Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Toán lớp 4 bài 57: Một số nhân với một hiệu - Giáo án điện tử môn Toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 57: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


-Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
-Áp dụng nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số để tính nhẩm,
tính nhanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK.
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC:</b>


-Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu làm các bài tập
2b của tiết 56, kiểm tra vở bài tập về nhà của
một số HS khác.


-Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
<b>3.Bài mới:</b>


<i> a) Giới thiệu bài</i>


-Giờ học tốn hơm nay sẽ biết cách thực hiện
nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với
một số và áp dụng tính chất này để tính giá trị


của biểu thức bằng cách thuận tiện.


<b> b. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức </b>
<b> -Viết lên bảng 2 biểu thức:</b>


3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5


-Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
-Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với
nhau.


-Vậy ta có:


3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5


c. Quy tắc nhân một số với một hiệu


<b> -GV chỉ vào biểu thức 3 x (7 – 5) và nêu: 3 là</b>
một số, (7 – 5) là một hiệu. Vậy biểu thức có
dạng tích của một số nhân với một hiệu.


-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu
bằng:


-GV nêu: Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ
nhất trong biểu thức nhân với số bị trừ của hiệu.
Tích thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất
trong biểu thức nhân với số trừ của hiệu.


-Như vậy biểu thức chính là hiệu của tích giữa


số thứ nhất trong biểu thức với số bị trừ của


- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
= 5 x 100 = 500
Cách 1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 =
<b>1350</b>


Cách 2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2)
= 135 x 10 =
<b>1350</b>


-HS nghe.


-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào
nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiệu trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu.
-Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu,
ta có thể làm thế nào?


-Gọi số đó là a, hiệu là (b – c). Hãy viết biểu
thức a nhân với hiệu (b- c)


-Biểu thức a x (b – c) có dạng là một số nhân
với một hiệu, khi thực hiện tính giá trị của biểu
thức này ta cịn có cách nào khác? Hãy viết biểu


thức thể hiện điều đó?


-Vậy ta có a x (b – c) = ax b – a x c


-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với
một hiệu.


<i> d. Luyện tập, thực hành </i>
<i><b> Bài 1 (Làm PBT)</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-GV treo bảng phụ, có viết sẵn nội dung của
bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng.
-Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức
nào?


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với
một hiệu:


+Nếu a = 3, b = 7, c = 3, thì giá trị của 2 biểu
thức a x (b – c) và a x b – a x c như thế nào với
nhau?


-Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại.


-Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào
với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một


bộ số?


<i><b> Bài 2a</b></i>


<b> -Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


-GV viết lên bảng: 26 x 9 và yêu cầu HS đọc
bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh.


-Vì sao có thể viết: 26 x 9 = 26 x (10 – 1)?
-GV giảng: Để tính nhanh 26 x 9, chúng ta tiến
hành tách số 9 thành hiệu của (10 – 1), trong đó
10 là một số tròn chục. Khi tách như vậy, ở
bước thực hiện tính nhân, chúng ta có thể nhân
nhẩm, đơn giản hơn khi thực hiện 26 x 9


-Yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn lại của bài.


-Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và
số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.


-HS viết a x (b – c)
-HS viết a x b – a x c


-HS viết và đọc lại.


- HS nêu như phần bài học trong SGK.
-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô
trống theo mẫu.



-HS đọc thầm.


-Biểu thức a x (b – c) và a x b – a x c.


-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào
PBT.


* 6 x (9 – 5) = 24 ; 6 x 9 – 6 x 5 = 24
* 8 x (5 - 2) = 24 ; 8 x 5 – 8 x 2 = 24
+Bằng nhau và cùng bằng 12.


-HS trả lời.
-Ln bằng nhau.


-Áp dụng tính chất nhân một số với một
hiệu để tính.


-HS thực hiện yêu cầu và làm bài.
-Vì 9 = 10 – 1.


-HS nghe giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Nhận xét và cho điểm HS
<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?


-Muốn biết cửa hàng cịn lại bao nhiêu quả


trứng, chúng ta phải biết điều gì?


-GV khẳng định cả 2 cách đều đúng, giải thích
thêm cách 2: Vì số quả trứng ở mỗi giá để trứng
là như nhau, vì thế ta có thể tính số để trứng cịn
lại sau khi bán sau đó nhân với số quả trứng có
trong mỗi giá


-Cho HS làm bài vào vở.
Bài giải


Số quả trứng có lúc đầu là
175 x 40 = 7 000 (quả)
SoÁ quả trứng đã bán là


175 x 10 = 1750
Số quả trứng còn lại là
7 000 - 1 750 = 5 250 (quả)


<b>Đáp số: 5 250 quả</b>


-Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện
<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu
với một số.


-Tổng kết giờ học


-Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2b,4/68 và


chuẩn bị bài sau.


= 47 x 10 – 47 x 1
= 470 - 47 = 423
* 24 x 99 = 24 x (100 – 1)
= 24 x 100 – 24 x 1
= 2400 - 24 = 2376
-HS đọc.


-Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng
còn lại sau khi bán.


-HS nêu


+Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán, sau
đó thực hiện trừ 2 số này cho nhau


+Biết số giá để trứng cịn lại, sau đó nhân
số giá với số trứng có trong mỗi giá


-HS nghe giảng


-2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách, cả
lớp làm vào vở.


Bài giải


Số giá để trứng còn lại sau khi bán là
40 - 10 = 30 (Giá)



Số quả trứng còn lại là
175 x 30 = 5 250 (quả)


<b>Đáp số: 5 250 quả</b>


</div>

<!--links-->

×