Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.12 KB, 31 trang )

Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16
Năm học 2010-2011
Thứ hai , ngày tháng năm 2010.
Ti ế t 31
TẬP ĐỌC:
1
THỨ MÔN
BÀI
2 Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Thầy thuốc như mẹ hiền
Luyện tập
Chất dẻo
3 Thể dục
Luyện từ và câu
Toán
Lòch sử
Kể truyện
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Lò cò tiếp sức’
Tổng kết vốn từ


Giải toán về tỉ số phần trăm ( TT)
Hậu phương sau những năm chiến dòch biên giới
Kể truyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
4 Làm văn
Tập đọc
Toán
Kó thuật
Luyện tập tả người
Thầy cúng đi bệnh viện
Luyện tập
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
5 Thể dục
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Khoa học
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Nhảy lướt
sóng’
Tổng kết vốn từ
Giải toán về tỉ số phần trăm ( TT)
Về ngôi nhà đang xây
Tơ sợi
6 Làm văn
Đòa lí
Toán
Đạo đức
Sinh hoạt lớp
Làm biên bản một vụ việc
n tập
Lên tập

Hợp tác với những người xung quanh ( T1)
Nhận xét tuần
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN.
I. Mục tiêu:
- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng
nhân , không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu nội dung, ý nghóa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao
thượng của danh Y Hải Thượng Lãn Ông.
- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- Bài cũ:
- Đọc lại bài “ Ngôi nhà đang xây” –
Trả lời câu hỏi cuối bài .
- Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh
trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II- BÀI MỚI :

1. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như
mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài
năng nhân cách cao thượng tấm lòng
nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi
tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
2. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.
- Mời HS khá , giỏi đọc một lượt cả bài
.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt
nghỉ câu đúng.
- Giáo viên đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài.
- Học sinh lần lượt đọc bài.
- Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu
hỏi từng đoạn.
- 1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các
đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ …càng nghó càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng
phần để trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu bạn đọc 2 mẫu chuyện về Hải
2
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2.
- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học
sinh trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu hỏi 1: Hai mẫu chuyện Lãn
Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái
của ông như thế nào?
- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
-
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 2: Vì sao cơ thể nói Lãn
Ông là một người không màng danh
lợi?
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối
bài.
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai
câu thơ cuối như thế nào?

- Giáo viên chốt ý.
+ Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy thuốc
như mẹ hiền”.
- Giáo viên chốt ý.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận rút
đại ý bài?
Thượng Lãn Ông chữa bệnh: yêu thương
con người, cho người nghèo gạo củi –
chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ –
không ngại khó, ngại bẩn – hối hận buộc
tội mình về cái chết của 1 người mà
không phải do ông gây ra → có lương
tâm trách nhiệm.
- Học sinh đọc đoạn 3.
+ Ông được vua chúa nhiều lần vời vào
chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông
coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông
đều khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ:
“Công danh trước mắt trôi như nước.
Nhân nghóa trong lòng chẳng đổi phương.”
- Học sinh diễn cảm 2 câu thơ
- Tỏ rõ chí khí của mình.
- Lãn Ông là một người không màng
danh lợi.
- Công danh giống như làn nước sẽ trôi
đi. Nhân nghóa trong lòng chẳng bao giờ
thay đổi.
- Lãn Ông không màng danh lợi chỉ
chăm chăm làm việc nghóa.
- Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm

lòng nhân nghóa là còn mãi.
- Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm
lòng nhân nghóa mới đáng quý, phải giữ,
không thay đổi.
- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như
mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
• Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân
hậu, nhân cách cao thượng của danh y
Hải Thượng Lãn Ông.
- Lyện đọc theo cặp .
3
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.Thi đọc
trước lớp
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
 III-Củng cố :

- Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh
đọc) → ghi điểm.
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
IV- Nhận xét – dặn dò :
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- Nhận xét tiết học
- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể
hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái,
không màng danh lợi của Hải Thượng
Lãn Ông.
- Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo,
không có tiền, ân cần, cho thêm, không
ngại khổ, …
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
Ti ế t 76
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân,
chia tỉ số phần trăm với một số).
- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu.

+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3/ 75
(SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II- BÀI MỚI :
- HS làm bài
- Lớp nhận xét.
4
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
1 . Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
2. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm quen với các phép tính trên tỉ số
phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm:
nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
Bài 1:
• Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách
thực hiện.
• Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số

phần trăm phải hiểu đây là làm tính của
cùng một đại lượng.
• Ví dụ:
6% học sinh khá lớp 5A + 15% học
sinh giỏi lớp 5A.
-Tổ chức làm việc theo nhóm đôi .
- GV nhận xét – đánh giá .
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai
số, đồng thời làm quen với các khái
niệm.
Bài 2:
- Mời HS đọc đề bài .
- • Học sinh phân tích đề.
+ Thôn Hòa An - Dự đònh trồng:? ha
• Đã trồng 9 tháng đầu là bao nhiêu ?
+ Thôn Hòa An thực hiện bao nhiêu %
kế hoạch?
• Đã trồng cuối năm là bao nhiêu ?
+ Thôn Hòa An thực hiện bao nhiêu %
kế hoạch? Vượt mức bao nhiêu % ?
- Gv nhận xét .
Bài 3:
• -Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng.
+ Tiền bán: ? đồng.
• Tiền lãi: ? đồng.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi (Trao
đổi theo mẫu).

- Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
-Thôn Hòa An : 20 ha.
-Thôn Hòa An thực hiện 9 tháng : 18 ha.
+ 18 : 20 = ? %
- Thôn Hòa An : 23,5 ha.
- HS tìm tỉ số phần trăm : 23,5 : 20 = ? %
- Trừ cho 100% là số vượt kế hoạch .
- Học sinh tính.- báo cáo .
- Học sinh lần lượt đọc lại phần trả lời.
- Học sinh đọc đề.- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải giống bài 2 - báo cáo .
- Nhận xét – bỏ sung .
5
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
- Nhận xét – Đánh giá
 III: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện
tập.
IV- Nhâïn xét - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Giải toán về tìm tỉ số phần

trăm”.
- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
Ti ế t 31
KHOA HỌC:
CHẤT DẺO.
I. Mục tiêu:
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bò:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 58, 59
- Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát,
đóa, áo mưa, ống nhựa, …)
- HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Cao su.
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa
mình thích.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
II/BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh.
2. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng
của một số sản phẩm được làm ra từ chất
dẻo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm tổ- 5 phút .
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn
cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa

được đem đến lớp, kết hợp quan sát các
hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất
- 3 học sinh trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm.
6
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
Bước 2: Tổ chức báo cáo .
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng
và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung
trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để
trả lời các câu hỏi cuối bài.
Bước 2: Tổ chức trả lời các câu hỏi .
-Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả
lời từng câu hỏi:
+ Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm?
Đó là những nhóm nào?

- Giáo viên chốt: Các chất dẻo có thể chia
thành hai nhóm. Một số phải được gia nhiệt
để làm cứng chúng. Những chất dẻo này
được gọi là nhựa nhiệt cứng; chúng không
thể được tái chế. Những chất dẻo khác
được gia nhiệt đủ mềm để đổ khuôn, rồi
làm nguội lại; những chất dẻo này được gọi
là nhựa nhiệt dẻo có thể tái chế thành dạng
xốp.
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo
quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những
vật liệu nào để chất tạo ra các sản phẩm
dùng hằng ngày? Tại sao?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1: Các ống nhựa cứng, chòu được
sức nén; các màng luồn dây điện thường
không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng
hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại
được, không thấm nước.
Hình 3: Ngói lấy sáng, trong suốt, cho
ánh sáng đi qua.
Hình 4: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm
nước.
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung .
- Học sinh đọc.
+ Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm:
- Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái
chế.

- Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế.
+ Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt,
nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất
dẻo như bát, đóa, xô, chậu, bàn, ghế, ...
+ Chén, đóa, dao, dóa, vỏ bọc ghế, áo mưa,
chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút
7
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
- Giáo viên chốt: Ngày nay các sản phẩm
bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da,
thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền,
nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
 III : Củng cố.
- Học ghi nhớ.
- Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ
dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng
một khoảng thời gian, nhóm nào viết được
tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm
đó thắng.
- Giáo viên nhận xét.
IV- Nhận xét - dặn dò:
- Chuẩn bò: Tơ sợi.

- Nhận xét tiết học .
áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo,
quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa
sách, dây dù, vải dù, đóa hát, …
-Lớp nhận xét.
- HS nêu bài học
Thứ ba , ngày tháng năm 2010
Ti ế t 77
TOÁN:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt).
I. Mục tiêu:
- Biết cách tình tỉ số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.
- Rèn học sinh giải toán tìm một số phần trăm của một số
nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 1, 2/ 82.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ
số phần trăm (tt).
-HS Trả lời .
- Lớp nhận xét.
8

Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
2. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
biết cách tính tỉ số phần trăm của một
số
• Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về cách tính phần trăm.
52,5% của số 800
- Đọc ví dụ – Nêu.
- Số học sinh toàn trường: 800
- Học sinh nữ chiếm: 52,5%
- Học sinh nữ: ? học sinh
- Học sinh toàn trường chiếm ? %
VD2 :
- Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một
số phần trăm của một số.
- Học sinh đọc đề toán 2.
• Giáo viên đặt câu hỏi:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Giáo viên chốt lại cách giải tìm một
số phần trăm của một số.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm
một số phần trăm của một số.
Bài 1:
-Học sinh đọc đề
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tổ chức làm bài .
- GV nhâïn xét – đánh giá .
Bài 2:
- Học sinh đọc đề
- Bài toán cho biết gì ?
800 học sinh : 100%
? học sinh nữ: 52,5%
- Học sinh tính:
800 × 52,5
100
- Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc:
Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy:
800 × 52,5 : 100
- Học sinh đọc đề toán 2.
- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải:
1000000 × 0,5
100
- Học sinh diễn đạt lại bài giải.
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài – Nêu cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
9
= 420 (hs nữ)
= 500 (đồng)
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
- Bài toán hỏi gì ?
- Tổ chức làm bài .
- Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và
tiền lãi.
Bài 3:
-Học sinh đọc đề
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tổ chức làm bài .
Giáo viên chốt lại
 III: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
IV-Nhận xét - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Giải toán về tìm tỉ số

phần trăm”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài – Nêu cách làm.
- Học sinh nhân xét .
Ti ế t 31
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ.
I. Mục tiêu:
- Tổng kết được các từ đồng nghóa và từ trái nghóa nói về tính cách nhân hậu,
trung thực, dũng cảm, cần cù. Biêùt nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính
cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên.
- Biết thực hành tìm2 những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn
văn tả người.
- Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ:
-Học sinh lần lượt sửa bài tập 4, 5.tiết
trước .
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
II.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài mới:
Tổng kết vốn từ.
- HS làm bài
- Cảø lớp nhận xét.

10
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
2. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tổng kết được các từ đồng nghóa và từ
trái nghóa nói về tính cách nhân hậu,
trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu
ví dụ về những hành động thể hiện tính
cách trên hoặc trái ngược những tính
cách trên.
Bài 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu được ví
dụ.
- Tổ chức làm việc nhóm đôi .
- Giáo viên chốt lại: những hành động
đối lập nhau.
- Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều
ví dụ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả
tính cách con người trong một đoạn văn

tả người.
Bài 2 :
- Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm
(tính cách không phải là những từ tả
ngoại hình).
- Tổ chức làm việc nhóm bàn .
- Những từ đó nói về tính cách gì?
∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù
– hay làm – tình cảm dễ xúc động.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
 III: Củng cố.
- Tìm từ ngữ nói lên tính cách con
người.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
IV- Nhận xét - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập cuối kì I”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi –
Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu
và 1 hành động không nhân hậu).
- Lần lượt học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
→ Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Những từ đó nêu tính cách: trung thực

– nhận hậu – cần cù – hay làm – tình
cảm dễ xúc động.
- Học sinh nêu từ → mời bạn nêu từ trái
nghóa.
Ti ế t 16
11
Ttươ
̀
ng TH Trần Văn Ơn Gia
́
o a
́
n lơ
́
p 5
CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết )
Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang
xây”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v – d, hoặc
phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của
bài.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ:

- Mời HS làm bài tạp 2 tiết trước ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II/ BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe,
viết.
- Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- Mời đọc 2 khổ thỏ đầu .
- Luyện viết từ khó .
- Giáo viên cho học sinh nhớ và viết lại
cho đúng.
- Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc bài 2.
- Tổ chứ làm bài 2 a
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
- Học sinh nhận xét.
- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.
- Học sinh giỏi đọc lại 2 khổ thơ.
- Học sinh viết nắn nót.
- Rèn tư thế.
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
- Học sinh đọc bài 2a.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.

+ Học sinh 1: ra vào.
+ Học sinh 2: cặp da.
+ học sinh 3: gia đình.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×