Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Các dạng bài tập vật lý 10 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LĂK</b> <b>BÀI TẬP VẬT LÍ 10</b> <b>GV: VÕ VĂN KỲ</b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – MƠN VẬT LÍ 10.</b>


<b>NĂM 2012 – 2013.</b>
<b>KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>


<b>DẠNG 1:NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC</b>
<b>1.</b> <b>Phát biểu nguyên lí.</b>


<b>2.</b> <b>Bài tập áp dụng.</b>


<i><b>2.1.</b> Người ta thực hiện cơng 100J để nén khí trong một xi lanh. Tính độ biến thiên nội năng của </i>


<i>khí biết khí truyền ra khơng khí xung quanh nhiệt lượng 20J.</i> <i><b>ĐS: 80J.</b></i>


<i><b>2.2.</b> Người ta cung cấp cho chất khí trong một xi lanh một nhiệt lượng 200J. Chất khí nở ra đẩy </i>


<i>pit tông lên và thực hiện một công là 170J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao </i>


<i>nhiêu? </i> <i><b>ĐS:30J.</b></i>


<i><b>2.3.</b>Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện cơng 70J đẩy</i>


<i>pit tơng lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.</i> <i><b>ĐS:30J.</b></i>


<i><b>2.4</b>. Khí truyền nhiệt lượng 6.106<sub>J cho khí trong một xi lanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit tơng lên </sub></i>


<i>làm thể tích của khí tăng thêm 0.5 m3<sub>. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí </sub></i>


<i>là 8.106 <sub>N/m</sub>2<sub> và coi áp suất khơng đổi trong q trình thực hiện công.</sub></i> <i><b><sub>ĐS: 2,10</sub></b><b>6</b><b><sub>J.</sub></b></i>



<i><b>2.5.</b>Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1.5J cho chất khí đặt trong một xi lanh đặt nằm ngang. </i>


<i>Chất khí nở ra, đẩy pit tơng đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết lực ma </i>


<i>sát giữa pit tơng và xi lanh có độ lớn là 20N.</i> <i><b>ĐS: 0,5J.</b></i>


<i><b>2.6.</b> Người ta cung cấp nhiệt lượng 1.5J cho chất khí đựng trong một xi lanh đặt nằm ngang. </i>


<i>Chất khí nở ra đẩy pit tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết lực ma </i>


<i>sát giữa pit tơng và xi lanh có độ lớn là 30N.</i> <i><b>ĐS: 1J.</b></i>


<i><b>2.7.</b> Một lượng khơng khí nóng được đựng trong một xi lanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit </i>


<i>tơng có thể dịch chuyển được. Khơng khí dãn nở đẩy pit tơng dịch chuyển.</i>


<i><b>a.</b> Nếu khơng khí nóng thực hiện một cơng có độ lớn là 4000J, thì nội năng của nó biến thiên </i>


<i>một lượng bằng bao nhiêu?</i> <i><b>ĐS: -4000J.</b></i>


<i><b>b.</b> Giả sử khơng khí nhận thêm được nhiệt lượng 10000J và công thực hiện thêm được một </i>


<i>lượng là 1500J. Hỏi nội năng của khơng khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? <b>ĐS:4500J.</b></i>


<i><b>2.8.</b>Một lượng khơng khí nóng được chứa trong một xi lanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit tơng</i>


<i>có thể chuyển dịch được. Khơng khí nóng dãn nở đẩy pit tơng dịch chuyển.</i>


<i><b>a.</b> Nếu khơng khí nóng thực hiện một cơng là 5000J thì nội năng của nó biến thiên một lượng </i>



<i>bằng bao nhiêu?</i> <i><b>ĐS:- 5000J.</b></i>


<i><b>b.</b> Gỉa sử khơng khí nhận thêm được nhiệt lượng 10000J và công thực hiện thêm được một </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>DẠNG 2: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN.</b>


<b>1. Sự nở dài.</b>


<b>2. Sự nở khối.</b>


<b>3. Hệ thức liên hệ giữa hệ số nở dài và hệ số nở khối : </b><b>= 3</b><b><sub>.</sub></b>
<b>4. Bài tập áp dụng.</b>


<b>4.1. </b><i>Một thước thép ở 20o<sub>C có độ nở dài 1000mm. Tính độ nở dài của thước thép này khi nhiệt </sub></i>


<i>độ tăng đến 40o<sub>C. Biết độ nở dài của thép là </sub></i><sub></sub><i><sub>= 11.10</sub>-6<sub> ( K</sub>-1<sub>).</sub></i> <i><b><sub>ĐS:0,22 mm.</sub></b></i>


<i><b>4.2. </b>Khối lượng riêng của sắt ở 800o<sub>C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 0</sub>o<sub>C là </sub></i>


<i>7800kg/m3<sub> và hệ số nở dài của sắt là </sub></i><sub></sub><i><sub>= 11.10</sub>-6<sub> ( K</sub>-1<sub>). </sub><b><sub>ĐS:7,599.10</sub></b><b>3 </b><b><sub>( kg/m</sub></b><b>3</b><b><sub>).</sub></b></i>


<i>4.3. Một dây tải điện ở 20o<sub>C có độ dài 1800m. Hãy tính độ nở dài của dây điện này khi nhiệt độ </sub></i>


<i>tăng lên 50 o<sub>C về mùa hè. Biết hệ số nở dài của dây điện là </sub></i><sub></sub><i><sub>= 11,5.10</sub>-6<sub> ( K</sub>-1<sub>).</sub></i> <i><b><sub>ĐS:62,1cm.</sub></b></i>


<i><b>4.4. </b>Một dây nhôm dài 2m, tiết diện 8mm2<sub> ở 20</sub> o<sub>C. Nếu không kéo dây mà muốn nó dài ra </sub></i>


<i>0,8mm thì phải tăng nhiệt độcủa dây lên đến bao nhiêu độ? Cho biết hệ số nở dài của dây này là</i>


 <i><sub>= 2,3.10</sub>-5<sub> ( K</sub>-1<sub>).</sub></i> <i><b><sub>ĐS:37,4</sub></b><b> o</b><b><sub>C.</sub></b></i>



<i><b>4.5.</b> Mỗi thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 15 o<sub>C có độ dài 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó</sub></i>


<i>chỉ đặt cách nhau 4,5mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệtđộ lớn nhất bằng bao </i>
<i>nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mối thanh ray </i>


<i>này là </i> <i><sub>= 12.10</sub>-5<sub> ( K</sub>-1<sub>).</sub></i> <i><b><sub>ĐS:45</sub></b><b> o</b><b><sub>C.</sub></b></i>


<i><b>4.6.</b> Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngồi trời là 10 o<sub>C. Độ dài của </sub></i>


<i>thanh dầm cầu sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40 o<sub>C? Biết hệ số nở dài của sắt</sub></i>


<i>là </i><i><sub>= 12.10</sub>-6<sub> ( K</sub>-1<sub>).</sub></i> <i><b><sub>ĐS:3,6mm.</sub></b></i>


<i><b>4.7.</b> Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 o<sub>C có cùng độ dài là l</sub></i>


<i>o. Nung nóng tới 100 oC thì độ </i>


<i>dài của hai thanh chênh lệch nhau 0,5mm. Hỏi độ dài lo của hai thanh này ở 0 oC là bao nhiêu? </i>


<i>Hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6<sub> ( K</sub>-1<sub>) và của thép là 12.10</sub>-6<sub> ( K</sub>-1<sub>).</sub></i> <i><b><sub>ĐS:417mm.</sub></b></i>


<i><b>4.8.</b> Một tấm đồng hình vng ở 0 o<sub>C có cạnh dài 50 cm. Cần nung nóng tới nhiệt độ t là bao </sub></i>


<i>nhiêu để thể tích của tám đồng tăng thêm 16 cm2<sub>? Hệ số nở dài của đồng là 17.10</sub>-6<sub> ( K</sub>-1<sub>).</sub></i>


<i><b>ĐS: 188</b><b> o</b><b><sub>C.</sub></b></i>


<i><b>4.9.</b>Tại tâm của một đĩa tròn bằng sắt có một lỗ thủng. Đường kính lỗ thủng ở 0 o<sub>C là 4,99mm. </sub></i>


<i>Tính nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa sắt để có thể bỏ vừa lọt qua lỗ thủng của nó mmootj viên </i>



<i>bi có đường kính 5mm ở cùng nhiệt độ đó? Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6<sub> ( K</sub>-1<sub>). </sub><b><sub>ĐS:167</sub></b><b> o</b><b><sub>C.</sub></b></i>


<i><b>4.10.</b>Một thước kẹp bằng thép có giới hạn đo là 150mm được khắc vạch chia ở 10 o<sub>C.</sub></i>


<i><b>a.</b> Tính sai số của thước kẹp này khi sử dụng nó ở nhiệt độ 40 o<sub>C. Biết hệ số nở dài của thép làm</sub></i>


<i>thước kẹp là </i><i><sub>= 11.10</sub>-6<sub> ( K</sub>-1<sub>).</sub></i> <i><b><sub>ĐS:0,054mm.</sub></b></i>


<i><b>b.</b> Nếu thước kẹp nói trên được làm bằng hợp kim inva (thép pha 30% Niken) thì sai số khi sử </i>


<i>dụng thước kẹp này là bao nhiêu? Hệ số nở dài của hợp kim inva là 0,9.10-6<sub> ( K</sub>-1<sub>). </sub><b><sub>ĐS:4µm.</sub></b></i>


<i><b>4.11.</b> Hai thanh kim loại, một bằng sắt, một bằng kẽm ở 0 o<sub>C có chiều dài bằng nhau, cịn ở </sub></i>


<i>100o<sub>C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Tìm chiều dài hai thanh ở 0</sub> o<sub>C. Biết hệ số nở dài của </sub></i>


</div>

<!--links-->

×