đã xuất bản, cịn có những đề tài
nghiên cứu về vai trị của báo chí; chức năng khai sáng của báo chí; việc tổ
chức sản xuất tác phẩm báo chí cho đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc bảo vệ
thành công trƣớc các hội đồng khoa học nhƣ:
Năm 2007, tác giả Trần Bảo Khánh đã bảo vệ thành công Luận án tiến
sỹ với đề tài “Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện
nay”. Tuy nhiên trong luận án này tác giả chỉ đề cập một khía cạnh nhỏ và
khá chung về cơng chúng truyền hình khu vực miền núi phía Bắc. Một số

khóa luận, luận văn của một số sinh viên khoa Báo chí, Trƣờng Đại học
KHXH&NV Hà Nội nhƣ: “ Các ấn phẩm báo chí của TTXVN phục vụ đồng

3


bào dân tộc thiểu số và miền núi thời kỳ đổi mới” của Trƣơng Văn Quân;
“Vấn đề chỉ dẫn - tư vấn khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân trên
báo chí Việt Nam” của tác giả Bùi Thị Hồng Vân; “Thông tin kinh tế - xã hội
trên báo trực tuyến các tỉnh miền núi phía bắc” của tác giả Hồng Chung
Thảo; “ Cơng tác đào tạo nghiệp vụ báo hình trong xu thế xã hội hóa sản
xuất chương trình truyền hình” -Lê Thu Hà; “ Sử dụng thơng tin đồ họa trong
các chương trình truyền hình hiện nay” - Ngơ Thị Yến; “ Báo chí với việc
tun truyền, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên” - Trần Thanh Huyền ;
“Báo chí địa phương với vấn đề hội nhập kinh tế thế giới” - Bạch Thị Thanh;
“Báo chí với vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở”Trần Thị Thu Thuỷ; “Thơng tin sức khỏe trên báo chí Việt Nam hiện nay:
Vấn đề và thảo luận” - Bùi Thị Thu Thủy; “Vai trị của báo chí ngành giáo
dục và đào tạo trong thời kì đổi mới” - Nguyễn Xn Đức…
Cơng tác nghiên cứu về truyền hình tiếng dân tộc nói chung và truyền
hình tiếng Khmer nói riêng, thời gian qua đã thu hút sự quan tâm của các học
giả, các nhà nghiên cứu ở các vùng, miền trong cả nƣớc. Các bài viết, cơng
trình nghiên cứu của giới học giả Việt Nam đã đƣa đến nguồn tƣ liệu phong
phú, ở nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến đồng
bào Khmer Nam Bộ nhƣ: Chƣơng trình dân tộc và miền núi trên sóng của Đài
Truyền hình Việt Nam, vai trị của báo chí trong hỗ trợ đồng bào Khmer thoát
nghèo bền vững, cách lƣu giữ truyền thống văn hóa dân tộc Khmer trên
truyền hình, đổi mới tổ chức sản xuất chƣơng trình truyền hình cho đồng bào
dân tộc thiểu số trên kênh VTV5 - Đài Truyền hình Việt Nam, hiệu quả
chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer, đặc điểm cơng chúng của kênh VTV5
hay vai trị của báo chí trong việc giữ gìn văn hóa truyền thống khu vực Tây

Nam Bộ...v.v…có thể kể đến một số cơng trình sau:
Năm 2001, Nguyễn Xn An Việt có luận văn thạc sỹ với đề tài nghiên
cứu: “Thông tin về dân tộc miền núi trên VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam”.

4


Luận văn đã khảo sát chƣơng trình về dân tộc miền núi của Đài Truyền hình
Việt Nam trong 3 năm 1999 - 2001. Ở cơng trình này, tác giả đã đƣa ra các
giải pháp cụ thể nâng cao chất lƣợng chƣơng trình nhằm tăng cƣờng hiệu quả
thơng tin về vấn đề dân tộc miền núi của Đài Truyền hình Việt Nam. Luận
văn đi sâu nghiên cứu những vấn đề cơ bản của thông tin phục vụ đồng bào
dân tộc thiểu số và miền núi. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các biện pháp
nâng cao hơn nữa chất lƣợng của công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc
thiểu số. Nhƣng luận văn vẫn chƣa chỉ ra đƣợc đặc thù cơng chúng của từng
vùng, miền có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đặc biệt nhƣ đồng
bào Khmer ở Tây Nam Bộ, từ đó, có những giải pháp làm tăng hiệu quả tuyên
truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Tác giả Cao Thanh Hà có đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ truyền thông
đại chúng: “Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Khmer của các
Đài phát thanh - truyền hình tỉnh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (2009).
Tác giả đã khảo sát thực trạng chất lƣợng chƣơng trình tiếng Khmer của các Đài
phát thanh truyền hình tỉnh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đƣa ra giải
pháp cho các chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer. Tuy nhiên, tác giả chƣa đƣa
ra sự nhìn nhận vai trị của các chƣơng trình văn hóa văn nghệ có vai trị nhƣ thế
nào trong các chƣơng trình tiếng Khmer, đặc biệt, đề tài chỉ nghiên cứu các
chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer của đài tỉnh nên chƣa có sự nhìn nhận bao
qt vấn đề.
Năm 2015, tác giả Nguyễn Xuân Bằng có đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả
chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài phát thanh - truyền hình An

Giang và Trà Vinh hiện nay”. Luận văn đã đi sâu vào nghiên cứu những vấn
đề cơ bản của thông tin phục vụ đồng bào dân tộc Khmer. Trên cơ sở đó có
cái nhìn tổng quát về hiệu quả chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer của Đài
phát thanh - truyền hình An Giang và Trà Vinh hiện nay; làm rõ những hiệu
quả và nhƣợc điểm; đề xuất những giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả của

5


công tác thông tin phục vụ đồng bào Khmer, nơi cịn nhiều khó khăn, nơi mà
Đảng và Nhà nƣớc ta đã và đang quan tâm đầu tƣ lớn để đồng bào ngày càng
có cuộc sống tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, đề tài chỉ dừng lại nghiên cứu ở các
chƣơng trình truyền hình tiếng Khmer của Đài phát thanh - truyền hình An
Giang, Trà Vinh, chƣa đề cập đến mảng chƣơng trình truyền hình tiếng
Khmer của kênh VTV5 Tây Nam Bộ.
Năm 2015, Nguyễn Anh Tùng thực hiện đề tài “Truyền hình các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long với việc tuyên truyền chính sách dân tộc cho đồng
bào Khmer hiện nay”. Đề tài nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng truyền hình các
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long thực hiện việc tuyên truyền chính sách dân tộc
cho đồng bào Khmer hiện nay. Đặc biệt, đề tài cịn nghiên cứu sự tiếp nhận
thơng tin của đồng bào Khmer nhƣ thế nào. Trong đó, đề tài đƣa ra những ƣu
điểm và hạn chế của các chƣơng trình truyền hình thực hiện tun truyền
chính sách dân tộc cho đồng bào Khmer. Đề tài nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Anh Tùng chƣa đề cập đến vai trị của các chƣơng trình truyền hình
góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị về văn hóa của với đồng bào Khmer
Khu vực Tây Nam Bộ.
Năm 2015, tác giả Lê Thị Hồng Thu thực hiện luận văn với đề tài
nghiên cứu: “Đổi mới tổ chức sản xuất chương trình truyền hình cho đồng
bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ”. Trong cơng trình này, tác giả đã
nghiên cứu và đề xuất giải pháp đổi mới về nội dung và phƣơng thức thức sản

xuất các chƣơng trình truyền hình trên kênh VTV5 cho phù hợp với yêu cầu
của thực tiễn. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu chƣa đề cập tới việc bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer Khu vực
Tây Nam Bộ. Nhƣ vậy, đề tài của luận văn khơng trùng lặp với các cơng trình
có cùng hƣớng nghiên cứu trƣớc đó.
Về bản sắc văn hóa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền
thống của đồng bào Khmer Nam Bộ đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu.

6


Các tác giả đã cung cấp nguồn tƣ liệu phong phú về dân tộc Khmer ở Nam Bộ
và các giá trị văn hóa đặc sắc của họ. Đây là những tƣ liệu q giá góp phần
vào việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy vốn văn hóa - văn nghệ dân gian và lễ
nghi quý báu của đồng bào Khmer.
Trong cuốn “Người Khmer ở Nam Bộ, Việt Nam” tác giả Vũ Quốc
Khánh khẳng định dân tộc Khmer là một dân tộc có mặt sớm ở vùng đất Nam
Bộ. Song song với việc ghi dấu ấn cho việc định cƣ của mình, ngƣời dân
Khmer cũng kế thừa nền văn hóa Ăngco, nền văn minh lúa nƣớc cộng với tập
tục sinh hoạt của những nhóm lƣu dân ngƣời Kinh, ngƣời Hoa, ngƣời Chăm
tạo nên một bản sắc, một nền văn hóa riêng của mình. Nền văn hóa đó có giá
trị tiêu biểu, không lẫn lộn, pha tạp, nhƣng vẫn đảm bảo yếu tố hài hòa trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nền văn hóa đó cần đƣợc gìn giữ và phát
huy nhằm chống sự “xâm thực” của các nền văn hóa khác, bảo tồn ngun
vẹn yếu tố gốc, có nhƣ vậy mới thấy đƣợc sự phong phú đa dạng trong nền
văn hóa Việt Nam.
Năm 2004, Tác giả Nguyễn Văn Hịa cho xuất bản cuốn “100 làn điệu
dân ca Khmer”. Trong tác phẩm này tác giả khẳng định dân ca Khmer Nam
Bộ có vị trí rất xứng đáng trong việc đóng góp về mặt nội dung cũng nhƣ hình
thức nghệ thuật, làm giàu thêm vốn âm nhạc truyền thống của khu vực từ

miền Đơng đến miền Tây Nam Bộ nói riêng và của cả nƣớc nói chung.
Trong cuốn “Các lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ” tác
giả Sơn Phƣớc Hoan đã giới thiệu đến cơng chúng nền văn hóa giàu bản sắc
của đồng bào Khmer Nam Bộ, đƣợc lƣu giữ qua nhiều thế hệ. Trong nền văn
hóa ấy, lễ hội nổi lên nhƣ một điểm nhấn. Tại lễ hội của bà con Khmer Nam
Bộ, ngƣời ta cảm nhận đƣợc rất nhiều khía cạnh khác nhau, và trên hết đó là
sự cuốn hút khó cƣỡng. Theo phong tục, tập quán của ngƣời Khmer, trong
năm họ có hơn 30 lễ hội lớn nhỏ nhƣ: Lễ hội Sen Dolta, Lễ hội Ooc om boc,
Lễ hội Lôi Protip, Lễ Kathima và Tết Chool Chhnăm Thmây,… Không chỉ

7


giới thiệu đặc sắc của các lễ hội, tác giả còn đƣa ra các sáng kiến về việc bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa của ngƣời Khmer Nam bộ trong tình hình
hiện nay.
Cuốn sách “Phong tục, nghi lễ và tranh ký tự dân tộc Khmer Nam Bộ”
của tác giả Sang Sết do nhà xuất bản Văn hoá dân tộc ấn hành năm 2012 là
một tác phẩm nghiên cứu có hệ thống, góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn,
phát huy vốn văn hoá - văn nghệ dân gian và lễ nghi quý báu của đồng bào
Khmer. Sách giới thiệu các phong tục, lễ nghi về thờ cúng, những cuộc lễ bắt
nguồn từ Phật giáo, lễ Tết truyền thống, nghi lễ theo vòng đời ngƣời và những
nghi lễ trong đời sống hằng ngày của đồng bào Khmer Nam Bộ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu là trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về
vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer
trên sóng truyền hình VTV5 Tây Nam Bộ, luận văn đánh giá đúng thực trạng
hoạt động sản xuất và hiệu quả của các chƣơng trình truyền hình về đề tài bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer trên

sóng VTV5 Tây Nam Bộ. Từ đó đƣa ra các khuyến nghị để giảm thiểu những
thiếu sót trong q trình sản xuất, đồng thời phát huy đƣợc ƣu thế của truyền
hình trong bảo tồn và phổ biến các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào
Khmer. Trên cơ sở đó hƣớng tới việc nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình
truyền hình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Khmer trên sóng
VTV5 Tây Nam bộ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục đích trên, tác giả luận văn xác định thực hiện
những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Cơ sở lý luận: làm rõ các khái niệm cơ bản về văn hóa truyền thống của
đồng bào Khmer; ƣu thế của truyền hình trong bảo tồn và phát huy giá trị văn
hóa truyền thống của ngƣời Khmer Nam Bộ.

8


Phân tích, đánh giá các tác phẩm truyền hình đã phát trên sóng VTV5
Tây Nam Bộ dành cho đồng bào Khmer trong năm 2018, tìm ra nguyên nhân
của những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, thiếu sót cịn mắc phải trong quá
trình thực hiện các chƣơng trình nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống của đồng bào Khmer.
Đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp khắc phục nhằm nâng cao
chất lƣợng, hiệu quả của các chƣơng trình dành cho đồng bào Khmer trên
sóng VTV5 Tây Nam Bộ với mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền của của đồng bào Khmer Nam Bộ.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các chƣơng trình truyền hình của VTV5 Tây
Nam Bộ tham gia vào bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của
đồng bào Khmer Tây Nam bộ.

Nghiên cứu hoạt động của những phóng viên, biên tập viên, quay phim,
kỹ thuật tham gia sản xuất các tác phẩm truyền hình về đề tài bảo tồn và phát
huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer trên sóng VTV5 Tây
Nam Bộ.
Nghiên cứu những giải pháp để nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình
VTV5 Tây Nam Bộ dành cho đồng bào Khmer
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát các chƣơng trình của VTV5 Tây Nam Bộ dành cho đồng bào
Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong năm 2018. VTV5 Tây
Nam Bộ đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/2016. Hai
năm đầu là khoảng thời gian VTV5 Tây Nam Bộ vừa phát sóng phục vụ cơng
chúng vừa hồn thiện khung chƣơng trình và quy trình sản xuất, sang năm thứ
3 là khoảng thời gian đi vào hoạt động ổn định. Đây là giai đoạn cần có sự

9


tổng kết để đánh giá những thành công và hạn chế để có sự điều chỉnh cho
những năm tiếp theo.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về báo chí và văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số; những
đƣờng lối, chủ trƣơng về giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các
dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Khmer nói riêng của Đảng và Nhà
nƣớc. Các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nƣớc có liên quan đến lĩnh vực báo chí, văn hóa và quản lý nhà nƣớc về báo
chí, quản lý văn hóa, bảo tồn văn hóa. Mặt khác cịn đƣợc tiến hành nghiên
cứu trên cơ sở lý thuyết truyền thông và cơ sở lý luận báo chí. Đề tài cịn dựa
vào lý thuyết đặc điểm của văn hóa dân tộc, bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số

để nghiên cứu, đánh giá.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phƣơng pháp này nhằm khái quát, hệ
thống hóa, bổ sung mặt lý thuyết về các chƣơng trình truyền hình. Đây chính
là những lý thuyết cơ sở đánh giá các kết quả khảo sát thực tế và đƣa ra các
giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu. Luận văn nghiên cứu các tài liệu,
văn kiện, nghị quyết, pháp luật có liên quan của Đảng và Nhà nƣớc, các giáo
trình, sách, các bài nghiên cứu trên các tạp chí nhằm xây dựng cơ sở lý luận
cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nói chung và văn hố truyền
thống của đồng bào Khmer nói riêng.
Phương pháp thống kê: Phƣơng pháp này nhằm xác định tần xuất xuất
hiện, mức độ phát triển của các chƣơng trình về việc bảo tồn và phát huy các
giá trị truyền thống của đồng bào Khmer đã phát sóng trên kênh VTV5 Tây
Nam Bộ

10


Phương pháp phân tích thơng điệp truyền thơng: Phƣơng pháp này
đƣợc sử dụng nhằm phân tích các chƣơng trình truyền hình trên VTV5 về
văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer nhằm chỉ ra những thành
công, hạn chế của các tác phẩm truyền hình khi sản xuất và phát sóng.
Phương pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp này tiến hành phỏng vấn các
chuyên gia, các nhà quản lý để thu thập ý kiến đánh giá về vấn đề nghiên cứu,
đồng thời ghi nhận những kiến nghị để bổ sung vào phần đề xuất giải pháp
của đề tài.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Về mặt lý luận
Đóng góp vào lý luận báo chí và báo chí truyền hình trong việc tham gia
vào lĩnh vực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc.

Những hệ thống giải pháp và biện pháp thiết thực của đề tài sẽ góp
phần thực hiện tốt cơng tác thơng tin, tun truyền trên truyền hình và nâng
cao nhận thức, ý thức của cả cộng đồng về góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa
dân tộc.
6.2. Về thực tiễn
Làm phong phú thêm những cơng trình nghiên cứu về giữ gìn bản sắc
văn hóa truyền thống dân tộc và nhất là việc phát huy vai trò của báo chí nói
chung, truyền hình nói riêng trong cơng tác bảo tồn và phát huy những giá trị
văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer nói riêng và đồng bào các dân tộc
nói chung. Từ việc nâng cao ý thức cơng dân, cộng đồng các dân tộc trong
việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, tạo dựng thói quen, nếp
sống coi trọng bản sắc văn hóa dân tộc mình, tạo mơi trƣờng thuận lợi trong
việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, từ đó tạo ra phong trào tồn dân bảo
vệ phát triển những giá trị văn hóa phong phú và đặc sắc của dân tộc.

11


7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết
cấu bởi các phần chính sau:
Chƣơng 1: Lý luận chung về vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hóa truyền thống của đồng bào Khmer trên sóng truyền hình
Chƣơng 2: Thực trạng việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống của đồng bào Khmer trên sóng VTV5 Tây Nam Bộ
Chƣơng 3: Khuyến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả bảo tồn và phát
huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer trên sóng VTV5 Tây
Nam Bộ.

12



CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT
HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO
KHMER TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH
1.1. Truyền hình và những đặc trƣng của truyền hình
Truyền hình
Trong cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” do Nhà xuất bản Lao động ấn
hành năm 2012, PGS.TS Nguyễn Văn Dững cho rằng: “Truyền hình là kênh
truyền thơng chuyển tải thơng điệp bằng hình ảnh động với nhiều sắc màu
vốn có từ cuộc sống cùng với lời nói, âm nhạc, tiếng động”.
Trong cơng trình nghiên cứu về “Vấn đề công chúng truyền thông
chuyên biệt” tác giả Vũ Ngọc Thu cho rằng: “Truyền hình là một loại hình
phƣơng tiện thơng tin đại chúng sử dụng các phƣơng tiện thiết bị khoa học để
chuyển tải hình ảnh, âm thanh từ trung tâm phát sóng đến các điểm thu sóng”
Chương trình truyền hình
Khi nghiên cứu về báo chí, truyền hình, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra
những khái niệm khác nhau về chƣơng trình truyền hình. Theo tác giả Tạ Ngọc
Tấn trong cuốn “Truyền thông đại chúng”, thuật ngữ chƣơng trình truyền
hình thƣờng đƣợc sử dụng trong hai trƣờng hợp. Trƣờng hợp thứ nhất, ngƣời
ta dùng chƣơng trình truyền hình để chỉ tồn bộ nội dung thơng tin phát trong
ngày, trong tuần hay trong tháng của mỗi kênh truyền hình hay của cả đài
truyền hình. Trƣờng hợp thứ hai, chƣơng trình truyền hình dùng để chỉ một
hay nhiều tác phẩm hoàn chỉnh hoặc kết hợp với với một số thông tin tài liệu
khác đƣợc tổ chức theo một chủ đề cụ thể với hình thức tƣơng đối nhất quán,
thời lƣợng ổn định và đƣợc phát theo định kỳ.
Một quan niệm khác về chƣơng trình truyền hình đƣợc tác giả Dƣơng
Xuân Sơn đề cập đến trong cuốn Giáo trình báo chí truyền hình đó là: Chƣơng
trình truyền hình là sự liên kết, sắp xếp bố trí hợp lý các tin bài, bảng tƣ liệu,


13


hình ảnh, âm thanh trong một thời gian nhất định đƣợc mở đầu bằng lời giới
thiệu, nhạc hiệu, kết thúc bằng lời chào tạm biệt, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền
của cơ quan báo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho khán giả.
Các tác phẩm tin, bài đƣợc phát trong các chƣơng trình truyền hình có sự lựa
chọn, sắp xếp bố trí hợp lý để giúp khán giả tiếp nhận chƣơng trình một cách
đầy đủ, hệ thống, có chiều sâu.
Trong cuốn Sản xuất các chương trình truyền hình, tác giả Trần Bảo
Khánh (2002) viết: Chƣơng trình truyền hình là kết quả cuối cùng của quá
trình giao tiếp với cơng chúng truyền hình.
Luật Báo chí (2016) ghi rõ: Chƣơng trình phát thanh, chƣơng trình
truyền hình là tập hợp các tin, bài trên báo nói, báo hình theo một chủ đề
trong một thời lƣợng nhất định, có dấu hiệu nhận biết mở đầu và kết thúc. Với
cách tiếp cận này, ta có thể hiểu chƣơng trình truyền hình là một sản phẩm
nghe - nhìn hồn chỉnh cả về nội dung lẫn hình thức. Nó là kết quả của một
quá trình sáng tạo, là tập hợp của nhiều cấp độ lao động khác nhau, tập hợp
một hay nhiều tác phẩm khác nhau và tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau.
Theo một cách hiểu khác rộng hơn, chƣơng trình truyền hình là cách
sắp xếp các nội dung thơng tin, tuyên truyền một cách hợp lý trong một
khoảng thời gian nhất định. Chƣơng trình thƣờng đƣợc cấu tạo dấu hiệu nhận
biết nhằm phân biệt giữa chƣơng trình này với chƣơng trình khác nhƣ lời
chào, nhạc hiệu… Nội dung thơng tin trong một chƣơng trình có thể bám
xun suốt quanh một chủ đề chính, hoặc có điểm tƣơng đồng trong các lần
phát sóng khác nhau nhằm phục vụ cơng chúng khán giả. Thời lƣợng chƣơng
trình tùy thuộc vào nội dung thơng tin và đƣợc lựa chọn, sắp xếp một cách
hợp lý để giúp khán giả tiếp cận chƣơng trình một cách đầy đủ, hệ thống và
có chiều sâu. Nhƣ vậy, chƣơng trình truyền hình chính là sự gặp nhau giữa
nhu cầu, thị hiếu của cơng chúng với mục đích, ý tƣởng sáng tạo của ê-kíp sản

xuất. Chất lƣợng của chƣơng trình truyền hình đƣợc đánh giá bằng sự quan

14


tâm của khán giả đối với chƣơng trình đó và mức độ đạt đƣợc mục đích của
nhà sản xuất.
Truyền hình là loại hình báo chí mà tin tức, hình ảnh đƣợc phát qua sóng
truyền hình bằng âm thanh và hình ảnh động. Hình ảnh chủ yếu và đặc trƣng
trong truyền hình là hình ảnh động về hiện thực trực tiếp. Bên cạnh đó truyền
hình cũng sử dụng các loại hình ảnh tĩnh nhƣ ảnh tƣ liệu, mơ hình, sơ đồ,...
Ra đời từ đầu thế kỷ XX và suốt từ đó cho tới thập niên 50, truyền hình
cũng chỉ đƣợc xem nhƣ là phƣơng tiện giải trí. Trải qua q trình phát triển
khơng ngừng, dần dần, truyền hình đã có đầy đủ chức năng của báo chí, trở
thành một loại hình báo chí riêng biệt. Và cũng nhƣ phát thanh, với truyền
hình, tính phổ cập đại chúng cao vì khơng địi hỏi cơng chúng phải biết chữ
nhƣ báo in.
Ƣu thế chính của truyền hình chính là truyền tải cả âm thanh và hình
ảnh cùng một lúc. Hình ảnh chủ yếu và đặc trƣng trong truyền hình là hình
ảnh động về hiện thực trực tiếp. Ngồi ra, truyền hình cịn sử dụng các loại
hình ảnh tĩnh, nhƣ ảnh tƣ liệu, mơ hình, sơ đồ, biểu đồ, chữ in… Bằng kỹ
thuật dựng hình, ngƣời ta cịn có thể dừng các hình ảnh động trong một khn
hình đặc biệt cần thiết để biến thành một ảnh tĩnh nhằm nhấn mạnh, khắc hoạ
một đặc điểm, ý nghĩa cụ thể.
Âm thanh trong truyền hình bao gồm: lời nói của con ngƣời, âm nhạc
và tiếng động. Nếu coi hình ảnh và âm thanh là hai yếu tố cấu thành ngơn ngữ
truyền hình, thì yếu tố hình ảnh ln chiếm phần chủ đạo, có tính chất quyết
định đối với truyền hình. HÌnh ảnh động tạo nên đặc thù của truyền hình, tạo
nên sức hút đặc biệt và chuyên chở phần thơng tin chủ yếu của các chƣơng
trình truyền hình. Tuy nhiên, tiếng nói, bộ phận chính của âm thanh cũng có

vai trị quan trọng trong việc chuyển tải nội dung thông tin. Bởi lẽ, ý nghĩa
xác định của thơng điệp đƣợc thể hiện bằng lời nói. Mặt khác, những tƣ tƣởng
thể hiện qua ngôn từ bao giờ cũng đầy đủ hơn các biểu đạt khác về cả chiều

15


rộng và bề sâu của chúng, nhất là trong trƣờng hợp những tƣ tƣởng đó có mối
quan hệ phức tạp.
Sự kết hợp giữa hình ảnh động và âm thanh tạo cho truyền hình khả
năng chuyển tải thơng tin vơ cùng phong phú. Hầu hết các sự kiện, hiện tƣợng
nào trong xã hội đều có thể biểu đạt, phản ánh trên truyền hình. Đặc điểm này
tạo cho truyền hình một khả năng đặc biệt trong việc đa dạng hóa chức năng,
đáp ứng nhu cầu thông tin của xã hội.
Thông tin truyền hình tái hiện cuộc sống hiện thực ở trạng thái sống.
Nói cách khác, truyền hình hấp dẫn cơng chúng ở chỗ, nó cho ngƣời ta thấy
cuộc sống hiện thực ở những chi tiết, những trạng thái của bản thân cuộc sống
đang diễn ra ngay trƣớc mắt chúng ta. Ngày nay, khi chất lƣợng kỹ thuật hình
ảnh ngày càng hồn thiện, truyền hình ngày càng hấp dẫn cơng chúng hơn. Vì
thế, truyền hình trở thành kẻ cạnh tranh đầy uy lực với các loại hình phƣơng
tiện truyền thơng đại chúng khác nhƣ sách, báo, phát thanh…
Sức mạnh của truyền hình ngày càng tăng do phạm vi ảnh hƣởng rộng
rãi của nó. Những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại tạo ra khả năng cho
truyền hình xâm nhập tới bất cứ ngõ ngách nào trên mặt đất nếu điều kiện tài
chính cho phép. Với kỹ thuật cáp quang, vệ tinh địa tĩnh, sóng tín hiệu
truyền hình tạo thành một mạng lƣới đƣa các kênh truyền hình bao phủ lên
khắp bề mặt địa cầu, phá vỡ những ranh giới địa chính trị, thu hẹp khơng
gian truyền hình.
Cơng chúng truyền hình thƣờng là số đơng, nên q trình xem truyền
hình cũng cịn là q trình trao đổi, phân tích để tái nhận thức thông tin ở một

chất lƣợng mới. Điều này tạo nên một tính chất đặc thù, một sức mạnh to lớn,
mà khơng một phƣơng tiện truyền thơng đại chúng nào có thể so sánh nổi.
Chất lƣợng và sức mạnh ấy bảo đảm cho truyền hình trở thành một nhân tố có
ảnh hƣởng vô cùng to lớn đến dƣ luận xã hội, cũng nhƣ những tƣ tƣởng ở
chiều sâu bên trong của nó. Ngay nay, khó có một lực lƣợng chính trị nào,

16


một nhà chính trị nào có thể thành cơng nếu khơng hiểu đƣợc truyền hình và
sức mạnh của nó.
Nếu nhƣ cơng chúng chỉ có thể tiếp nhận thơng tin bằng con đƣờng thị
giác đối với báo in, bằng thính giác đối với phát thanh thì đối với truyền hình,
khán giả tiếp cận bằng cả thị giác và thính giác. Hơn nữa, hình ảnh trên truyền
hình cịn có tính sinh động, hấp dẫn và tính sát thực bởi là hình ảnh động,
trong khi hình ảnh của báo in là hình ảnh tĩnh. Các lợi thế trên tạo ra sức hấp
dẫn lớn cho truyền hình và cũng làm tăng hiệu quả của việc bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa truyền thống. Chính vì “mắt thấy, tai nghe” nên khán
giả dễ dàng bị thuyết phục với những gì đang diễn ra trên truyền hình.
Tuy nhiên, tín hiệu hình ảnh động và âm thanh theo tuyến tính của
truyền hình làm cho đối tƣợng cơng chúng bị động hồn tồn về tốc độ, trình
tự tiếp nhận thơng tin. Những thơng tin phức tạp, có mâu thuẫn logic khó có
thể chuyển tải đầy đủ trên truyền hình. Bên cạnh đó, khi xem truyền hình,
ngƣời tiếp nhận thơng tin hầu nhƣ tập trung tồn bộ các giác quan vào những
gì đang diễn ra trên màn hình. Điều này cản trở các khả năng kết hợp tiếp
nhận thơng tin truyền hình với các hoạt động sống khác của con ngƣời. Sự
cồng kềnh về thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật ghi hình, chuyển phát sóng hình
khơng cho phép ngƣời ta tiếp cận nhanh những sự kiện thời sự ở xa các thành
phố hay trung tâm, hay ở những địa hình núi non hiểm trở.
1.2. Văn hóa và vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa

Có nhiều định nghĩa về văn hóa nhƣng phổ biến và đƣợc nhiều ngƣời
cơng nhận là văn hóa bao gồm tất cả những giá trị tinh thần và vật chất mà
con ngƣời tạo ra trong quá trình lao động, sinh sống thực tiễn suốt chiều dài
lịch sử.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc
sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh

17


×