Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 26 - Lực điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 28: LỰC ĐIỆN TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Phát biểu được qui tắc bàn tay trái về chiều của lực từ TD lên
dây dẫn thẳng có dòng điện đặt trong từ trường đều.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết làm TN chứng tỏ từ trường tác dụng lực điện từ lên đoạn
dây dẫn AB đặt trong từ trường.


<i><b>3. Năng lực:</b></i>


- K3: Sử dụng được các kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.


- K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp,
đánh giá giải pháp...) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.


- P7: Đề xuất được giả thuyết, suy ra các hệ quả có thể kiểm tra
được


- P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử
lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét


- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của
mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm...)


- X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí



<i><b>4. Thái độ: Cẩn thận, quan sát tỉ mỉ. Có tinh thần hoạt động nhóm</b></i>
tốt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu</b></i>
<i><b> * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:</b></i>


-1 bộ thí nghiệm lực điện từ (1 nguồn điện, 1 nam châm chữ U, 1
thanh đồng có đế, 1 biến trở, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối.).


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài theo yêu cầu. </b></i>
<b>III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Mơ tả lại thí nghiệm Ơ-xtét? Từ thí nghiệm đó có</b></i>
thể rút ra kết luận gì?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b> Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dịng điện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? u cầu HS đọc TN mục 1/ SGK (T 73).
- Yêu cầu HS quan sát hình 27.1a.


? Nêu các dụng cụ cần thiết



? Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?
? Mục đích của TN


GV: Giới thiệu bộ dụng cụ TN (khác so với
SGK), dụng TN cụ TN này gọn, nhẹ nhưng
vẫn đảm bảo 2 dụng cụ chính là dây dẫn có
d.điện đặt trong từ trường của NC


- Lưu ý: Đặt dây dẫn AB nằm sâu trong
lịng nam châm chữ U và khơng chạm vào
nam châm.


- Yêu cầu các nhóm tiến hành TN (3phút).
Quan sát, hỗ trợ các nhóm chậm.


? Có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn AB?
Chiều chuyển động?


? Có thể KL gì về sự t.dụng của từ trường
lên dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong
nó?


GV thơng báo: Lực đó là lực điện từ


<i><b>I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn </b></i>
<i><b>có dịng điện</b></i>


<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>


* Cá nhân HS tìm hiểuTNmục 1Quan


sát tranh H27.1a.


- Nêu cách tiến hành TN như SGK.
quan sát hiện tượng xảy ra với dây dẫn
AB đặt trong từ trường của nam châm
khi có dòng điện chạy qua.


- Nghe và quan sát bộ dụng cụ TN


* Tiến hành thí nghiệm theo nhóm (3’)
- Đặt dây dẫn AB giữa 2 cực của NC
chữ U.


- Quan sát hiện tượng xảy ra khi có
dịng điện chạy qua dây dẫn AB.
- Cử đại diện nhóm trả lời:


+) Dây dẫn AB chuyển động.


+) Chứng tỏ có lực tác dụng lên đoạn
dây dẫn AB.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay trái. K3, K4, P7</b></i>


? Dự đoán: chiều của lực điện từ phụ thuộc
vào những yếu tố nào?


? Để kiểm tra xem chiều của lực ĐT có phụ
thuộc vào chiều của dịng điện khơng ta làm
thế nào?



? Để kiểm tra chiều của lực điện từ có phụ
thuộc chiều đ. sức từ không ta làm thế nào?
GV thống nhất cách tiến hành TN.


- Yêu cầu các nhóm tiến hành TN
? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


Chiếu TN cho HS quan sát lại
GV chốt: Nội dung kết luận.


<i><b>II. Chiểu của lực điện từ. Quy tắc bàn </b></i>
<i><b>tay trái.</b></i>


<i><b>1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào</b></i>
<i><b>những yếu tố nào?</b></i>


* dự đoán: 2 yếu tố: Chiều của dòng
điện và chiều của đường sức từ.
HS: Nêu cách tiến hành:


+) Đổi chiều dđiện chạy qua dây AB.
+) Đổi chiều đường sức. Quan sát chiều
chuyển động của dây dẫn AB.


<i>a) Thí nghiệm</i>


* Tiến hành thí nghiệm theo nhóm (3’)
+) Đổi chiều dịng điện qua dây dẫn.


+) Đổi chiều đường sức từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cho HS tìm hiểu qui tắc bàn tay trái SGK
? Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định yếu
tố nào?


? Phát biểu nội dung qui tắc.


Chiếu H 27.2.Y.cầu Hskiểm tra lại kq TN
Nhấn mạnh lại nd qui tắc


phụ thuộc vào 2 yếu tố:


Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và
chiều đường sức từ.


<b>2. Quy tắc bàn tay trái</b>


- Tìm hiểu nội dung mục 2/ SGK.
HS: trả lời


<i>* Qui tắc SGK. </i>
Đọc qui tắc


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng. X5, X8</b></i>


* chiếu H 27.3/ SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu C2.


? Trên hình vẽ đã cho biết những yếu tố nào


? Cần xác định thêm yếu tố nào?


- Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV. Chiếu kết quả TN
Chiếu H 27.4.


- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu C3.


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
GV chuẩn lại bài làm của HS.


Gv chốt: Qui tắc bàn tay trái có thể áp dụng
để xác đinh 1 trong 3 yếu tố khi biết 2 trong
3 yếu tố còn lại.


Chiếu H27.5.


- Yêu cầu HS xác định chiều lực điện từ tác
dụng lên các đoạn dây của khung dây.


Chiếu kết quả TN


GV giới thiệu: đây là nguyên tắc chế tạo
động cơ điện 1 chiều sẽ học ở bài sau.
GV chốt: Ghi nhớ.


<b>III. Vận dụng</b>


<b>C2. Quan sát H 27.3/ SGK.</b>
Trả lời



Trong đoạn dây dẫn AB dịng điện có
chiều từ B đến A.


* C3:


Đường sức từ của NC có chiều đi từ
<i>dưới lên trên.</i>


HS lên bảng làm


* C4:


Thảo luận – trả lời .


a) Cặp lực điện từ có TD làm khung dây
quay theo chiều kim đồng hồ.


c) Cặp lực điện từ có TD làm khung dây
quay theo chiều ngược với chiều kim
đồng hồ.


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà </b>


? Phát biểu qui tắc bàn tay trái? .


</div>

<!--links-->

×