Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 11 bài 11 - Dòng điện không đổi - Nguồn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI </b>
<b> DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Nhận thức:</b>


- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định
nghĩa này.


- Nêu được điều kiện để có dịng điện.


- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định
nghĩa này.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Giải được các bài tốn có liên quan đến các hệ thức : I = <i>t</i>
<i>q</i>



; I = <i>t</i>
<i>q</i>


và E = <i>q</i>
<i>A</i>
.
- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vơn-ta.


- Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hố nhưng lại có thể sử dụng được
nhiều lần.



<b>3. Tư duy, thái độ: Giáo dục cho học sinh về tính cách tự giác, tích cực và nỗ lực </b>
trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Một pin Lơ-clan-sê đã bóc sẵn để cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong.
- Một acquy;


- Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10;
- Các vơn kế cho các nhóm học sinh.
<b>2. Học sinh: </b>


- Một nửa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn.
- Hai mãnh kim loại khác loại.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, phát vấn, gợi mở.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY </b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Giảng bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về dịng điện.</b>
Đặt các câu hỏi về từng vấn đề để cho học
sinh thực hiện. Nêu định nghĩa dòng điện.
- Nêu bản chất của dòng diện trong kim
loại?



- Nêu qui ước chiều dòng điện?


- Cho biết trị số của đại lượng nào cho biết
mức độ mạnh yếu của dòng điện? Dụng cụ
nào đo nó? Đơn vị của đại lượng đó.


- Nêu các tác dụng của dòng điện?


<b>I. Dòng điện</b>


+ Dòng điện là dịng chuyển động có hướng của các
điện tích.


+ Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển động có
hướng của các electron tự do.


+ Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của
các diện tích dương (ngược với chiều chuyển động
của các điện tích âm).


+ Các tác dụng của dịng điện: Tác dụng từ, tác dụng
nhiệt, tác dụng hốc học, tác dụng cơ học, sinh lí, …
+ Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu
của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe
kế. Đơn vị cường độ dịng điện là ampe (A).


Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dịng
<b>điện, dịng điện khơng đổi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu định nghĩa cường độ dòng điện đã
học ở lớp 9?


Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.


Giới thiệu đơn vị của cường độ dòng điện
và của điện lượng.


Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
Yêu cầu học sinh thực hiện C4.


Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác
dụng mạnh, yếu của dịng điện. Nó được xác định
bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua
tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t
và khoảng thời gian đó.


I = <i>t</i>
<i>q</i>



Thực hiện C1.
Thực hiện C2.


<b>2. Dịng điện khơng đổi</b>


Dịng điện khơng đổi là dịng điện có chiều và
cường độ không đổi theo thời gian.



Cường độ dịng điện của dịng điện khơng đổi: I =
<i>t</i>


<i>q</i>
.


Ghi nhận đơn vị của cường độ dòng điện và của điện
lượng.


<b>3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện </b>
<b>lượng</b>


Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe
(A).


1A = <i>s</i>
<i>C</i>
1
1


Đơn vị của điện lượng là culông (C).
1C = 1A.1s


Thực hiện C3.
Thực hiện C4.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn điện.</b>


- GV nêu điều kiện để có dịng điện.
- Khái niệm nguồn điện.





Yêu cầu học sinh thực hiện C5.
Yêu cầu học sinh thực hiện C6.
Yêu cầu học sinh thực hiện C7.
Yêu cầu học sinh thực hiện C8.
Yêu cầu học sinh thực hiện C9.


<b>III. Nguồn điện</b>


<b>1. Điều kiện để có dịng điện</b>


Điều kiện để có dịng điện là phải có một hiệu điện
thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.


<b>2. Nguồn điện </b>


+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của
nó.


+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản
chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là
tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi
cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực
dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì
được hiệu điện thế giữa hai cực của nó.


Thực hiện C5
Thực hiện C6.


Thực hiện C7.
Thực hiện C8.
Thực hiện C9.
3. Củng cố và luyện tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :


</div>

<!--links-->
Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 34 - Dòng điện xoay chiều
  • 4
  • 24
  • 0
  • ×