Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 43 - Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


<b>-</b>Củng cố kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ
năng.


<b>2.Về kỹ năng:</b>


<b>-</b>Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập về động năng, thế năng và cơ
năng, định luật bảo toàn cơ năng


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>Giáo viên: </b>Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải quyết bài tốn.


<b>Học sinh</b>: Ơn lại cơng thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo
tồn cơ năng.


<b>III.Phương pháp: </b>
<b>IV.Tiến trình dạy học:</b>


<b>1) Ổn định: </b>Kiểm diện


<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b> I. Lý thuyết (gọi HS lên bảng trình bày, GV sữa chữa và bổ sung)</b>


- Biểu thức tính động năng
- Biểu thức tính thế năng


- Biểu thức tính cơ năng
- Định luật bảo toàn cơ năng


<b> II. Bài tập trắc nghiệm (dạng phiếu học tập, HS hoạt động theo nhóm)</b>


Sử dụng dữ kiện sau cho câu 1, 2, 3:


Từ mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 6m/s.
Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


Câu 1:Độ cao cực đại mà vật đạt được:


A. h = 2,4m B. h = 2m C. h = 1,8m D. h = 0,3m


Câu 2: Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng:


A. h = 0,45m B. h = 0,9m C. h = 1,15m D. h = 1,5m


Câu 3: Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?


A. h = 0,6m B. h = 0,75m C. h = 1m D. h = 1,25m


Câu 4: Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết k =
200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lị xo là 4.10-2<sub>J (lấy gốc thế năng tại</sub>


vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lị xo là:


A. 4,5cm B. 2cm C. 4.10-4<sub>m</sub> <sub>D. 2,9cm</sub>


Câu 5: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu


10m/s. Cho g = 10m/s2<sub>, bỏ qua sức cản khơng khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì</sub>


trọng lực đã thực hiện một cơng là:


A.10J B.20J C. -10J D.-20J


Câu 6: Một vật khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2<sub>. Khi</sub>


đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu?


A. 0,102m B. 1m C.9,8m D.32m


<b> Hướng dẫn và đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cơ năng tại A (chỗ ném): WA = 1<sub>2</sub>mv0
2


Cơ năng tại B (điểm cao nhất) : WB = mghmax


Định luật bảo toàn cơ năng: WA = WB  1<sub>2</sub>mv0
2


= mghmax
 hmax = <i>v</i>0


2


2<i>g</i> = 1,8m <b>Chọn C</b>


Câu 2: Gọi h’ là độ cao tại M mà tại đó thế năng bằng động năng.


Ta có: WM = WdM + WtM = 2mgh’


Định luật bảo toàn cơ năng: WM = WB  2mgh’ = mghmax
 h’= <i>h</i>max


2 =0,9<i>m</i> <b>Chọn B</b>


Câu 3: Gọi h” là độ cao tại N mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.
Ta có: WN = WđN + WtN = 3mgh”


Định luật bảo toàn cơ năng: WN = WB  3mgh” = mghmax
 h”= <i>h</i>max


3 =0,6<i>m</i> <b>Chọn A</b>


Câu 4: l = l0 + l1 ; l0 = <i>P<sub>k</sub></i> l0 = 2,5cm ; 1<sub>2</sub> k <i>l</i>1
2


= Wt
l1 = 2cm l = 4,5cm <b>Chọn A</b>


Câu 5: Áp dụng định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1


A = 0 - 1<sub>2</sub> mv2<sub> = -10J </sub><b><sub>Chọn C</sub></b>


Câu 6: Từ Wt = mgh  h =


<i>W<sub>t</sub></i>


mg=1<i>,</i>02<i>m</i> <b>Chọn A</b>



<b> III. Bài tập tự luận:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


Đọc kỹ đề bài
Ghi dữ kiện bài tốn


Tính tốn và trả lời các câu hỏi
của GV.


Thảo luận theo nhóm để giải bài
tốn.


Chọn gốc thế năng ở mặt đất.
Tìm cơ năng của vật ở đỉnh
tháp?


Tìm cơ năng của vật ở mặt đất?
Tại sao cơ năng ở mặt đất khác
cơ năng ở đỉnh tháp? Vậy một
phần cơ năng của vật đã mất đi
đâu? Làm thế nào để tính cơng
cản A ?


<b> B</b>ài tâp 26.7 SBT vật lý 10.
h = 20 m


m = 50 g



v0 = 18 m/s. v = 20 m/s


g = 10 m/s2


Ac = ?


Chọn gốc thế năng ở mặt đất.


<b>Giáo viên hướng dẫn làm các bài tập: 26.8 - 26.9 - 26.10 SBT vật lý 10</b>


</div>

<!--links-->
Tải Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 3 - Chuyển động thẳng biến đổi đều
  • 2
  • 22
  • 0
  • ×