Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Download Đề thi HSG lớp 12 môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.54 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>
<b>TRƯỜNG THPT A </b>


<b>NGHĨA HƯNG</b>


<b>ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 6</b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


Mụn: SINH HỌC


Thời gian: 45 phỳt (Không kể thời gian giao đề)
<b>BÀI THI THỨ NHẤT: PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:</b>


<b>Câu 1</b>. Với 2 gen alen B và b, khởi đầu bằng một cá thể có kiểu gen Bb. ở thế hệ tự thụ thứ 2007, kết
quả là


A. BB = bb =


2007
1
1


2
2


, Bb = 2007
1



2 <sub>B. BB = bb = </sub>


2007
1
1


4
2


, Bb = 2007
1
4


C. BB = bb =


2007
1
1


8
2


, Bb = 2007
1


8 <sub>D. BB = bb = </sub>


2007


1
1


16
2


, Bb = 2007
1
16
<b>Câu 2</b> Một cá thể có kiểu gen BbCCDd sau một thời gian dài tự thụ, số dòng thuần xuất hiện là


A. 2 B. 4 C. 6 D.8


<b>Câu 3: </b>Một tế bào sinh tinh có kiểu gen
Bd
Aa


bd <sub> khi giảm phân bình thường (khơng có trao đổi chéo)</sub>
có thể tạo ra bao nhiêu loại tinh trùng?


A. 2 B. 4 C. 6 D. 8


<b>Câu 4</b>. ở một loài sinh vật bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Trong các thể đột biến có số lượng NST như
sau, đâu là thể dị bội ?


A. 25 B. 48 C. 72 D. 96


<b>Câu 5</b>. Cho phả hệ:



Trong số các kiểu di truyền dưới đây, kiểu nào phù hợp với tính trạng di truyền ở phả hệ trên ?
I. Trội liên kết với NST thường. II. Lặn liên kết với NST thường.


III. Trội liên kết với NST giới tính. IV. Lặn liên kết với NST giới tính.
Câu trả lời:


A. I B. II C. I hoặc II D. II hoặc III


<b>Câu 6</b>. ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, gen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp
gen này nằm trên NST thường. Gen M qui định tính trạng mắt nhìn bình thường, gen m qui định tính
trạng mù màu; cặp gen này nằm trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả 2
tính trạng trên, bố có mắt nhìn bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng, vừa mù màu.
Trong trường hợp khơng có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ và bố là:


A. Dd XM<sub>X</sub>m<sub></sub><sub> ddX</sub>M<sub>Y B. DdX</sub>M<sub>X</sub>M<sub></sub><sub> DdX</sub>M<sub>Y C. DdX</sub>M<sub>X</sub>m<sub></sub><sub> DdX</sub>M<sub>Y D. ddX</sub>M<sub>X</sub>m<sub></sub><sub> DdX</sub>M<sub>Y</sub>


<b>Câu 7</b>. ở người, nhóm máu ABO do một gen gồm 3 alen IA<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>O<sub> qui định. Bố, mẹ có kiểu gen như</sub>


thế nào sẽ có thể sinh con cái có đủ 4 loại nhóm máu:
Phụ nữ có đặc tính di truyền này


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. IA<sub>I</sub>O<sub> x I</sub>A<sub>I</sub>B <sub>B. I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> x I</sub>A<sub>I</sub>B <sub>C. I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> x I</sub>B<sub>I</sub>O <sub>D.</sub><sub> I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> x I</sub>B<sub>I</sub>O


<b>Câu 8</b>. Trong các quần thể sau, quần thể nào không cân bằng:


A. 100% AA B . 50% AA: 50% aa


C. 0,81 AA: 0,18Aa: 0,01 aa D. 1 AA: 2Aa: 1aa


<b>Câu 9</b>. Quan sát tế bào sinh dưỡng của một con châu chấu bình thường, người ta đếm được 23 NST.


Con châu chấu sẽ cho bao nhiêu loại giao tử khác nhau nếu các cặp NST đồng dạng có cấu trúc khác
nhau, giả sử khơng xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.


A. 2048 B. 4096


C. 1024 D. Khơng có giao tử do giảm phân bất thường


<b>Câu 10</b>. ở lúa, mỗi gen qui định một tính trạng. Lai lúa thân cao, chín muộn với thân thấp, chín sớm,
F1 được tồn thân cao, chín muộn. Cho F1 tự thụ phấn, thu được 3 thân cao, chín muộn: 1 thân thấp,


chín sớm. F1 có kiểu gen là:


A. AaBb  AaBb B.


Ab Ab


aB aB <sub>C. </sub>


Ab AB


aBab <sub>D.</sub>


AB AB
ab ab


<b>Câu 11</b>. Xét 2 alen A, a; mỗi alen qui định một tính trạng. Sự tổ hợp của 2 alen đó đã tạo ra 5 kiểu
gen khác nhau trong quần thể. Cặp alen đó nằm trên NST:


A. Thường B. X, khơng có alen trên NST giới tính Y



C. Y, khơng có alen trên NST giới tính X D. X, có alen trên NST giới tính Y
<b>Câu 12</b>. Phép lai tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất:


A. AaBbDd  AaBbDd B. AaBbDD  AABbDd


C. AabbDd  AaBbDD D. AABbDd  AaBbDd


<b>Câu 13</b>. Nếu xét hai cặp gen phân li độc lập, mỗi gen gồm 3 alen thì số kiểu gen trong quần thể là:


A. 27 B. 36 C. 9 D. 18


<b>Câu 14</b>. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội hoàn toàn thì phép
lai: AaBbCcDd  AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình: ABccD ở đời con là:


A.


3


256 <sub>B. </sub>


1


16 <sub>C. </sub>


81


256 <sub>D</sub><sub>. </sub>


27
256



<b>Câu 15</b>. ở ruồi giấm, khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt
với tần số hoán vị là 18%; kết quả ở F2 khi cho F1 tạp giao là:


A. 70,5% mình xám, cánh dài; 4,5% mình xám, cánh cụt; 4,5% mình đen, cánh dài; 20,5% mình đen,
cánh cụt


B. 25% mình xám, cánh cụt; 50% mình xám, cánh dài; 25% mình đen, cánh dài


C. 41% mình xám, cánh cụt; 41% mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen, cánh
cụt


D. 54,5% mình xám, cánh dài; 20,5% mình xám, cánh cụt; 20,5% mình đen, cánh dài; 4,5% mình
đen, cánh cụt


<b>Câu 16:</b> Lai phân tích một cây hoa đỏ, quả tròn được kết quả như sau: 740 cây hoa đỏ, quả tròn:187 cây
hoa đỏ, quả dài:1112 cây hoa trắng, quả trịn:1660 cây hoa trắng, quả dài.Tần số hốn vị gen bằng


A. 15%

B. 30% C. 40% D. 20%


<b>Câu 17:</b>

ở một loài thực vật khi cho cây hoa đỏ lai phân tích thế hệ lai đã thu được kết quả theo tỉ


lệ 1 cây hoa đỏ: 2 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng. Quy luật di truyền chi phối


A. bổ trợ trội hoặc cộng gộp. B. át chế hoặc bổ trợ


C. Phân ly độc lập D. Trội khơng hồn tồn


<b>Cõu 18:</b> Hai cá thể có KG khác nhau, nhưng có một nguồn gốc chung, vỡ vậy cỏc gen của chỳng alen
với nhau. Cỏc alen đó cùng quy định một tính trạng. Cho các cá thể F1 giao phối với nhau thế hệ F2
thu được 264 cao:24 thấp. Hóy xỏc định số sơ đồ lai có thể có (biết cơ thể đực 2n+1 khơng cho giao


tử n+1 có khả năng thụ tinh, các cơ thể khác bỡnh thường).


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


<b>Cõu 19:</b> Có 2 gen trong TB. Gen 1 có hiệu số A-G=600 Nu. Phân tử mARN sinh ra từ gen đó dài
5100Å. Gen 2 có khối lượng phân tử=50% khối lượng phân tử của gen 1, mARN sinh ra từ gen 2 có
A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1:2:3:4. Số nu từng loại của gen I/II là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. A=T=1050, G=X=450 /A=T=225, G=X=525 D. A=T= 525, G=X=225/A=T= 450, G=X=1050
<b>Cõu 20:</b> Khi lai cá thể đực (XX) vảy trắng, to thuần chủng với cá thể cái (XY) vảy trắng nhỏ thu được
F1 đều vảy trắng to. Cho các cá thể F1 lai phân tích (lai với cá đực vảy trắng, nhỏ) được tỷ lệ 9 cá vảy
trắng, to:6 cá vảy trắng, nhỏ:4 cá vảy đỏ, nhỏ♂ :1 cá vảy đỏ, to ♂. Tần số hoỏn vị gen là:


A. 20% B. 25% C. 30% D. 35%


<b>Cõu 21:</b> Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một
trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kỡ giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta
đếm được trong các tế bào con có 336 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?


<b>A. </b>Thể bốn. <b>B. </b>Thể ba. <b>C. </b>Thể khụng. <b>D. </b>Thể một.


<b>Cõu 22:</b> Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở
một số tế bào, cặp NST số 1 khụng phõn li trong phảm phõn II, cặp NST số 3 phõn li bỡnh thường thỡ
cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen :


<b>A. </b>AAb ; aab ; b ; ab. <b>B. </b>Aab ; b ; Ab ; ab. <b>C. </b>AAbb. <b>D. </b>Abb ; abb ; Ab ; ab.


<b>Cõu 23:</b> Bằng phương pháp tế bào học người ta phát hiện được các bệnh, tật, hội chứng di truyền nào
ở người?



(1). Hội chứng Etuụt (2). Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
(AIDS).


(3). Bệnh máu khó đông (4). Bệnh bạch tạng (5). Hội chứng Patau (6). Hội
chứng Đao


(7). Bệnh ung thư máu (8). Bệnh thiếu máu hồng cầu hỡnh liềm
(9). Tật cú tỳm lụng vành tai (10). Bệnh phenylketo niệu.


<b>A. </b>1,3,5,7,8,10 <b>B. </b>1,5,6,7 <b>C. </b>1,5,6,9,10 <b>D. </b>2,3,4,7,8


<b>Cõu 24:</b> Gen A cú 5 alen, gen D cú 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (khơng có alen tương ứng
nằm trên Y); gen B nằm trên một căp NST thường có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần
thể là:


<b>A. </b>270. <b>B. </b>330. <b>C. </b>390. <b>D. </b>60.


<b>Cõu 25:</b> P: ♀AaBbDd  ♂AabbDd (biết rằng một gen qui định một tớnh trạng, trội hoàn toàn).
Tỉ lệ kiểu hỡnh mang hai tớnh trạng trội ở F1 là bao nhiờu:


<b>A. </b>
3


32 <b><sub>B</sub><sub> </sub><sub>.</sub><sub> </sub></b>


15


32 <b><sub>C. </sub></b>


27



64 <b><sub>D. </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƯỜNG THPT A </b>
<b>NGHĨA HƯNG</b>


<b>ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 6</b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


Mụn: SINH HỌC


Thời gian: 90 phỳt (Không kể thời gian giao đề)


<b>BÀI THI THỨ HAI: TỰ LUẬN</b>
<b>Cõu 1. (1,5 điểm)</b>


ở một loài thực vật, khi cho lai cây có kiểu gen AA với cây có kiểu gen aa được F1. Người ta phát


hiện ở F1 có cây mang kiểu gen Aaa.


a. Trình bày các cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên? Viết sơ đồ lai minh họa.


b. Nếu cây F1 (2n+1) nói trên tự thụ phấn, kết quả lai thu được ở F2 như thế nào? (Cho biết chỉ hạt


phấn đơn bội mới có khả năng thụ tinh).
<b>Cõu 2. (1,5 điểm)</b>


a) Nêu vai trò của dòng thuần trong chọn giống ở động vật, làm thế nào để tạo được các dòng thuần?


b) Trong những trường hợp nào thì phép lai thuận nghịch giữa hai dịng thuần sẽ cho kết quả khác


nhau? Giải thích mỗi trường hợp.


c) Khái niệm biến dị tổ hợp? Cơ chế phát sinh? Lấy ví dụ minh họa cho các qui luật di truyền làm
xuất hiện biến dị tổ hợp.


<b>Cõu 3: (0,5 điểm)</b>


So sánh sự khác nhau về xu hướng biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể tự phối và quần thể
giao phối.


<b>Cõu 4. (1,0điểm):</b>


Trình bày các khâu của qui trình chuyển gen? Nêu ví dụ tạo chủng E.Coli sản xuất Insulin của
người?


<b>Cõu 5. (1,5 điểm)</b>


a. Trong hoạt động của operon <i>Lac</i> ở vi khuẩn <i>E. coli</i> nếu đột biến xảy ra ở gen điều hũa R (cũn
gọi là <i>Lac </i>I) thỡ cú thể dẫn đến hậu quả gỡ liờn quan đến sự biểu hiện của gen cấu trúc.
b. Tại sao trong quỏ trỡnh dịch mó, mARN thường không gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà


đồng thời gắn với một nhóm ribơxơm?
<b>Cõu 6 (4,0 điểm)</b>


a) Thuyết tiến hố hiện đại đó phỏt triển quan niệm của Đacuyn về CLTN như thế nào?
b) Vỡ sao coi NST là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG</b> <b>ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 6</b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>



<b>HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN: Mơn: Sinh học</b>


<b>BÀI THI THỨ NHẤT: PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>10 điểm (mỗi câu đúng 0,4 đ)


Cõu hỏi <b>Đáp án</b>


1 <b>A</b>


2 <b>B</b>


3 <b>A</b>


4 <b>A</b>


5 <b>B</b>


6 <b>A</b>


7 <b>D</b>


8 <b>B</b>


9 <b>B</b>


10 <b>D</b>


11 <b>B</b>


12 <b>A</b>



13 <b>B</b>


14 <b>D</b>


15 <b>A</b>


16 <b>D</b>


17 <b>A</b>


18 <b>A</b>


19 <b>C</b>


20 <b>A</b>


21 <b>D</b>


22 <b>A</b>


23 <b>B</b>


24 <b>C</b>


25 <b>B</b>


Đáp án-Đề Tự Luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1 (1,5 đ) a) - Cây Aaa ở F1 là dạng đột biến có thể là thể dị bội (2n+1) hoặc thể tam
bội (3n)



0,25 đ
+ Cơ chế hình thành thể dị bội (2n+1) có kiểu gen Aaa:


- Do rối loạn sự phân li NST trong giảm phân của cây aa phát sinh giao tử
(n+1) có thành phần gen aa. Giao tử aa kết hợp với giao tử bình thường A tạo cơ
thể đột biến Aaa (2n+1)


0,25 đ


- Sơ đồ: P AA (2n) x aa (2n)


GP A (n) aa (n+1)


F1 Aaa (2n+1)


0,25 đ


+ Cơ chế hình thành thể tam bội (3n) có kiểu gen Aaa


- Do rối loạn phân li NST trong q trình giảm phân của cây 2n có kiểu gen
aa phát sinh giao tử đột biến 2n có thành phần gen là aa. Khi giao tử này kết hợp
với giao tử bình thường A (n) tạo cơ thể đột biến có kiểu gen Aaa (3n)


0,25 đ


- Sơ đồ: P AA (2n) x aa (2n)


GP A (n) aa (2n)



F1 Aaa (3n)


b) F1 (2n+1) tự thụ phấn, xác định kết quả lai


- Sơ đồ: F1 CAaa (2n+1) x EAaa (2n+1)


GF1


1
6<sub>A , </sub>


2
6<sub>a , </sub>


2
6<sub>Aa , </sub>


1
6<sub>aa</sub>


1
3<sub>A , </sub>


2
3<sub>a</sub>
n n (n+1) (n+1) n n


0,25 đ


- Lập khung Pennét, xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình F2



- TLKG:
1
18<sub>AA;</sub>
4
18<sub>Aa;</sub>
5
18<sub>Aaa;</sub>
2
18<sub>AAa;</sub>
2
18<sub>aaa;</sub>
4
18<sub>aa</sub>
- TLKH: 2 trội : 1 lặn


0,25 đ
2 (1,5 đ) <sub>a) * Vai trị của dịng thuần trong chọn giống:</sub>


- Duy trì ổn định một đặc tính nào đó.


- Có thể kiểm tra, đánh giá được kiểu gen của dịng thơng qua kiểu hình, từ đó có thể
chọn lọc giữ lại kiểu gen tốt, loại bỏ kiểu gen xấu.


- Là nguyên liệu cho lai khác dòng tạo ưu thế lai.
* Phương pháp tạo dòng thuần ở động vật:


- Cho giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ.
b) Các trường hợp:



- Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.


Vì mỗi giới tính có NST giới tính khác nhau nên sự di truyền các gen trên NST giới
tính ở bố và mẹ cho con cũng khác nhau  sự hoán đổi vai trò của bố mẹ trong các
phép lai sẽ cho kết quả khác nhau.


- Gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất


Vì lượng tế bào chất chứa gen của bố và mẹ truyền cho con khác nhau (tế bào chất
của tế bào hợp tử chủ yếu là của mẹ)  hốn đổi vai trị của bố mẹ trong các phép
lai sẽ cho kết quả khác nhau.


c) - Khái niệm biến dị tổ hợp: Là sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ cho
con cái thông qua sinh sản hữu tính


- Cơ chế phát sinh:


+ Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong quá trình giảm phân
tạo giao tử


+ Do sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong q trình thụ tinh
- Ví dụ minh họa:


+ Qui luật phân li độc lập + Ví dụ
+ Qui luật hốn vị gen + Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Qui luật tương tác gen + Ví dụ
3


(0,5 đ) - Xu hướng biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể tự phối:<sub>Tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tạo các dòng</sub>


thuần


0,25 đ


- Xu hướng biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối: tạo ra nhiều
biến dị di truyền, duy trì tính đa dạng di truyền của quần thể.


0,25 đ
4


(1 đ) Qui trình chuyển gen:<sub>- Tạo ADN tái tổ hợp:</sub>


+ Tách ADN từ vi khuẩn, tách gen cần chuyển từ tế bào cho và cắt ADN bằng E
cắt (Restrictaza).


+ Trộn 2 loại ADN để bắt cặp bổ sung, sau đó thêm E nối (Ligaza) để tạo liên kết
Phốtphođieste.


0,25 đ


- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:


+ Biến nạp: dùng xung điện làm giãn màng sinh chất, tạo điều kiện cho ADN tái
tổ hợp dễ dàng chui qua màng vào trong tế bào.


+ Tải nạp: trường hợp thể truyền là virut lây nhiễm vi khuẩn.


0,25 đ


- Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: Chọn thể truyền có gen đánh dấu để


nhận biết các tế bào có ADN tái tổ hợp.


0,25 đ
Ví dụ: Nêu nội dung ví dụ tạo chủng vi khuẩn E Cơli sản xuất Insulin của người. 0,25 đ
Câu 5


(1,5 đ)


a. Operon Lac gồm cỏc phần sau: trỡnh tự khởi động (P), trỡnh tự chỉ huy (O),
cỏc gen cấu trỳc Z,Y,A 0,25 đ . Gen điều hũa R cho protein ức chế R tham gia
vào sự điều tiết hoạt động của operon


- Nếu đột biến xảy ra ở gen R có thể dẫn đến các hậu quả sau:


+ Xảy ra đột biến câm trong các trường hợp: đột biến nucleotit trong gen này
không làm thay đổi trỡnh tự axit amin trong protein ức chế; đột biến thay đổi axit
amin trong chuỗi polipeptit của protein ức chế không làm thay đổi khả năng liên
kết của protein ức chế với trỡnh tự chỉ huy (O). Hậu quả của dạng đột biến này:
operon Lac hoạt động bỡnh thường <sub></sub> khụng liờn quan tới biểu hiện của gen cấu
trỳc. 0,25 đ


+ Xảy ra đột biến làm giảm khả năng liên kết của protein ức chế vào trỡnh tự chỉ
huy làm cho sự biểu hiện của gen cấu trỳc tăng lên. 0,25 đ


+ Làm mất hoàn toàn khả năng lien kết của protein ức chế hoặc protein ức chế
không được tạo ra <sub></sub>cỏc gen cấu trỳc biểu hiện liờn tục


+ Xảy ra đột biến làm tăng khả năng liên kết của protein ức chế vào trỡnh tự chỉ
huy <sub></sub> sự biểu hiện của các gen cấu trúc giảm đi. 0,25 đ



- Kết luận: Đột biến xảy ra ở gen điều hũa R cú thể dẫn đến hậu quả khác nhau
trong sự biểu hiện của gen cấu trỳc.


b. - làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin 0,25 đ


- cùng một phân tử mARN, mỗi ribôxôm đồng thời tổng hợp một phân tử prôtêin
→ nhiều ribôxôm tổng hợp được nhiều phân tử prôtêin giống nhau. 0,25 đ


6 (2 đ) 1) Thuyết tiến hố hiện đại đó phỏt triển quan niệm của Đacuyn về CLTN
- Thuyết tiến hoá hiện đại, dựa trên những thành tựu về di truyền và biến dị đó


làm sỏng tỏ nguyờn nhõn phỏt sinh biến dị, cơ chế di truyền biến dị. 0,25 đ


Vỡ vậy đó hồn chỉnh quan niệm của Đacuyn về CLTN. 0,25 đ


- Trên quan điểm di truyền học, cơ thể thích nghi trước hết phải có kiểu gen phản
ứng thành kiểu hỡnh cú lợi trước môi trường. Nhờ vậy mà đảm bảo sự sống sót
một số cá thể. Bên cạnh sống sót, cá thể đó phải sinh sản được để đóng góp vào
vốn gen chung của quần thể.


0,25 đ


Như vậy <b>mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hoá khả năng sinh sản của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- CLTN không chỉ tác động vào cá thể mà cũn phỏt huy tỏc dụng ở cả cấp độ


dưới cá thể mà cũn phỏt huy tác dụng ở cả cấp độ dưới cá thể và quần thể. 0,25 đ
- Trong một quần thể đa hỡnh CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của


những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn. CLTN tác động trên kiểu hỡnh


của cỏ thể qua nhiều thế hệ dẫn tới hệ quả là chọn lọc kiểu gen. Điều này khẳng
định vai trũ của thường biến trong quá trỡnh tiến hoỏ.


0,25 đ
- Trong thiên nhiên loài phân bố thành những quần thể cách li nhau bởi những


khoảng thiếu điều kiện thuận lợi. Trong mỗi loài thường xảy ra sự cạnh tranh
giữa các nhóm cá thể trong một quần thể, giữa các quần thể của lồi. Dưới tác
động của CLTN các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế các các quần


thể kém thích nghi. Như vậy có thể nói quần thể là đối tượng chọn lọc. 0,25 đ
- Chọn lọc quần thể hỡnh thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các


các thể về nhiều mặt đảm bảo sự tồn tại, phát triển của những cá thể thích nghi
nhất, quy định sự phân bố của chúng trong thiên nhiên. Chọn lọc cá thể và chọc
lọc quần thể song song diễn ra.


0,25 đ
<i><b>Nhiễm sắc thể (NST) được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền và biến</b></i>


<i><b>dị ở cấp độ tế bào là vỡ:</b></i>
- NST cú khả năng lưu giữ và bảo quản thụng tin di truyền: 0,25 đ


+ NST được cấu tạo từ ADN và prụtờin, trong đú ADN là vật chất di truyền cấp phõn tử.
+ NST mang gen, mỗi gen cú chức năng riờng.


+ Mỗi loài cú một bộ NST đặc trưng về số lượng, hỡnh dạng và cấu trỳc. 0,25 đ
- NST cú khả năng truyền đạt thụng tin di truyền: 0,25 đ


+ Quỏ trỡnh tự nhõn đụi và phõn li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyờn phõn là cơ chế


duy trỡ bộ NST đặc trưng qua cỏc thế hệ tế bào và qua cỏc thế hệ cơ thể đối với sinh vật sinh
sản vụ tớnh.


+ Ở loài giao phối, bộ NST đặc trưng được duy trỡ qua cỏc thế hệ nhờ 3 cơ chế: tự nhõn đụi,
phõn li và tỏi tổ hợp trong 3 quỏ trỡnh nguyờn phõn, giảm phõn và thụ tớnh.


- NST cú thể bị biến đổi về cấu trỳc hoặc số lượng từ đó gõy ra những biến đổi ở cỏc tớnh
trạng di truyền. 0,25 đ


<i><b>a) Vai trũ của NST giới tớnh trong di truyền là:</b></i>


- NST giới tớnh cú vai trũ xỏc định giới tớnh ở những loài hữu tớnh.


- NST giới tớnh cũn mang gen liờn quan đến giới tớnh và gen khụng liờn quan đến giới tớnh
(gen quy định tớnh trạng thường liờn kết với giới tớnh) 0,25 đ


<i><b>b) Phõn biệt NST và NST giới tớnh:</b></i>


<i><b>NST giới tớnh</b></i> <i><b>NST thường</b></i>
- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng


bội. 0,25 đ


- Cú thể tồn tại thành cặp tương đồng (XX)
hoặc khụng tương đồng (XY) hoặc chỉ cú
1 chiếc (XO). 0,25 đ


- Chủ yếu mang gen quy định đặc điểm
giới tớnh của cơ thể. 0,25 đ



- Thường tồn tại với một số cặp lớn hơn 1
trong tế bào lưỡng bội (n – 1 cặp).


</div>

<!--links-->

×