Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 54 - Luyện tập nhóm Oxi - Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.37 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> LUYỆN TẬP (T2)</b>

<b>NHÓM OXI – LƯU HUỲNH </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Các dạng bài tập về oxi, lưu huỳnh và hợp chất của no
- Biết được các ứng dụng của oxi, lưu huỳnh trong đời sống


- Viết các phương trình phản ứng oxi hố khử của oxi, lưu huỳnh và hợp


chất của nó


<b>II. Trọng tâm: </b>Củng cố kiến thức liên quan.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến chương
- HS: Ôn tập kiên thức ở nhà và làm các bài tập được giao


<b>IV. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
GV: Cho HS giải bài tập 4, 5, 6, 7, 8


(SGK):


Bài 4: GV gọi HS trình bày 2 phương
pháp điêu chế H2S? Viết phương trình


hố học và nhận xét.


Bài 5: GV gọi HS trình bày phương
pháp phân biệt? Viết pthh nếu có?


nhận xét.


Bài 6: GV gọi HS trình bày cách nhận
biết sau khi đã chọn thuốc thử? Viết
phương trình hố học và nhận xét.


<b>B. Bài tập</b>


<b>Câu 4:</b> Hai phương pháp:
Phương pháp 1:


Fe + S <sub> FeS</sub>


FeS + 2HCl <sub> H2S + FeCl2</sub>
Phương pháp 2:


Fe + 2HCl  <sub> H2</sub> <sub> + FeCl2</sub>
H2 + S  <i>t</i>0 <sub> H2S</sub>


<b>Câu 5: </b>


- Dùng que đóm cịn than hồng để nhận
biết khí O2.


- Cịn lại 2 bình là khí H2S và SO2 mang
đốt <sub> khí nào cháy được là H2S, khí</sub>
khơng cháy là SO2.


2H2S + 3O2  <i>t</i>0 <sub> 2SO2 + 2H2O</sub>
<b>Bài 6: </b>



Lấy mỗi dung dịch 1 ít cho mỗi lần thử:
Dùng BaCl2 nhỏ vào 3 ống nghiệm:


- Có kết tủa trắng là 2 ống đựng H2SO4 và
H2SO3.


H2SO4 + BaCl2  <sub> BaSO4 + 2HCl</sub>
H2SO3 + BaCl2 <sub> BaSO3 + 2HCl</sub>
- Ống cịn lại khơng có hiện tượng là
HCl.


Lấy dd HCl vừa nhận được cho vào các
kết tủa, nếu kết tủa tan là BaSO3 nhận
H2SO3 và không tan là BaSO4 nhận
H2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 7: GV gọi HS giải thích bằng
phương trình phản ứng và nhận xét.


Bài 8: GV gọi HS lên bảng trình bày
cách giải nhận xét.


a. Khí H2S và SO2 khơng thể tồn tại trong
cùng một bình chứa vì H2S là chất khử
mạnh, khi tiếp xúc với SO2 sẽ xảy ra phản
ứng:


2H2S + SO2  <i>t</i>0 <sub> 3S</sub> <sub> + 2H2O</sub>



b. Khí O2 và Cl2 có thể tồn tại trong một
bình vì O2 khơng tác dụng trực tiếp với
Cl2.


c. Khí HI và Cl2 khơng tồn tại trong một
bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là
chất khử mạnh.


Cl2 + 2HI  <sub> I2 + 2HCl</sub>
<b>Bài 8:</b>


Gọi x, y là số mol của Zn, Fe trong hỗn
hợp


Phương trình hóa học:
Zn + S  <i>t</i>0 <sub> ZnS</sub>
x  <sub> x</sub>


Fe + S  <sub> FeS</sub>
y  <sub> y</sub>


Vì S dư  <sub> Zn, Fe phản ứng hết.</sub>
ZnS + H2SO4 <sub> ZnSO4 + H2S</sub>
x  <sub> x</sub>


FeS + H2SO4  <sub> FeSO4 + H2S</sub>
y  <sub> y</sub>


Ta có hệ pt:





65 56 3,72
1,344


0,06
22, 4


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>


 






  




 <sub> </sub>


0,04
0,02


<i>x</i>
<i>y</i>





 





Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu là:




65.0, 04 2,6
56.0, 02 1,12
<i>Zn</i>


<i>Fe</i>


<i>m</i> <i>g</i>


<i>m</i> <i>g</i>


 





 




<b>IV. Củng cố</b>


- GV: Yêu cầu HS nắm các phương pháp giải về các bài toán hoá học liên


quan đến oxi lưu huỳnh


</div>

<!--links-->
Giáo án môn hóa học lớp 9
  • 141
  • 1
  • 1
  • ×