Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Download Đề thi chọn đội tuyển quốc gia môn sử khối 9 tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.34 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ubnd tỉnh bắc ninh

đề thi chọn học sinh giỏi tham dự


Sở giáo dục - đào tạo Đội tuyển quốc gia


====== =======


<b>môn thi : lịch sử</b>


buổi thi thứ nhất : ngày tháng

11

năm

2001


thời gian làm bài : 180

phút

( không kể thời gian giao đề )




<b>---lịch sử việt nam : 14 điểm</b>


Dân tộc nào cũng có lịng u nước, song lịng u nước Việt Nam được hình


thành và tơi luyện trong chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước, đã biến thành lực


lượng hùng mạnh để đánh bại bất cứ kẻ thù nào. Đúng như Hồ Chí Minh khẳng định


: " Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.


Từ xưa đến

<b>nay</b>

, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết


thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó


khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước "



Bằng sự hiểu biết của mình về giai đoạn lịch sử dân tộc ở thế kỷ XIII, Anh


(Chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên .



<b>lịch sử việt nam : 14 điểm</b>


Khi nói về quân dân Đại Việt ta ba lần đánh tan quân Nguyên - Mông, trong


cuốn "

Sức mạnh Việt Nam

" ( NXB QĐND - 1976, trang 48 ) có đoạn viết :



" Đó là bản anh hùng ca bất hủ, thể hiện rực rỡ lịng u nước, khí phách anh


hùng, trí thơng minh sáng tạo và sức mạnh đồn kết của dân tộc ta ."




Bằng sự hiểu biết của mình về giai đoạn lịch sử dân tộc ở thế kỷ XIII, Anh


(Chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên .





<b>lịch sử việt nam : 14 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Ubnd tỉnh bắc ninh

đề thi chọn học sinh giỏi tham dự


Sở giáo dục - đào tạo Đội tuyển quốc gia


====== =======


<b>môn thi : lịch sử</b>


buổi thi thứ nhất : sáng ngày

26

tháng

11

năm

2001


thời gian làm bài : 180

phút

( không kể thời gian giao đề )




<b>---lịch sử việt nam : 14 điểm</b>


Khi nói về quân dân Đại Việt ta ba lần đánh tan quân Mông-Nguyên , trong


cuốn "

Sức mạnh Việt Nam

" ( NXB QĐND - 1976, trang 48 ) có đoạn viết :



" Đó là bản anh hùng ca bất hủ, thể hiện rực rỡ lòng u nước, khí phách anh


hùng, trí thơng minh sáng tạo và sức mạnh đoàn kết của dân tộc ta ."



Bằng sự hiểu biết của mình về giai đoạn lịch sử dân tộc ở thế kỷ XIII, Anh



(Chị) hãy dùng những sự kiện có chọn lọc và phân tích để làm rõ nhận định trên .



lịch sử thế giới : 6 điểm



Trật tự thế giới mới được thiết lập sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất


( 1914 -1918 ) như thế nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ubnd tỉnh bắc ninh

đề thi chọn học sinh giỏi tham dự


Sở giáo dục - đào tạo Đội tuyển quốc gia


====== =======


<b>môn thi : lịch sử</b>


buổi thi thứ hai : chiều ngày

26

tháng

11

năm

2001


thời gian làm bài : 180

phút

( không kể thời gian giao đề )




<b>---lịch sử việt nam : 14 điểm</b>


Bằng sự hiểu biết của mình về lịch sử Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1911


đến năm 1954 , theo Anh ( Chị ) những sự kiện nào tiêu biểu cho tiến trình lịch sử


của dân tộc . Từ đó, Anh ( Chị ) hãy chọn và phân tích một sự kiện tiêu biểu nhất có


ảnh hưởng đến giai đoạn lịch sử trên và những giai đoạn tiếp theo .



<b>lịch sử thế giới : 6 điểm</b>


Trật tự thế giới mới được thiết lập sau chiến tranh thế giới lần thứ hai


( 1939 -1945 ) như thế nào ?




=======



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sở giáo dục - đào tạo Đội tuyển quốc gia


====== =======


<b>môn thi : lịch sử</b>


buổi thi thứ nhất : sáng ngày

26

tháng

11

năm

2001




<b>---lịch sử việt nam : 14 điểm</b>


yêu cầu chung và thang điểm :


Yêu cầu bài làm thông qua việc chọn những sự kiện tiêu biểu ( không cần tường thuật chi tiết ) để
trình bày và phân tích những nét lớn về diễn biến của ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên nhằm
làm bật lên ý của đề là : thể hiện rực rỡ lịng u nước, khí phách anh hùng, trí thơng minh sáng tạo và
<i>sức mạnh đoàn kết của dân tộc ta . Từ đó rút ra những bài học ....</i>


<i><b>Phần mở bài :</b></i> Thí sinh cần trình bày khái qt tình hình Đại Việt trước cuộc xâm lăng của
Mơng - Nguyên và vài nét về Mông - Nguyên .


... Từ giữa TK XII, triều Lý bắt đầu thoái hoá và lao nhanh vào con đường suy vong, Vua và quan
lại nhà Lý chỉ lo vơ vét của dân, ăn chơi sa đoạ... dưới thời Lý Cao Tơng, tăng phó Nguyễn Thường đã
chỉ trích :... Nay dân loạn nước nguy, chúa thượng thì chơi bời khơng điều độ, chính sự của triều đình thì
rối loạn, lịng dân thì trái lìa, đó là điềm bại vong... nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra , các
thế lực phong kiến địa phương trỗi dậy cát cứ đã gây ra cảnh đất nước loạn lạc chiến tranh đẫm máu
giữa các thế lực phong kiến trong suốt 20 năm đầu TK XIII khiến cho nhân dân vô cùng khổ cực. Ngày
10 tháng 1 năm 1226, Nhà Lý đã phải rời vũ đài chính trị để nhường chỗ cho một triều đại mới - Nhà
Trần, song chính lúc này hoạ xâm lăng của quân Mông - Nguyên đang đến gần. Đầu TK XIII, những bộ


lạc người Mông Cổ sống du mục trên vùng thảo nguyên châu á đã giao chiến với nhau và người chiến
thắng cuối cùng là Thiết Mộc Châu (Têmujin - Thành Cát Tư Hãn), hợp thành một quốc gia phong kiến
Mông Cổ... Trong nửa TK họ đã lôi kéo cả thế giới vào những cuộc chiến tranh tàn khốc và dựng lên
một đế quốc rộng lớn vắt ngang từ bờ biển Thái Bình Dương đến bờ biển Hắc Hải làm chấn động cả
châu Âu và châu á ...Đại Việt đứng trước nguy cơ bị quân Mông - Nguyên xâm lược là không thể tránh
khỏi .


<i><b>Phần thân bài :</b></i> Năm 1252, chúa Mông cổ là Mông kha (Môngke) sai em là Hốt Tất Liệt
(Khubilai) và tướng Ngột Lương Hợp Thai (Uriangkhaiđai) đánh chiếm nước Đại Lý (Vân Nam-TQ).
Năm 1257, để tiến hành tiêu diệt triều Nam Tống, Mông Cổ đã sai Ngột Lương Hợp Thai tiến xuống
đánh Đại Việt để thực hiện kế hoạch "gọng kìm" tạo thành một mũi tiến cơng bất ngờ vào phía nam của
nhà Tống. Hốt Tất Liệt đã sai sứ thần đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần , ba lần sứ giả Mông Cổ đến
Thăng Long đều đã bị Nhà Trần tống giam và ban lệnh gấp rút sắm sửa vũ khí, các dội dân binh được
thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ chuẩn bị đánh giặc .Đứng trước một kẻ thù mà như một nhà thơ
của ácmênia đã viết "... không một con suối , một con sông nào là không tràn đầy nước mắt của chúng
ta, không một ngọn núi, một cánh đồng nào là không bị quân Tácta giày xéo.." <i><b>Nhưng với việc</b></i> tống
giam sứ giả đã chứng tỏ rất rõ thái độ không sợ giặc Mông, thể hiện ý chí kiên quyết chống giặc và tinh
thần yêu nước nồng nàn quyết tâm giữ vững nền độc lập dân tộc của vua quan nhà Trần và nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 1 / đề I -


quyết liệt đã diễn ra, do thế giặc mạnh vua Trần ... cho rút quân về Phủ Lỗ, phá cầu Phủ Lỗ và lập phịng
tuyến ở bờ nam sơng Cà Lồ, địch tấn công mạnh, quân ta rút về Thăng Long, rồi tạm rút khỏi kinh
thành về Thiên Mạc..., nhân dân Thăng Long, theo lệnh triều đình thực hiện "vườn khơng nhà trống" để
đánh giặc, sơ tán dân khỏi kinh thành. Giặc Mông Cổ chiếm được Thăng Long trống vắng, chúng điên
cuồng tàn phá ...trước thế giặc mạnh và tàn bạo, vua Trần Thái Tông lo lắng hỏi ý kiến của thái sư Trần
Thủ Độ . Ông đã khảng khái trả lời : " Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác" (Đại Việt sử
ký tồn thư,Tập II, NXB KHXH)... Khi thời cơ đến ta phản công ở Đông Bộ Đầu, quân Mông Cổ tháo
chạy khỏi Thăng Long....trên đường rút chạy chúng còn bị quân dân miền núi .... cuộc kháng chiến diễn
ra trong vòng chưa đầy một tháng đã kết thúc thắng lợi hoàn toàn. <i><b>Với câu nói trên</b></i> đã biểu hiện khí


phách anh hùng của dân ta , bởi giữa TK XIII khi nói đến quân Tácta là nói đến một đế chế hùng mạnh,
tàn bạo làm cho cả á, Âu phải kinh hoàng, mặc dù so sánh lực lượng chênh lệch nhưng vương triều Trần
và quân dân Đại Việt không hề run sợ, kiên quyết chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược đến cùng.
Ngay sau chiến thắng, nhà Trần và quân dân Đại Việt đã chú trọng xây dựng chính quyền, quân đội
hùng mạnh, phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục, ổn định xã hội, quan tâm đến việc ban hành chính sách
khai hoang, khuyến khích sản xuất, khoan sức cho dân, củng cố khối đoàn kết toàn dân.... Trong một
thời gian dài 27 năm nhà Trần bình tĩnh, chủ động và tích cực chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng
chiến tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Ubnd tỉnh bắc ninh

gợi ý chấm thi chọn học sinh giỏi tham dự


Sở giáo dục - đào tạo Đội tuyển quốc gia


====== =======


<b>môn thi : lịch sử</b>


buổi thi thứ nhất : sáng ngày

26

tháng

11

năm

2001




<b>---lịch sử việt nam</b> : 14 điểm <i><b>yêu cầu chung và thang điểm</b></i> :<i><b> </b></i>


Yêu cầu bài làm thông qua việc chọn những sự kiện tiêu biểu trong diễn biến của ba lần kháng chiến
chống Mông-Nguyên ( không cần tường thuật chi tiết ) để trình bày và phân tích nhằm làm bật lên ý của
đề bài là : thể hiện rực rỡ lịng u nước, khí phách anh hùng, trí thơng minh sáng tạo và sức mạnh
<i>đoàn kết của dân tộc ta . Từ đó rút ra những bài học, liên hệ .... </i>


<i><b>Phần mở bài :</b></i> (<i><b>2 điểm</b></i>) Thí sinh cần trình bày khái quát tình hình Đại Việt trước cuộc xâm lăng
của Mông - Nguyên và vài nét về Mông - Nguyên .


<b>@... Từ giữa TK XII, triều Lý bắt đầu thoái hoá... (</b>

<i><b>1 điểm</b></i>)

<b>@ Đầu TK XIII, những bộ lạc người Mông Cổ... (</b>

<i><b>1 điểm</b></i>)


<i><b>Phần thân bài </b></i>: (<i><b>10 điểm</b></i>) <i><b>thí sinh phải biết chọn lựa những sự kiện tiêu biểu để phân tích, chứng minh..</b></i>


<b>@ Ba lần sứ giả quân Mông Cổ... </b>



<b>@ Câu trả lời vua Trần Thái Tông của Trần Thủ Độ.... </b>



<b>@ Đấu tranh ngoại giao trong thời kỳ giữa 2 cuộc kháng chiến.... </b>


<b>@ Hội nghị Bình Than... sự kiện Trần Quốc Toản...</b>



<b>@ Hịch tướng sỹ... "Sát Thát"...</b>


<b>@ Hội nghị Diên Hồng....</b>



<b>@ Câu nói của Trần Quốc Tuấn.... Câu trả lời giặc Ngun của Trần Bình Trọng...</b>



<b>@</b>

Cuộc rút lui đầy mưu trí ...=> " Chương Dương cướp giáo giặc...Non nước cũ ngàn thu"

<b>@ Sự kiện Vân Đồn và phó tướng Trần Khánh Dư....</b>



<b>@ Chiến thắng Bạch Đằng ...với chủ trương của Trần Quốc Tuấn.... </b>



<i><b>Phần kết</b></i>: ( <i><b>2 điểm</b></i>)


<b>@ Khẳng định là một bài ca bất hủ về lịng u nước,khí phách anh hùng...thể hiện qua mọi tầng</b>


lớp xã hội, mọi thành phần dân tộc, mọi lứa tuổi...


<b>@ Đã để lại nhiều bài học lịch sử quý giá ...</b>


<b>lịch sử thế giới</b> : <b>6 điểm</b>


-

Hệ thống hoà ước Vecxai - Oasinhtơn (tóm tắt nội dung theo SGK ) (<i><b>3 điểm</b></i>)



Trong khi làm bài học sinh có thể đề cập tới xu hướng phát triển của mối quan hệ quốc tế sau
Vecxai - Oasinhtơn :


+ Thắng lợi của CM tháng Mười Nga và sự phát triển của Liên Xô .... (<i><b>1,5 điểm</b></i>)


+ Sự khủng hoảng kinh tế thế giới, chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh phát xít... (<i><b>1,5 điểm</b></i>)


<i>Bài viết phần Việt Nam là một bài luận sử nên phải cócảm xúc lịch sử, lập luận chặt</i>


<i>chẽ, không liệt kê sự kiện khô khan, đảm bảo được những yêu cầu của đề bài đã cho,</i>


<i>Giám khảo chú câu văn,cách phân tích , đánh giá, cách lập luận, cấu trúc bài làm của</i>


<i>thí sinh,</i>

<i><b> Nếu thiếu 1 ý trừ 1,0 điểm.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ubnd tỉnh bắc ninh

gợi ý chấm thi chọn học sinh giỏi tham dự


Sở giáo dục - đào tạo Đội tuyển quốc gia<b> môn thi : lịch sử</b>

====== =======



buổi thi thứ hai : chiều ngày

26

tháng

11

năm

2001




<b>---lịch sử việt nam</b> : 14 điểm <i><b>yêu cầu chung và thang điểm</b></i> :<i><b> </b></i>


Yêu cầu bài làm thông qua việc <i><b>tuỳ</b></i> chọn những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1911 - 1954 theo
nhận thức của thí sinh, song bài làm của thí sinh phải minh chứng ngắn gọn được sự kiện tuỳ chọn đó là
tiêu biểu, chứ không phải là sự liệt kê sự kiện chết. Từ đó mới chọn và phân tích một sự kiện tiêu biểu
nhất mà sự kiện đó có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử của giai đoạn đó và tiếp theo.


<b>những sự kiện tiêu biểu : (8 điểm)</b>


+ 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước...
+ 1920 Tại Đại hội Tua ...



+ 1925 Thành lập Việt Nam TNCM đồng chí Hội...
+ 3 - 2 - 1930 Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ...


+ 12 - 9 - 1930 Cuộc biểu tình ở Hưng Nguyên - Nghệ An... Xô viết Nghệ Tĩnh.
+ 1936 thành lậpMT NDPĐ Đông Dương... đến 1938 đổi thành MTDC Đông Dương.


+ 11 - 1939 Hội nghị TW lần thứ 6 và việc thành lập MTPĐ ĐD, chuyển hướng đấu tranh CM.
+ 9 - 1940 Nhật nhảy vào Đông Dương...


+ 1940 Cuộc KN Bắc Sơn, Nam kỳ, binh biến Đô Lương (1941)...


+ Tháng 2 - 1941, Nguyễn ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng...
+ Tháng 5 - 1941, Hội nghị TW Đảng lần thứ 8 ... thành lập MT Việt Minh..
+ Ngày 22 - 12 - 1944 thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân...
+ Ngày 9 - 3 - 1945 Nhật đảo chính Pháp....


+ Tháng 6 - 1945 khu giải phóng Việt Bắc thành lập...


+ Tháng Tám năm 1945 cách mạng thắng lợi... Ngày 2 - 9 - 1945 Tuyên ngôn độc lập....
+ Hiệp định sơ bộ 6 - 3 và Tạm ước 14 - 9 - 1946...


+ 19 - 12 - 1946 toàn quốc kháng chiến ....
+ Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947...
+ Chiến thắng Biên giới 1950 ...


+ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 7 - 1954...


<b> sự kiện tiêu biểu nhất : </b> ngày 3 tháng 2 năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam thành lập. <b>(6 điểm)</b>



Dựa vào ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng để phân tích :
+ Là thành quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và gia cấp...
+ Là sản phẩm của sự kết hợp giưa CN Max-Lê với....


+ Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử....


+ Đảng CSVN ra đời có ảnh hưởng quyết định tới tồn bộ cuộc đấu tranhGPDT... có tính chất quyết
định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau... CMT8; KC chống Pháp; KC chống Mỹ;...


<b>lịch sử thế giới</b> : <b>6 điểm</b>


+ Tình hình sau chiến tranh (Hệ thống XHCN ra đời.; Phong trào GPDT.;ĐQ Mỹ đứng đầuTGTB..)
+ Nội dung trật tự Ianta (tóm tắt theo SGK) ; chú ý nhấn mạnh : Đối đầu hai cực..


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Bài viết phần Việt Nam là một bài luận sử nên phải cócảm xúc lịch sử, lập luận</i>


<i>chặt chẽ, không liệt kê sự kiện khô khan, đảm bảo được những yêu cầu của đề bài đã</i>


<i>cho, Giám khảo chú câu văn,cách phân tích , đánh giá, cách lập luận, cấu trúc bài làm</i>


<i>của thí sinh,</i>

<i><b> Nếu thiếu 1 ý trừ 1,0 điểm</b></i>

<i>.</i>

<i><b> </b></i>



</div>

<!--links-->

×