Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.99 KB, 102 trang )

Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
Ngày soạn:
Ngày soạn:
Tiết 27- Đọc văn
CA DAO THAN THÂN,
YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình
nghĩa của người bình dân trong XHPK qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian của
ca dao .
- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.
- Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
II. Phương tiện thực hiện:
- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo…
- HS: Soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
III. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình
thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: 10A3: 10A4:
2 . Kiểm tra bài cũ:
Bài: “Tam đại con gà”, “Nhưng nó phải bằng hai mày" Hỏi:
a. Đánh giá của em về nhân vật Ngô và Cải?
b. Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói của thầy lí ở cuối truyện?
3. Bài mới:
* Lời vào bài:
Ca dao là bộ phận quan trọng và tiêu biểu nhất của thơ dân gian truyền thống, có
phong cách riêng, được hình thành và phát triển trên cơ sở của thành phần nghệ thuật
ngôn từ trong các loại dân ca trữ tình truyền thống. Vì thế, ca dao chẳng những khác với
thơ trữ tình trong văn học viết mà còn khác với những loại thơ dân gian khác. Để thấy rõ


nội dung, các biểu hiện của ca dao, chúng ta đọc - hiểu bài ca dao than thân, yêu thương,
tình nghĩa,
1
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
2
Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt
- Gọi HS đọc tiểu dẫn:
+ Nêu khái niệm ca dao?

+ Nội dung chủ yếu của ca
dao là gì?

+ Đặc điểm nghệ thuật của
ca dao?
* Hướng dẫn HS đọc chùm
ca dao trong SGK:
- Các bài than thân đọc với
giọng xót xa thông cảm
- Các bài yêu thương, tình
nghĩa đọc với giọng thiết tha
sâu lắng
- Dành nhiều thời gian cho
bài 3, 4, 5 ( Đặc biệt là bài
4 )
- Điểm giống nhau của 2
bài ca dao là gì? Người than
thân là ai?
- GV: Thân phận có nét
chung nhưng nỗi đau của
từng người lại mang sắc thái

riêng được diễn tả bằng
những hình ảnh nào?
- GV: Cảm nhận của em
qua mỗi hình ảnh ? ( Liên hệ
thơ Hồ Xuân Hương )
* HS đọc bài ca dao:
- Cách mở đầu có gì khác
với hai bài ca dao trên? Nhân
vật trữ tình này là ai?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc,
trả lời.
I. Giới thiệu chung:
1. Nội dung ca dao:
- Là lời thơ trữ tình dân gian, thường
kết hợp âm nhạc khi diễn xướng,
được sáng tác nhằm diễn tả thế giới
nội tâm của con người.
- Có 2 loại:
+ Ca dao trữ tình: tiếng hát than
thân, lời ca yêu thương tình nghĩa.
+ Ca dao hài hước: Tinh thần lạc
quan của người lao động.
2. Nghệ thuật:

- Theo thể lục bát hoặc lục bát biến
thể.
- Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng
ngày.
- Dùng phép so sánh, ẩn dụ, biểu
tượng, lặp…
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Bài 1 & bài 2: Tiếng hát than
thân …
a . Điểm chung :
- Mở đầu bằng: “Thân em như …”:
Lời than ngậm ngùi, chua xót của
người phụ nữ.
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: gợi nỗi
khổ cực là thân phận bị phụ thuộc và
giá trị không được ai biết đến.
b. Sắc thái tình cảm riêng:
- Bài 1: Người phụ nữ ý thức được
sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình
(như tấm lụa đào) nhưng số phận
chông chênh – như một món hàng
giữa chợ- không biết sẽ vào tay ai.
 Nỗi đau của nhân vật ở chỗ khi
người con gái bước vào tuổi đẹp nhất,
hạnh phúc nhất của đời thì nỗi lo về
thân phận ập đến.
- Bài 2: Người phụ nữ ý thức về giá
trị thực của mình (không được ai biết
đến) qua lời bộc bạch “thân em như
… thì đen” và qua lời mời mọc da

diết“ai ơi nếm thử … ngọt bùi”.
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
4. Củng cố:
- Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa của
người bình dân.
- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của
họ.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng các bài ca dao + phân tích + ghi nhớ.
- Làm bài tập 1,2 - SGK + sách bài tập.
- Soạn: Ca dao hài hước.
Phê duyệt của tổ chuyên môn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 2009
3
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
Ngày soạn: 17/10/2009.
Ngày giảng: 19/10/2009.
Tiết 28- Tiếng việt.
ĐẶC ĐIỂM CỦA
NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT.
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
- Nhận thức được các đặc điểm, phân biệt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; có kĩ
năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết.
- Có ý thức cẩn trọng, sử dụng có hiệu quả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
B.Phương tiện thực hiện:
- GV: + Soạn thiết kế dạy- học,
+ SGK, SGV.
+ Bảng phụ so sánh ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- HS: Đọc trước bài học.
.C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: trao đổi- thảo luận,
trả lời các câu hỏi, lập bảng so sánh ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số 10A3: 10A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc các bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa đã học? Nêu
ý nghĩa của các biểu tượng nghệ thuật: tấm lụa đào, củ ấu gai, chiếc cầu dải yếm, gừng
cay- muối mặn?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng và hiệu quả bậc nhất của loài người.
Ban đầu, loài người trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau bằng ngôn ngữ nói. Sau này, khi
sáng tạo ra chữ viết, người ta dùng chữ viết và tiếng nói để giao tiếp với nhau. Vậy giữa
2 dạng ngôn ngữ trên có gì giống và khác nhau?
Hoạt động của Giáo viên HĐ của
HS
Nội dung cần đạt
GV: Hướng dẫn, gợi mở cho
HS bằng các câu hỏi để lập
bảng đối sánh ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết trên các mặt:
khái niệm, các đặc đểm. HS trả lời
I. Khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ nói
và ngôn ngữ viết:
Các mặt Ngôn ngữ
nói.
Ngôn ngữ
viết
1.Khái

niệm.
- Là ngôn
ngữ âm
- Là ngôn
ngữ được thể
4
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
1. Thế nào là ngôn ngữ nói?
2. Thế nào là ngôn ngữ viết?
3. Ngôn ngữ nói có những đặc
điểm gì?
4. Ngôn ngữ viết có những
đặc điểm gì?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
thanh, là lời
nói trong
giao tiếp
hàng ngày, ở
đó người nói
và người
nghe tiếp xúc
trực tiếp với
nhau, có thể
luân phiên
nhau trong
vai nói và vai
nghe.

hiện bằng
chữ viết
trong văn
bản và được
tiếp nhận
bằng thị
giác.
2.Đặc
điểm.
a.Phương
tiện(chất
liệu).
b.Hoàn
cảnh sử
dụng.
- Phương
tiện chủ yếu:
lời nói- chuỗi
âm thanh
ngôn ngữ mà
con người có
thể nhận biết
bằng thính
giác, trải ra
trong thời
gian.
- Phương
tiện hỗ trợ:
giọng điệu
(ngữ điệu),

nét mặt, cử
chỉ, điệu
bộ,...của
người nói.
- Có tính
chất tức thời,
ko được dàn
dựng trước,
người nói ít
có cơ hội gọt
giũa, kiểm
tra, người
nghe ít có
- Phương
tiện chủ yếu:
chữ viết- hệ
thống kí tự
của ngôn
ngữ được
người đọc
nhận biết
bằng thị
giác, trải ra
theo ko gian.
- Phương
tiện hỗ trợ:
hệ thống dấu
câu, các kí
hiệu văn tự,
các hình ảnh

minh họa,
các bảng
biểu, sơ
đồ,...
- Có diều
kiện dàn
dựng, người
viết có điều
kiện gọt
giũa, kiểm
tra, đạt tính
chính xác
cao, người
5
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
- Ngôn ngữ nói được ghi lại
bằng chữ viết trong các loại
văn bản nào? Mục đích của các
văn bản đó? Đặc điểm của
ngôn ngữ nói ở các văn bản đó
có gì khác với ngôn ngữ nói
thông thường?
- Ngôn ngữ viết trong văn bản
được trình bày lại bằng lời nói
miệng khi nào? Đặc điểm của
nó?
HS đọc,
trao đổi,
thảo luận.


c.Mặt
bên kia
của hệ
thống
ngôn
ngữ:
điều kiện
phân tích kĩ.
- Có người
nghe trực
tiếp, người
nghe có thể
phản hồi để
người nói
điều chỉnh,
sửa đổi.
- Ngữ âm:
+ Sử dụng
đúng và tốt
hệ thống ngữ
âm, tránh lối
phát âm địa
phương (trừ
1 số trường
hợp có mục
đích tu từ)
+ Sử dụng
tốt ngữ điệu.
-Từ ngữ: Đa
dạng: Từ

toàn dân, từ
địa phương,
khẩu ngữ,
tiếng lóng,
biệt ngữ,...
- Câu:
+ Thường
ngắn gọn,
đọc có điều
kiện đọc lại,
phân tích kĩ.
- Thường ko
có người
nghe trực
tiếp. Số
lượng người
đọc đông
đảo trong
phạm vi ko
gian rộng
lớn và thời
gian lâu dài.
- Chữ viết:
+ Đúng
chuẩn chính
tả, tránh
dùng các từ
phát âm địa
phương nếu
ko cần thiết.



+ Đúng quy
cách tổ chức
văn bản, con
chữ, dấu
câu.
- Từ ngữ:
+ Dùng từ
phù hợp với
phong cách
chức năng
của văn bản
được tạo lập.
+ Tránh
dùng từ ngữ
riêng của
phong cách
hội thoại nếu
ko cần thiết.
- Câu:
+ Thường
dùng câu
6
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
dùng nhiều
câu tỉnh
lược.
+ Có câu
rườm rà, có

yếu tố dư
thừa, trùng
lặp.
dài, nhiều
thành phần
nhưng được
tổ chức
mạch lạc,
chặt chẽ.
+ Có thể
dùng câu
tỉnh lược
một thành
phần (CN
hoặc VN)
tránh dùng
câu tỉnh lược
cả CN và
VN nếu ko
có tác dụng
tu từ.
* Chú ý:
- Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ
viết trong các văn bản:
+ Truyện có lời thoại của các nhân
vật.
+ Các bài báo ghi lại các cuộc phỏng
vấn, tọa đàm, các cuộc nói chuyện.
+ Biên bản các cuộc họp, hội thảo
khoa học,... được công bố.

Mục đích: thể hiện ngôn ngữ nói.
 Đặc điểm:
+ Khai thác đặc điểm của ngôn ngữ
nói.
+ Thường đã được sửa chữa, gọt giũa
gần văn phong của ngôn ngữ viết gần văn
phong của ngôn ngữ viết.
- Ngôn ngữ viết được trình bày lại
bằng lời nói miệng trong các trường hợp:
+ Thuyết trình trước hội nghị bằng 1
báo cáo đã viết sẵn.
+ Nói trước công chúng theo một văn
bản...
 Đặc điểm:
+ Tận dụng ưu thế của ngôn ngữ viết
(có suy nghĩ, lựa chọn, sắp xếp ý,...)
+ Có sự phối hợp của các yếu tố hỗ
7
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
- HS đọc đề bài và làm các bài
luyện tập.
- Tìm hiểu đặc điểm về các mặt
của ngôn ngữ nói?
( Từ ngữ, câu…)
- Tìm các từ mắc lỗi trong ví
dụ trên và sửa lại?
HS đọc,
làm bài tập
HS trả lời
HS trả lời

trợ trong ngôn ngữ nói (cử chỉ, điệu bộ,
nét mặt, ngữ điệu,...)
II. Luyện tập:
Bài 1:
- Đặc điểm của ngôn ngữ viết biểu hiện:
+ Chữ viết: đúng chuẩn chính tả.
+Từ ngữ: Sử dụng lớp từ thuật ngữ của
phong cách ngôn ngữ chính luận (vốn
chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể
văn, văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ
thuật).
/ Các từ ngữ chỉ thứ tự trình bày (1 là,
2 là, 3 là)  đánh dấu luận điểm rõ ràng,
mạch lạc.
/ Sự lựa chọn và thay thế các từ: “tiếng
ta” thay cho “ngữ pháp” quá trình suy
nghĩ, nghiền ngẫm của người viết.
+ Câu: các dấu câu (dấu phẩy tách vế,
dấu chấm ngắt câu, dấu ba chấm biểu thị
ý nghĩa liệt kê còn có thể tiếp tục) được
sử dụng phù hợp.
2. Bài 2:
- Từ ngữ:
+ Các từ hô gọi: kìa, này...ơi, nhỉ.
+ Khẩu ngữ: cô ả, nhà tôi, mấy , nói
khoác, có khối, sợ gì, đằng ấy.
+ Từ tình thái: có khối...đấy, đấy, thật
đấy.
- Câu: Sử dụng kết cấu trong ngôn ngữ
nói: Có...thì, Đã ...thì...

- Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ:
Cười như nắc nẻ, con cớn, liếc mắt,...
Bài 3:
a. Các lỗi:
- Ko phân biệt thành phần TN- CN.
- Dùng các từ thuộc ngôn ngữ nói: thì,
đã, hết ý.


Sửa lại

:

Thơ ca Việt Nam đã thể hiện
nhiều bức tranh mùa thu đặc sắc.
b. Các lỗi :
- Dùng từ khẩu ngữ: vống lên, đến mức
vô tội vạ.
- Từ thừa: như.


Sửa lại

:

Còn máy móc, thiết bị do
nước ngoài đưa vào góp vốn thì ko được
8
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá mức thực

tế một cách tuỳ tiện.
c. Lỗi sai :
- Câu tối nghĩa, lủng củng.
- Từ khẩu ngữ: sất(hết).
- Từ thừa: thì.

Sửa lại

:

Chúng tiêu diệt ko thương tiếc
các loài sống ở dưới nước như cá, rùa, ba
ba, ếch, nhái, tôm, cua, ốc,... và ngay cả
các loài chim quen kiếm ăn trên sông
nước như cò, vạc, vịt, ngỗng,... chúng
cũng chẳng buông tha!
4. Củng cố :
- Qua bài học hãy nhận xét về ngôn ngữ viết ?
- Lưu ý ghi chép phần ghi nhớ ở sgk.
5. Dặn dò:
*Bài cũ:
- Nắm vững lý thuyết
- Hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Làm bài tập 3 sách bài tập.
*Bài mới:
- Tìm hiểu chùm ca dao hài hước.
- Chia nhóm, xác định chủ đề.
- Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật.
- Ý nghĩa của tiếng cười hài hước.
Phê duyệt của tổ chuyên môn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 2009

9
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
Ngày soạn : 17/10/2009.
Ngày giảng: 19/10/2009.
Tiết 29- Đọc văn:
CA DAO HÀI HƯỚC.
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao hài hước.
- Nắm được nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh.
- Có thái độ trân trọng và yêu mến tâm hồn lạc quan yêu đời qua tiếng cười của
nhân dân lao động trong ca dao hài hước.
B. Phương tiện thực hiện:
- GV: Soạn thiết kế dạy- học, SGK, SGV, một số tài liệu tham khảo.
- HS: Soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc diễn cảm, trao
đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: 10A3: 10A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu những đặc điểm khác biệt của ngôn ngữ nói và ngôn ngũ viết?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Tiếng cười giải trí, mua vui, tiếng cười tự trào (tự cười mình) và tiếng cười châm
biếm, phê phán xã hội của người bình dân Việt Nam xưa ko chỉ thể hiện trong văn xuôi
tự sự với thể loại truyện cười mà còn trong thơ trữ tình dân gian. Đó là những bài ca dao
hài hước, ca dao trào phúng. Tiếng cười lạc quan của nhân dân lao động ở đây được biểu
hiện rất giòn giã, khoẻ khoắn, phong phú và độc đáo.
Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

G: Hướng dẫn HS đọc và nhận
xét kết quả.
Bài 1: Giọng vui tươi, dí dỏm,
mang hình thức đối đáp.
Bài 2, 3, 4: Giọng vui, dí
dỏm, chế giễu, nhấn mạnh các
từ: làm trai, chồng em, chồng
yêu và các động từ.
- GV: Cả 4 bài ca dao đều
thuộc loại ca dao hài hước
nhưng có thể phân loại cụ thể
ntn?
HS đọc
HS trả lời
I .Đọc- tiếp xúc văn bản:
1. Đọc.
2. Tìm hiểu tiểu loại:
- Bài 1: Ca dao hài hước tự trào (tự
cười mình).
10
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
Gv dẫn dắt: Cưới xin là việc
hệ trọng trong cuộc đời mỗi
người nên nó thường được tổ
chức rất trng trọng. Do đó, nó
phô diễn rõ gia cảnh của con
người. Thách cưới và dẫn cưới
là những tục lệ lâu đời của
người Việt Nam.
- Bài ca dao số 1 được viết

theo hình thức nào?
- Cách nói của chàng trai về lễ
vật dẫn cưới có gì đặc biệt?
Qua đó, em thấy gì về gia cảnh
và con người của chàng trai?
Liên hệ với một số bài ca dao
có cùng chủ đề?
- Em hiểu gì về nghĩa của từ
“sang” trong lời đánh giá của
cô gái về lễ vật dẫn cưới của
chàng trai? Đó là lời đánh giá
trang trọng hay là lời biểu lộ
tấm lòng bao dung của cô gái
cùng chung cảnh ngộ với
chàng trai?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
 Mục đích: mua vui, biểu hiện tinh
thần lạc quan.
- Bài 2, 3, 4: Ca dao hài hước châm
biếm, phê phán.
 Mục đích: mua vui, châm biếm, phê
phán cái xấu.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Bài 1:

- Viết theo thể đối đáp giữa chàng trai
và cô gái (2 nhân vật trữ tình).
*Lời chàng trai về lễ vật dẫn cưới:

- Cách nói khoa trương, phóng đại: Dẫn
voi- dẫn trâu- dẫn bò lễ vật sang trọng.
- Cách nói giả định: “toan dẫn” là
cách nói thường gặp trong lời nói tưởng
tượng về các lễ vật sang trọng, linh đình
của các chàng trai nghèo đang yêu ngày
xưa.
- Cách nói đối lập:
Dẫn voi  Sợ quốc cấm.
Dẫn trâu  Sợ họ máu hàn.
Dẫn bò  Sợ họ nhà nàng co
gân.
 Chàng trai là người cẩn thận, biết
quan tâm và tôn trọng gia tộc nhà cô gái.
Đồng thời, chàng còn là người khéo léo,
có lí, có tình, dễ tạo được sự cảm thông
của mọi người và nhất là của cô gái.
- Cách nói giảm dần: voi trâu bò
chuột.
 Tiếng cười bật lên, vì:
+ Lễ vật của anh “sang trọng”, khác
thường quá, cũng là loài “thú bốn chân”
ngang tầm với voi, trâu, bò.
+ Chàng trai khéo nói quá.
 Gia cảnh thực của chàng trai: rất
nghèo.
Tính cách của chàng trai: cẩn thận, chu
đáo, khéo léo, dí dỏm, ưa trào lộng.
* Lời cô gái:
- Lời đánh giá về lễ vật dẫn cưới của

chàng trai:

- Sang  có giá trị cao.
11
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
- Nêu cảm nhận về tiếng cười
của người lao động trong cảnh
nghèo? (họ cười điều gì? cười
ai? ý nghĩa của tiếng cười?)
- Khái quát chung về những
biện pháp nghệ thuật của bài
ca dao trên?
- Bài ca dao số 2, 3, 4 chế giễu
đối tượng nào trong xã hội?
Mức độ chế giễu ra sao và thái
độ của tác giả dân gian đối với
những người đó ntn?
- Tìm một vài bài ca dao có
cùng môtíp mở đầu như bài ca
dao số 2?
- Các biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong bài này là
gì?
- Tiếng cười bật ra từ đâu?
- ý nghĩa của bài ca dao này?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời

HS trả lời
 đàng hoàng, lịch sự.
 Tấm lòng bao dung của cô gái cùng
chung cảnh ngộ với chàng trai.
- Cách nói về lễ vật thách cưới:
+ Cách nói đối lập:
Người ta  Nhà em
Thách lợn, gà. Thách một nhà khoai
lang. số lượng bằng một nhà, cả nhà,
cả họ nhà khoai lang (củ to, củ nhỏ, củ
rím, củ hà,...)
/ Lễ vật “một nhà khoai lang” vừa khá
lớn lại vừa thật bình dị mà khác thường
của lề vật thách cưới của gia đình cô gái
làm bật lên tiếng cười.
/ Lời giải thích của cô gái về việc sử
dụng lễ vật thách cưới:
Củ to- mời làng.
Củ nhỏ- họ hàng ăn chơi.
Củ mẻ- con trẻ ăn chơi.
Củ rím, củ hà- lợn, gà ăn.
 Sự đảm đang, tháo vát, tình cảm
đậm đà của cô gái nghèo với họ hàng, gia
đình, làng xóm.
 Cuộc sống sinh hoạt hoà thuận,
nghĩa tình trong nhà ngoài xóm của nhân
dân lao động.
+ Cách nói giảm dần: Củ to củ
nhỏ củ mẻ củ rím củ hà.
 Tính hất trào lộng, đùa vui.

 Là lời thách cưới khác thường, vô
tư, thanh thản, tràn đầy lòng lạc quan yêu
đời.

Tiểu kết:

- Bài ca dao trên là tiếng cười tự trào
về cảnh nghèo của người lao động.
- ý nghĩa :
+ Thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời,
vượt lên cuộc sống khốn khó.
+ Triết lí nhân sinh đẹp: đặt tình nghĩa
cao hơn của cải.
- Nghệ thuật gây cười:
+ Cách nói khoa trương, phóng đại.
+ Cách nói giảm dần.
+ Cách nói đối lập.
+ Sử dụng chi tiết, hình ảnh hài
12
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
- Tìm những hình ảnh đối lập,
phóng đại, cường điệu ở bài ca
dao số 3? ý nghĩa của nó?
- Các biện pháp tu từ nào được
sử dụng trong bài ca dao này?
- Bài này nhằm chế giễu loại
người trong gia đình và xã
hội?
- Thái độ của nhân dân đối với
người đó ntn?

- Cách nói “chồng yêu chồng
bảo” có dụng ý gì?
Hs đọc và học phần ghi
nhớ(sgk).
- Những biện pháp nghệ thuật
mà ca dao hài hước thường sử
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
hước.
2. Bài ca dao số 2, 3, 4:
- Là tiếng cười phê phán trong nội bộ
nhân dân.
- Mục đích: nhắc nhở nhau tránh
những thói hư tật xấu mà con người
thường mắc phải.
- Thái độ của tác giả dân gian: nhẹ
nhàng, thân tình, mang tính giáo dục sâu
sắc.
a. Bài 2:
- Mở đầu bằng môtíp quen thuộc: Làm
trai cho đáng nên trai.
- Đối lập:
Câu 1  Câu 2
Lẽ thường Sự thật về anh
chàng

trong bài ca dao này
- Lẽ thường: Làm trai phải có sức trai
khoẻ mạnh, giữ vai trò trụ cột trong gia
đình, là chỗ dựa vững chắc cho vợ con,
phải là “Xuống đông đông tĩnh, lên đoài
đoài yên”, “Phú Xuân đã trải, Đồng Nai
đã từng”,...
- Hình ảnh phóng đại, đối lập:
Khom lưng chống gối  Gánh đôi hạt
vừng Tư thế rất cố gắng, ra sức,
Công việc quá
bé cố hết sức.
nhỏ.
Tiếng cười bật lên giòn giã.


Tiểu kết: Bài ca dao châm biếm, phê
phán những anh chàng yếu đuối, ko đáng
sức trai, vô tích sự.
b. Bài 3:
- Những hình ảnh đối lập, phóng đại,
cường điệu:
Chồng người  Chồng em
Đi ngược về xuôi Ngồi bếp sờ đuôi
con mèo
 Đây là lời than thở của người vợ về
đức ông chồng của mình.




Tiểu kết: Bài ca dao phê phán loại
đàn ông lười nhác, ko có chí lớn.
13
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
dụng là gì?
- GV: Hình ảnh người đàn ông
hiện lên vừa hài hước vừa
thảm hại. Tác giả dân gian đã
tóm đúng thần thái nhân vật
trong một chi tiết thật đắt, vừa
có giá trị khái quát cao cho
một loại đàn ông èo uột, lười
nhác, ăn bám vợ, ru rú xó bếp
chẳng khác gì con mèo luời
biếng, quanh quẩn nơi xó bếp
sưởi ấm, ăn vụng...
- Bài này nhằm chế giễu loại
người trong gia đình và xã
hội?
- Thái độ của nhân dân đối với
người đó ntn?
- Ca dao hài hước có những
đặc trưng nghệ thuật nào?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
c. Bài 4:
- Nghệ thuật: cường điệu, đối lập, liệt
kê:
+ Lỗ mũi mười tám gánh lông  Râu

rồng trời cho hình dáng xấu xí, thô
kệch.
+ Ngáy o o  Ngáy cho vui nhà.
+ Hay ăn quà  Về nhà đỡ cơm
thói quen xấu.
+ Trên đầu những rác cùng rơm 
Hoa thơm rắc đầu luộm thuộm, bẩn
thỉu.
- Đối tượng phê phán: những người
đàn bà đoảng vị, vô duyên (xấu, vụng,
tham ăn)
- Thái độ của tác giả dân gian:
+ Châm biếm nhẹ nhàng  cái nhìn
nhân hậu nhắc nhở khéo.
+ Tạo tiếng cười sảng khoái mua vui,
giải trí.
- Cách nói “chồng yêu chồng bảo”
điệp lại nhiều lần  yêu nhau củ ấu nên
tròn  phê phán anh chồng khéo biện
bác, nịnh hót.


Tiểu kết: Bài ca dao phê phán :
những người đàn bà đoảng vị, vô duyên
và cả những anh chồng khéo biện bác,
nịnh hót.
III. Tổng kết bài học:
14
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
*Nghệ thuật của ca dao hài hước:

- Biện pháp tu từ: phóng đại, tương
phản, đối lập.
- Hư cấu tài tình, khắc họa nhân vật
bằng những chi tiết nghệ thuật đặc sắc,
có giá trị khái quát cao.
- Ngôn ngữ giản dị mà hàm chứa ý
nghĩa sâu sắc.
4. Củng cố :
- Nội dung và nghệ thuật của ca dao hài hước?
- HS làm bài tập 1 và 2 sgk / 92.
5. Dặn dò :
- Học bài
- Soạn bài “Lời tiễn dặn” (Trích “Tiễn dặn người yêu” – Truyện thơ dân tộc Thái).

Phê duyệt của tổ chuyên môn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 2009
Ngày soạn :
15
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
Ngày giảng:
Tiết 30- Đọc thêm.
LỜI TIỄN DẶN.
( Truyện thơ- Dân tộc Thái ).
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
- Hiểu được cốt truyện thơ Tiễn dặn người yêu.
- Nắm được vị trí, nội dung và giá trị cơ bản của đoạn trích.
- Rèn kĩ năng tự đọc, tự học có hướng dẫn.
- Lòng cảm thông, thương xót cho cuộc sống khổ đau của người Thái, đặc biệt
là người phụ nữ Thái trong XHPK.
- Trân trọng khát vọng tự do yêu đương và hạnh phúc lứa đôi của họ.
B.Phương tiện thực hiện:

- Hs soạn bài theo các câu hỏi trong SGK.
- GV: SGK, SGV, soạn thiết kế dạy- học và các tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức đọc diễn cảm, trao đổi
thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - Đọc thuộc chùm ca dao hài hước đã học?
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài ca dao số một?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài mới:
Nếu người Kinh coi Truyện Kiều là cuốn sách gối đầu giường, người Ê- đê mê đắm
nghe kể khan sử thi Đăm Săn,... thì người Thái cũng tự hào có truyện thơ Tiễn dặn
người yêu. Đồng bào dân tộc Thái từng khẳng định: “Hát Tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ,
cô gái quên hái rau, anh đi cày quên cày”. Còn các em nghĩ sao về tác phẩm này qua
đoạn trích tiêu biểu: Lời tiễn dặn?
Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS nhắc lại
khái niệm truyện thơ.
- Nêu các chủ đề chính
của truyện thơ?
HS trả lời
HS trả lời
I. Đọc- tiếp xúc văn bản
1. Giới thiệu chung về truyện thơ:
a. Khái niệm:
Là tác phẩm tự sự dân gian bằng
thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận

và khát vọng của con người khi hạnh
phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị
tước đoạt.
b. Các chủ đề chính:
- Cuộc sống khổ đau, bi thảm, ko có
16
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
- Cốt truyện của truyện
thơ thường diễn ra qua các
chặng ntn?
- Dung lượng tác phẩm?
Nhân vật chính?
- Tóm tắt nội dung truyện
thơ trên?
- HS đọc tóm tắt
- GV hướng dẫn hs đọc
với giọng buồn rầu, tiếc
thương, tha thiết.
- Tìm bố cục của đoạn
trích?
- Toàn bộ đoạn trích là lời
của ai?
- GV dẫn dắt: Đoạn trích
nêu nên cảnh ngộ bi thảm
của chàng trai và cô gái yêu
nhau mà ko lấy được nhau,
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc

HS trả lời
HS trả lời
tình yêu tự do và hôn nhân tự chủ của
con người trong XHPK phê phán hiện
thực.
- Khát vọng tự do yêu đương và
hạnh phúc lứa đôi khẳng định lí
tưởng, ước mơ mang ý nghĩa nhân văn.
c. Kết cấu:
Cốt truyện thường diễn ra theo 3
chặng:
1. Đôi bạn trẻ yêu nhau tha thiết.
2. Tình yêu tan vỡ, đau khổ.
3. Họ tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ
đạt được hạnh phúc ở thế giới bên kia
hoặc vượt khó khăn để trở về sống hạnh
phúc (kết thúc có hậu).
Song thường là kết thúc bi thảm,
con người ko đạt được hạnh phúc
Cuộc sống ngột ngạt của XHPK và khát
vọng hạnh phúc cháy bỏng của con
người .
2. Truyện thơ Tiễn dặn người yêu:
- Dung lượng: 1846 câu thơ.
- Nhân vật chính: Anh (chàng trai) và
Chị (cô gái).
- Tóm tắt: (sgk)
II. Hướng dẫn đọc- hiểu đoạn trích:
1. Đọc.
2. Bố cục: 2 phần

+ Phần 1: Từ đầu “góa bụa về
già”: Tâm trạng của chàng trai và cô
gái trên đường tiễn dặn.
+ Phần 2: Còn lại: Cử chỉ, hành động
và tâm trạng của chàng trai khi ở nhà
chồng cô gái.
3. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích:
- Đoạn trích là lời của chàng trai, cô
gái chỉ hiện ra qua lời kểvà cảm nhận
của chàng.
a. Diễn biến tâm trạng của chàng trai
và cô gái trên đường tiễn dặn:

17
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
phải chia biệt, tiễn nhau để
xa nhau mãi mãi...
- Phân tích diễn biến tâm
trạng của chàng trai và cô
gái qua lời kể, cảm nhận
của chàng trai ở phần một
của đoạn trích?
- GV dẫn dắt: Văn bản sgk
đã lược đi đoạn miêu tả
cảnh cô gái bị nhà chồng
đánh đập đến ngã lăn bên
miệng cối gạo, bên máng
lợn...Đó là hiện thực đau
đớn của những người phụ
nữ dân tộc xưa khi bị gả

bán...
HS trả lời
- Chàng trai cảm nhận được nỗi đau
khổ, tuyệt vọng của cô gái cũng là tâm
trạng của chính anh:
+ Vừa đi- vừa ngoảnh lại.
 ngoái trông.
 lòng càng đau càng
nhớ.
 Sự lưu luyến, nuối
tiếc, đau đớn, nhớ nhung.
+ Cô gái đi qua các khu rừng:
Rừng ớt- cay.
Rừng cà- đắng.
Rừng lá ngón- độc địa.
 Sự “chờ”, “đợi”, “ngóng trông”
của cô gái là vô vọng.
- Muốn kéo dài giây phút tiễn biệt:
+ Chàng trai: - Nhắn nhủ, dặn dò.
- Muốn ngồi lại, âu yếm
bên cô gái.
- Nựng con riêng của cô
gái
 Lòng trân trọng cô gái và tâm
trạng xót xa, đau đớn của anh.
+ Cô gái: - Vừa bước đi vừa ngoảnh
lại. - Tìm cớ dừng lại để chờ
chàng trai.
- Chàng trai muốn mượn
hương người yêu từ lúc này để mai đây

“lửa xác đượm hơi”  suốt đời anh ko
còn yêu thương ai hơn cô gái để đến lúc
chết xác chàng có thể nhờ có hương
người đó mà cháy đượm (theo phong
tục của người Thái)  khẳng định tình
yêu thuỷ chung, mãnh liệt.
- Ước hẹn chờ đợi cô gái trong mọi
thời gian, tình huống:
Tháng năm lau nở
Mùa nước đỏ cá về
Chim tăng ló hót gọi hè
Mùa hạ- mùa đông
Thời trẻ- về già
 Những khoảng thời gian được
tính bằng mùa vụ và đời người.
18
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
- Tìm các cử chỉ, hành
động của chàng trai được
diễn tả ở phần 2?

- Điệp từ “chết” trong
những lời thơ mang ý nghĩa
khẳng định mạnh mẽ và
những hình ảnh thiên nhiên
trong các câu: “Chết ba
năm... song song” có ý
nghĩa gì?
- Khái quát lại những nét
tâm trạng của cô gái và

chàng trai trong đoạn trích?

- Các biện pháp nghệ thuật
được sử dụng?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
 Phần 1: cho thấy tâm trạng đầy
đau đớn, tuyệt vọng và mâu thuẫn (vừa
phải chấp nhận sự thật trớ trêu vừa
muốn kéo dài giây phút tiễn chân, âu
yếm bên nhau). Đồng thời, nó còn cho
thấy lời ước hẹn quyết tâm chờ đợi
đoàn tụ.
b. Cử chỉ, hành động và tâm trạng của
chàng trai lúc ở nhà chồng cô gái:
- An ủi, vỗ về khi cô gái bị nhà chồng
đánh đập, hắt hủi: “Dậy đi em... búi hộ”
- Làm thuốc cho cô gái uống.
- Giúp cô làm lụng.
 Sự quan tâm, săn sóc ân tình 
chàng trai trở thành chỗ dựa tinh thần
vững chắc cho cô gái.
 Niềm xót xa, thương cảm sâu sắc
của chàng trai đối với cô gái.
- Điệp từ “chết” và những hình ảnh
thiên nhiên chỉ sự hoá thân gắn bó
khăng khít của hai nhân vật trữ tình
khẳng định tình yêu mãnh liệt, thuỷ

chung son sắt của họ.
- Các hình ảnh so sánh tương đồng (tình
đôi ta-- tình Lú- Ủa; lòng ta thương
nhau- bền chắc như vàng, đá) và các
điệp ngữ (yêu nhau, yêu trọn)  Khát
vọng, ý chí đoàn tụ ko gì lay chuyển
được .
III. Tổng kết bài học:
1. Tâm trạng các nhân vật:
- Cô gái: đau khổ, nuối tiếc, mỗi
bước đi là nỗi đau ghìm xé, tuyệt vọng.
- Chàng trai: tâm trạng của chàng
còn có sự vận động từ xót xa, đau đớn
đến khẳng định tình yêu chung thuỷ,
vượt qua mọi ngáng trở, động viên cô
gái, ước hẹn chờ đợi, bộc lộ khát vọng
tình yêu tự do và hạnh phúc.
2. Nghệ thuật:
- Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp
ngữ, so sánh.
- Ngôn ngữ: giản dị, biểu cảm, giàu
hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu
tượng.
19
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
- Giọng điệu: ngọt ngào, thấm đẫm
chất trữ tình và phong vị văn hoá dân
tộc Thái.
4. Củng cố:
- Đọc lại nhiều lần.

- Đọc tài liệu tham khảo về đoạn trích.
5.Dặn dò:
- Đọc trước bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự.
Phê duyệt của tổ chuyên môn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 2009
Ngày soạn:
Ngày giảng:
20
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
Tiết 31- Làm văn:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
- Nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Nhận diện, phân tích và biết cách viết một đoạn văn, nhất là các đoạn ở phần
thân bài để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự.
- Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.
B. Phương tiện dạy học:
- HS: Đọc trước bài học.
- GV: Soạn thiết kế dạy- học, một số đoạn văn, SGK, SGV.
C. Cách thức tiến hành:
Gv hướng dẫn hs phân tích các ngữ liệu theo những câu hỏi trong sgk và suy
nghĩ, thảo luận để khái quát các tri thức và hình thành những tri thức cần thiết.
D. Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu diễn biến tâm trạng của chàng trai và cô gái trong đoạn trích Tiễn dặn
người yêu?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Bất cứ một văn bản nào cũng có thể bao gồm từ một đến nhiều đoạn văn hợp

thành để thể hiện một chủ đề nào đó.Văn bản tự sự cũng vậy. Song đoạn văn trong văn
bản tự sự có đặc điểm gì? Làm thế nào để viết tốt những đoạn văn ấy? Tiết học hôm
nay, chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó.
Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt
- VG yêu cầu hs đọc phần I
(sgk).
- Yêu cầu hs nhắc lại một số
kiến thức ở lớp 6
- Nêu khái niệm đoạn văn?
- Cấu trúc chung của đoạn
văn là gì?
- Em đã được học về các loại
HS đọc
HS trả lời
HS trả lời
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự:
1. Khái niệm đoạn văn:
Là một bộ phận của văn bản, bắt
đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng và
kết thúc bằng dấu chấm qua hàng,
thường biểu đạt một ý tương đối hoàn
chỉnh.
2. Cấu trúc chung của đoạn văn:
Thường do nhiều câu tạo thành,
gồm:
- Câu nêu ý khái quát (câu chủ đề).
- Các câu triển khai.
21
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
đoạn văn nào? Sự phân loại

các đoạn văn đó dựa trên cơ
sở nào?
- Trong văn bản tự sự, ngoài
cách phân loại như trên,
người ta còn dùng tiêu chí
nào để phân loại? Theo đó, có
các loại đoạn văn tự sự nào?
- Nội dung và nhiệm vụ riêng
và chung của các đoạn văn
trong văn bản tự sự là gì?
Hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- Các đoạn văn đã trích có thể
hiện đúng dự kiến của tác giả
ko? Nội dung và giọng điệu
của đoạn văn mở đầu và kết
thúc có nét gì giống và khác
nhau?
- Em học được điều gì ở cách
viết đoạn văn của Nguyên
Ngọc?
Hs đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Có thể coi đây là đoạn văn
trong văn bản tự sự ko?Vì
sao? Theo anh(chị), đoạn văn
đó thuộc phần nào của
“truyện ngắn” mà bạn đó
định viết?
- Viết đoạn văn này, bạn hs
đó đã thành công ở nội dung
nào? Nội dung nào bạn còn

phân vân và để trống? Anh
(chị) hãy viết tiếp vào những
chỗ trống đó?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
3. Các loại đoạn văn trong văn bản
tự sự:
- Theo cấu trúc và phương thức tư
duy:
+ Đoạn văn diễn dịch.
+ Đoạn văn quy nạp.
+ Đoạn văn song hành.
+ Đoạn văn móc xích.
+ Đoạn văn tổng- phân - hợp.
- Theo kết cấu thể loại văn bản:
+ Các đoạn văn thuộc phần mở
truyện.
+ Các đoạn văn thuộc phần thân
truyện.
+ Các đoạn văn thuộc phần kết
truyện.
4. Nội dung và nhiệm vụ của đoạn
văn trong văn bản tự sự:
- Nội dung và nhiệm vụ riêng: tả
cảnh, tả người, kể sự việc, biểu cảm,
bình luận, đối thoại, độc thoại,...
- Nội dung và nhiệm vụ chung: thể
hiện chủ đề, ý nghĩa văn bản.

II. Cách viết đoạn văn trong bài
văn tự sự:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
a. Các đoạn văn trong truyện ngắn
Rừng xà nu:
- Các đoạn văn thể hiện đúng, rõ,
hay và sâu sắc dự kiến của tác giả.
- Nét giống:
+ Nội dung: tả sự đau thương và
sức sống mãnh liệt của rừng xà nu.
+ Giọng điệu: ngợi ca.
- Nét khác:
+ Đoạn mở: tả cụ thể, chi tiết, rất
tạo hình, tạo ko khí, lôi cuốn người
đọc.
 Hình ảnh cây xà nu gợi hiện
thực cuộc sống đau thương nhưng bất
khuất của con người Tây Nguyên.
+ Đoạn kết: tả rừng xà nu trong
cái nhìn của các nhân vật chính, xa,
mờ dần, hút tầm mắt, trải rộng tới
22
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
- Qua kinh nghiệm của nhà
văn Nguyên Ngọc và thu
hoạch từ hai bài tập trên, anh
(chị) hãy nêu cách viết đoạn
văn trong bài văn tự sự? HS trả lời
chân trời.
 Hình ảnh cây xà nu gợi sự bất

diệt, ngày một trưởng thành, lớn
mạnh của con người Tây Nguyên.
- Bài học:
+ Trước khi viết nên dự kiến ý
tưởng về các phần của truyện, nhất là
phần đầu và phần cuối.
+ Phần mở và kết truyện nên hô
ứng với nhau, thể hiện rõ chủ đề của
truyện.
+ Thống nhất về giọng điệu ở phần
đầu và phần kết.
b. Đoạn văn trong truyện về hậu
thân của chị Dậu:
- Đó là đoạn văn tự sự. Vì:
+ Có yếu tố tự sự: có nhân vật, sự
việc, chi tiết.
+ Có yếu tố miêu tả và biểu cảm phụ
trợ.
 Thuộc phần thân truyện.
- Thành công của đoạn văn:
Kể sự việc: chị Dậu đã được giác
ngộ cách mạng, được cử về làng
Đông Xá vận động bà con vùng lên
rất sinh động.
- Nội dung còn phân vân:
+ Tả cảnh.
+ Tả diễn biến tâm trạng (nội tâm)
nhân vật.
- Gợi ý một vài chi tiết:
+ Tả cảnh: ánh sáng rực rỡ, chói

chang xua tan bóng tối thăm thẳm của
màn đêm.
+ Tâm trạng chị Dậu: Chị Dậu ứa
nước mắt. Chị như thấy lại trước mắt
bao cảnh cay đắng ngày nào. Đó là
cái ngày nắng chang chang, chị đội
đàn chó con, tay dắt con chó cái cùng
cái Tí lầm lũi theo sau để sang bán
cho nhà Nghị Quế thôn Đoài. Cái lần
chị phải cõng anh Dậu ốm ngất ở
23
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
Yêu cầu hs đọc và thảo luận
làm bài tập 1 tại lớp và về
nhà hoàn thành bài tập 2. HS trả lời
ngoài đình về. Ròi việc chị xô ngã tên
cai lệ, cả lần vùng thoát khỏi tay tên
tri phủ Tư Ân và địa ngục nhà lão
quan cụ.Nhưng những cảnh đau buồn
đó đã tan đi trước niềm vui, niềm tin
vào cuộc sống hiện tại. Những giọt
nước mắt của chj ko phải dành cho
khổ đau ngày cũ mà vì niềm vui trước
sự đổi thay của dân tộc, khí thế cách
mạng đã sục sôi...
2. Cách viết đoạn văn trong bài văn
tự sự:
- Cần hình dung sự việc xảy ra ntn
rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó.
- Chú ý sử dụng các phương tiện

liên kết câu để đoạn văn được mạch
lạc, chặt chẽ.
III. Luyện tập:
Bài 1:
- Sự việc: phá bom nổ chậm của các
cô thanh niên xung phong.
 Thuộc phần thân truyện: Ngôi sao
xa xôi.
- Sai sót về ngôi kể: nhầm lẫn ngôi
thứ nhất và ngôi thứ ba.
 Sửa lại: thay bằng từ “tôi”.
- Kinh nghiệm: Cần chú ý tới ngôi
kể, đảm bảo sự thống nhất về ngôi kể.
Bài 2: (BTVN)
4. Củng cố:
- Kinh nghiệm khi viết một đoạn văn trong bài văn tự sự.
- Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự.
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập – Làm tiếp các bài tập còn lại.
- Soạn: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam.
( GV chia tổ để trình bày các thể loại theo mẫu SGK )
Phê duyệt của tổ chuyên môn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 2009
Ngày soạn : 24/10/2009.
Ngày giảng: 26/10/2009.
24
Ngữ văn 10- cơ bản Hoàng Hà- Trường THPT Thanh Nưa.
Tiết 32- Đọc văn:

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM.
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức VHDGVN đã học như đặc trưng, các thể
loại, giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm (đoạn trích) VHDG.
- Rèn kĩ năng hệ thống hóa, so sánh, vận dụng kiến thức lí thuyết để tìm hiểu, phân
tích một tác phẩm VHDG cụ thể.
- Có tình cảm trân trọng, tự hào về VHDGVN.
B.Phương tiện thực hiện:
- HS: Soạn bài, trả lời các câu hỏi ôn tập trong sgk.
- GV: Soạn thiết kế dạy- học, các bảng hệ thống.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giơg dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn hs trao
đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi, làm bài tập vận dụng.
D. Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bai cũ: 10A2: 10A3: 10A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các loại đoạn văn phân theo kết cấu của văn bản tự sự? Cách viết đoạn
văn trong bài văn tự sự?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Trong suốt mười tuần học trước, chúng ta đã được tìm hiểu bài khái quát và các tác
phẩm ưu tú thuộc nhiều thể loại của VHDG. Người ta nói “văn ôn, võ luyện” nên để
nắm vững các kiến thức về VhDG đã học, hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập về VHDG
theo những câu hỏi trong sgk.
Hoạt động của Giáo
viên

của
HS
Nội dung cần đạt
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×