*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
TUẦN 1 Ngày soạn: 23.08.2010
TIẾT 1 Ngày dạy: 24.08.2010
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
BÀI 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm các ý sau:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội gồm hai giai cấp cơ
bản: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị trung đại
khác với kinh tế ở lãnh địa như thế nào.
2. Tư tưởng:
- Thông qua các sự kiện lịch sử cụ thể, bồi dưỡng cho HS nhận thức được sự phát triển hợp
qui luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí của các quốc gia phong kiến.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm
hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
- Tranh về thành thị châu Âu thời trung cổ.
- Tư liệu lịch sử về chế độ chính trị, kinh tế và xã hội trong các lãnh địa phong kiến.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 1, 2.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định:
7/1: ............................................, 7/2: ........................................., 7/3: ....................................
2. Kiểm tra:
Không kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong chương trình lịch sử lớp 6, các em đã biết thời cổ đại đế quốc Rô - ma là quốc gia
chiếm hữu nô lệ hùng mạnh ở châu Âu. Vào thế kỉ V, xã hội chiếm hữu nô lệ bắt đầu suy
yếu, tạo điều kiện cho sự xâm nhập của người Giéc - man và hình thành nên một xã hội
mới: xã hội phong kiến ở châu Âu. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm
hiểu trong bài học hôm nay.
4. Bài mới:
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 1 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
GV cho HS đọc mục 1 SGK.
GV dùng bản đồ xác định khu vực lãnh thổ của đế
quốc Rô - ma. Dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động
độc lập của HS:
+ Khi tràn vào đế quốc Rô -ma người Giéc - man
đã làm gì?
GV hướng dẫn HS rút ra được các ý sau:
- Thành lập nhiều vương quốc mới.
- Chiếm đất của chủ nô chia cho quí tộc và thủ lĩnh
quân sự người Giec-man.
- Giải phóng nô lệ.
GV dùng bản đồ xác định vị trí của các vương
quốc mới.
GV sơ kết tiểu mục: Những việc làm trên dẫn đến
sự hình thành hai giai cấp mới: lãnh chúa và nông
nô đồng thời hình thành quan hệ sản xuất mới giữa
lãnh chúa và nông nô. Quan hệ sản xuất phong
kiến ra đời. Quan hệ sản xuất phong kiến hình
thành nên tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội mới
là lãnh địa phong kiến. Vậy lãnh địa phong kiến có
cơ cấu như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong
mục 2.
GV cho HS đọc tư liệu SGK (phần chữ nhỏ) và
quan sát hình 1 SGK.
GV cho HS thảo luận nhóm với nội dung sau trên
bảng phụ:
Bài tập 1: Tổ chức của lãnh địa phong kiến bao
gồm những gì?
Bài tập 2: Nối các ý A đến B để tạo thành ý đúng
về đặc trưng của lãnh địa phong kiến:
A B A - B
A. Kĩ thuật canh tác 1. là khu đất riêng của
lãnh chúa phong kiến
A - 4
B. Nông nô 2. sống đầy đủ, xa hoa B - 6
C. Lãnh chúa phong
kiến
3. tự cung, tự cấp C - 2
D. Tính chất của nền
kinh tế lãnh địa là
4. lạc hậu D - 3
E. Lãnh địa phong
kiến là
5. sản xuất công nghiệp E - 1
6. có đời sống khổ cực,
đói nghèo, phụ thuộc
vào lãnh chúa
GV cho HS ghi vào vở các đặc trưng của lãnh địa
từ kết quả thảo luận nhóm với bài tập trên.
GV giải thích khái niệm: tự cung tự cấp.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến
ở châu Âu
- Cuối thế kỉ thứ V, người Giec -
man xâm chiếm và tiêu diệt đế quốc
Rô-ma, lập nên nhiều vương quốc
mới.
- Người Giéc- man chiếm đất các
chủ nô để chia cho quí tộc, thủ lĩnh
quân sự tạo thành lãnh chúa phong
kiến.
- Nô lệ được giải phóng, nông dân
công xã bị mất đất phụ thuộc vào
lãnh chúa trở thành giai cấp mới:
nông nô.
=>Quan hệ sản xuất phong kiến hình
thành ở châu Âu.
Bóc lột
Lãnh chúa Nông nô
Phụ thuộc
2. Lãnh địa phong kiến
- Lãnh địa phong kiến là khu đất
riêng của lãnh chúa phong kiến.
- Tổ chức của lãnh địa gồm nhà cửa,
dinh thự, đất đai và con người sống
trên lãnh địa đó.
- Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa.
- Nông nô có đời sống đói nghèo,
khốn khổ, phụ thuộc vào lãnh chúa
phong kiến.
- Tính chất của nền kinh tế lãnh địa
là nền kinh tế tự cung tự cấp.
3. Sự xuất hiện của các thành thị
trung đại
- Do nhu cầu trao đổi buôn bán,
nhiều thợ thủ công tập trung nơi có
nhiều người qua lại dần hình thành
nên thành thị.
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 2 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
GV hướng dẫn cho HS quan sát hình 1 và 2 và đọc
SGK, GV dùng câu hỏi sau để tổ chức cho HS
hoạt động nhóm:
+ Hình 1 khác với hình 2 ở điểm nào?
(Hình 1 là lãnh địa PK, hình 2 là thành thị ở châu
Âu. Lãnh địa có pháo đài thành quách đóng kín,
thành thị có phố xá, có người mua bán nhộn nhịp
có sự trao đổi, giao lưu).
+ Nguyên nhân xuất hiện thành thị?
+ Tổ chức của thành thị bao gồm những gì?
Bao gồm nhà cửa, phố xá, cửa hàng, xưởng thủ
công và các tầng lớp xã hội sống ở đó như thợ thủ
công, thương nhân.
GV sơ kết: sự xuất hiện của thành thị góp phần
thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến.
- Tổ chức của thành thị bao gồm nhà
cửa, phố xá, cửa hàng, xưởng thủ
công và các tầng lớp xã hội (thợ thủ
công và thương nhân).
- Tính chất của nền kinh tế thành thị
là nền kinh tế trao đổi và buôn bán.
5. Củng cố - Dặn dò:
5. Củng cố - Dặn dò:
* Củng cố:
1. Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào?
2. So sánh và chỉ rõ sự khác nhau giữa thành thị trung đại và lãnh địa phong kiến?
3. Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?
Kinh tế lãnh địa Kinh tế thành thị
4. Nối kết các sự kiện vương quốc cổ và tên các quốc gia hiện nay ở châu Âu:
Tên các vương quốc cổ của người Giec-man Tên quốc gia hiện nay Nối A-B
A. Vương quốc của người Ăng-Glô Xắc-xông 1. Pháp A -
B. Vương quốc Phơ-răng 2. Ý B -
C. Vương quốc Tây Gốt 3. Anh C -
D. Vương quốc Đông Gốt 4. Tây Ban Nha D -
5. Đức E -
Đáp án: A +3, B +1, C +4, D +2.
* Dặn dò :
* Dặn dò :
- Học bài cũ - trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài học 2 SGK, quan sát hình 3, 4 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung sau:
1. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? Các cuộc phát kiến địa lý đem lại
kết quả gì?
2. Quí tộc và thương nhân châu Âu bằng cách nào để tạo được tiền vốn và công nhân làm
thuê?
3. Hậu quả của quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy là gì?
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................
***********
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 3 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
TUẦN 1 Ngày soạn : 27.08.2010
TIẾT 2 Ngày dạy : 28.08.2010
BÀI 2
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ
HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm các ý sau:
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là nhân tố quan trọng và tiền đề cho
sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
2. Tư tưởng:
- Giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong
kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa.
3. Kĩ năng:
- Biết dùng bản đồ thế giới để đánh dấu đường đi của ba nhà phát kiến địa lí.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí như Cô - lôm - bô...
- Tư liệu lịch sử về các cuộc phát kiến địa lí.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 3, 4, 5.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi:
1. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? Kết quả của các cuộc phát kiến địa
lí như thế nào?
2. Quí tộc và thương nhân châu Âu bằng cách nào đã tạo được tiền vốn và công nhân làm
thuê?
3. Hậu quả của quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy là gì?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định:
7/1: .........................................., 7/2: ........................................., 7/3: ......................................
2. Kiểm tra:
1. Xã hội phong kiến đã hình thành như thế nào ở châu Âu?
2. Hãy lựa chọn những ý đúng và đánh dấu X vào đầu câu mà em cho là đúng trong bài tập
sau:
Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là:
A. Kinh tế lãnh địa là nền kinh tế lạc hậu.
B. Kĩ thuật canh tác lạc hậu, bó hẹp trong lãnh địa phong kiến.
C. Kinh tế lãnh địa phong kiến sản xuất theo phương thức tự cung tự cấp.
D. Kinh tế lãnh địa là nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
Đáp án: B và C.
3. Giới thiệu bài mới :
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 4 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
Đến thế kỉ XV, nền kinh tế hàng hóa phát triển nên nhu cầu mở rộng giao lưu buôn bán và
tìm nguồn nguyên liệu cho nền kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết. Đó là nguyên nhân thúc
đẩy người phương Tây đi tìm những con đường biển mới, những vùng đất mới, để đẩy
mạnh việc buôn bán. Các nước phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lí. Các cuộc
phát kiến địa lí được tiến hành như thế nào và có kết quả ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu trong
bài học hôm nay.
4. Bài mới:
GV cho HS đọc SGK kết hợp với quan sát hình
5 SGK sau đó dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động
độc lập:
+ Các cuộc phát kiến địa kí xuất phát từ nguyên
nhân nào?
+ Kể tên các nhà hàng hải có các cuộc phát kiến
địa lí?
GV dùng bản đồ tường thuật các cuộc phát kiến
địa lí của các nhà hàng hải như Đi-a-xơ, Va- xcô
đơ Ga - ma, C. Cô-lôm-bô, Ph.Ma-gien -lan.
HS tự ghi vở qua phần trình bày của HS và GV.
+ Các cuộc phát kiến địa lí đó có kết quả như thế
nào?
GV sơ kết và chuyển mục: Tìm được những con
đường mới, những vùng đất mới đã mang lại cho
thương nhân và giai cấp tư sản châu Âu tiền bạc,
của cải. Vậy thương nhân và giai cấp tư sản
châu Âu thu được nhiều nguồn lợi bằng cách nào
chúng ta sẽ tìm hiểu trong mục 2.
GV cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm với các
nội dung sau (Ghi lên bảng phụ):
1. Quí tộcvà thương nhân châu Âu làm giàu
bằng cách nào?
2. Bằng cách nào để quí tộc và thương nhân
châu Âu có dược nguồn lao động làm thuê?
3. Kết quả của quá trình làm giàu của quí tộc và
thương nhân châu Âu đó như thế nào?
GV sơ kết: Quá trình làm giàu của quí tộc và
thương nhân châu Âu gọi là quá trình tích lũy tư
bản nguyên thủy. Sự hình thành quá trình tích
lũy tư bản nguyên thủy dẫn đến sự ra đời hình
thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa và ra đời hai
giai cấp mới: tư sản và vô sản.
1. Những cuộc phát kiến địa lí
a. Nguyên nhân
- Sản xuất phát triển đã nảy sinh nhu
cầu bức thiết về thị trường, nguyên
liệu và vàng bạc.
b. Kết quả
- Các cuộc phát kiến địa lí đã tìm ra
những con đường mới, những vùng
đất mới và đem lại cho giai cấp tư sản
và thương nhân châu Âu những
nguồn lợi lớn.
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu
- Quí tộc và thương nhân châu Âu
làm giàu bằng cách cướp bóc tài
nguyên các vùng đất mới, buôn bán
nô lệ và cướp đoạt ruộng đất của
nông nô.
- Nô lệ và nông nô bị mất ruộng trở
thành công nhân làm thuê.
- Quá trình tích lũy tư bản nguyên
thủy hình thành.
- Hình thức kinh doanh tư bản chủ
nghĩa ra đời.
- Tạo ra vốn và lao động làm thuê.
- Ra đời hai giai cấp mới: giai cấp tư
sản và giai cấp vô sản.
5. Củng cố - Dặn dò:
* Củng cố:
3. Hãy nêu cuộc hành trình của các nhà phát kiến địa lý theo yêu cầu sau:
Thời gian Các nhà phát kiến địa lý Những nơi họ đến
1487 B. Đi-a-xơ - Đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 5 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
1498 Va-xcô đơ Ga-ma - Đi qua điểm cực Nam châu Phi và cập
bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ
1492 C. Cô-lôm-bô - Tìm ra châu Mĩ
1519-1522 Ph. Ma-gien-lan - Đi vòng quanh Trái Đất
4. Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý là:
A. Tìm ra những vùng đất mới.
B. Là cuộc cách mạng trong giao thông và tri thức.
C. Đem lại vàng bạc, châu báu cho giai cấp tư sản châu Âu.
D. Lần đầu tiên con người có khả năng vượt đại dương rộng lớn.
Đáp án: B.
5. Giai cấp tư sản châu Âu được hình thành từ những tầng lớp:
A. Nông dân. B. Lãnh chúa phong kến.
C. Chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân. D. Địa chủ phong kiến.
Đáp án: C.
6. Giai cấp vô sản châu Âu có nguồn gốc từ:
A. Quí tộc thất thế. B. Tư sản bị thất bại trong kinh doanh.
C. Nông dân bị đuổi ra khỏi lãnh địa. D. Tù binh.
Đáp án: C.
7. Sau phát kiến địa lý, quí tộc và tư sản châu Âu trở nên giàu có nhờ vào:
A. Khai thác các kho báu. B. Cướp bóc tài nguyên thuộc địa, buôn nô lệ.
C. Có nhiều thị trường để buôn bán. D. Sử dụng nô lệ không công.
Đáp án: B.
* Dặn dò:
* Dặn dò:
- Học bài cũ - trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài học 3 SGK, quan sát hình 6, 7 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi (thực hiện phiếu học tập và chuyển cho lớp phó học
tập đọc cho HS ghi để chuẩn bị):
Bài tâp1: Trong thời kì hậu kì trung đại, giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu tranh chống
giai cấp phong kiến trên lĩnh vực nào:
A. Lĩnh vực kinh tế.
B. Lĩnh vực văn hóa tư tưởng.
C. Lĩnh vực quân sự.
D. Lĩnh vực tôn giáo.
Đáp án: B.
Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục Hưng:
A. Do sự lạc hậu của văn hóa châu Âu.
B. Do sự phát triển tự nhiên.
C. Do giai cấp tư sản muốn giành địa vị xã hội.
D. Do sự tích cực của giai cấp phong kiến.
Đáp án: C.
Bài tập 3: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì?
Bài tâp 4: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc Cải cách tôn giáo?
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
****************
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 6 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám
Giáo án: Lịch sử 7 ***
TUN 2 Ngy son: 30.08.2010
TIT 3 Ngy dy : 31.08.2010
BI 3
CUC U TRANH CA GIAI CP T SN CHNG
PHONG KIN THI HU Kè TRUNG I CHU U
I. MC TIấU :
1. Kin thc : Giỳp HS nm cỏc ý sau:
- Nguyờn nhõn xut hin v ni dung t tng ca phong tro Vn húa Phc hng.
- Nguyờn nhõn dn ti phong tro Ci cỏch tụn giỏo v nhng tỏc ng trc tip ca phong
tro ny n xó hi phong kin chõu u lỳc by gi.
2. T tng :
- Thụng qua cỏc s kin lch s c th, tip tc bi dng cho HS nhn thc c s phỏt
trin hp qui lut ca xó hi loi ngi, v vai trũ ca giai cp t sn, giỳp HS thy c
loi ngi ang ng trc mt bc ngoc ln: s sp ca ch phong kin - mt ch
xó hi c oỏn, lc hu v li thi.
3. K nng :
- Bit vn dng phng phỏp phõn tớch c cu giai cp ch ra mõu thun xó hi, t ú
thy c nguyờn nhõn sõu xa ca cuc u tranh ca giai cp t sn chng phong kin.
II. CHUN B :
1. Giỏo viờn :
- Bn chõu u thi phong kin.
- Tranh v cỏc tỏc phm vn húa thi Phc Hng.
- T liu v cỏc tỏc gi ca nn vn húa Phc hng tiờu biu l Lờ -ụ na - vanh - xi.
2. Hc sinh :
- c trc bi hc SGK, quan sỏt hỡnh 6,7.
- Chun b bi theo ni dung cõu hi ca Phiu hc tp.
III. HOT NG DY- HC :
1. n nh:
7/1: ........................................, 7/2: ............................................., 7/3: ....................................
2. Kim tra :
GV cú th dựng bng ph ghi cỏc bi tp sau kim tra HS (hoc dựng cõu hi SGK)
1. Nguyờn nhõn dn n cú cỏc cuc phỏt kin a lớ:
A. Do nhu cu tỡm tũi, nghiờn cu khoa hc.
B. Do mong mun cú ca ci, vng bc, chõu bỏu t cỏc vựng t mi.
C. Do nhu cu ca sn xut ũi hi cú nguyờn liu v th trng mi.
D. Do mong mun lm giu ca quớ tc v thng nhõn chõu u.
2. Kt qu ca quỏ trỡnh tớch ly t bn nguyờn thy l:
A.Tỡm ra cỏc vựng t mi, con ng mi. B. To ra vn v lao ng lm thuờ.
C. Hỡnh thnh hai giai cp mi: t sn v vụ sn. D. Cỏc cõu trờn u sai.
3. Gii thiu bi mi :
Trong bi hc trc, cỏc em ó c bit n s hỡnh thnh quan h sn xut t bn ch
ngha v giai cp t sn chõu u. Giai cp t sn cú th lc v kinh t nhng khụng cú th
lc v chớnh tr, khụng cú a v xó hi, h s tin hnh cuc u tranh ginh git a v xó
*** Giáo viên: Võ Văn Liễu
- 7 -
Tổ: Sử - Địa GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
hội cho tương xứng với địa vị kinh tế của họ. Vậy giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu tranh
giành địa vị xã hội bằng cách nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
4. Bài mới:
GV cho HS đọc mục 1 và quan sát H 6 SGK.
GV dùng bài tập 1, 2 để tổ chức hoạt động độc
lập của HS (có thể dùng phiếu học tập hoặc bảng
phụ):
Bài tập1: Trong thời kì hậu kì trung đại, giai cấp
tư sản tiến hành cuộc đấu tranh chống giai cấp
phong kiến trên lĩnh vực nào:
A. Lĩnh vực kinh tế
B. Lĩnh vực văn hóa tư tưởng
C. Lĩnh vực quân sự
D. Lĩnh vực tôn giáo
Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn
hóa Phục Hưng:
A. Do sự lạc hậu của văn hóa châu Âu.
B. Do sự phát triển tự nhiên.
C. Do giai cấp tư sản muốn giành địa vị xã hội.
D. Do sự tích cực của giai cấp phong kiến.
GV sơ kết: Trong xã hội phong kiến, giai cấp tư
sản là giai cấp giàu có nhưng họ không có địa vị
xã hội nên giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu
tranh giành địa vị xã hội. Mở đầu cho cuộc đấu
tranh đó bằng cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn
hóa. Cuộc đấu tranh đó hình thành nên phong
trào văn hóa Phục hưng. Phong trào diễn ra đầu
tiên ở nước I- ta- li- a sau đó lan rộng khắp châu
Âu, xuất hiện nhiều nhà văn, họa sĩ, nhà khoa
học kiệt xuất.
+ Em hãy kể tên những nhà văn, nhà khoa học
tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng?
GV hướng dẫn HS quan sát Hình 6 SGK(có thể
cho HS quan sát thêm tác phẩm “La Giô - công”
của Lê-ô-na đơ Vanh - xi, hướng dẫn để HS thấy
được con người được thể hiện rất đẹp và tôn
thêm, đề cao giá trị của con người).
GV sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động nhóm:
+ Phong trào văn hóa Phục hưng có nội dung
như thế nào?
+ Phong trào văn hóa Phục hưng có ý nghĩa như
thế nào?
GV hướng dẫn để HS rút ra các ý sau:
- Phê phán chế độ phong kiến và Giáo hội Ki- tô.
- Đề cao giá trị con người.
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
(thế kỉ XIV -XVII)
a. Nguyên nhân
- Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế
nhưng không có địa vị xã hội nên
đấu tranh giành địa vị xã hội, mở
đầu bằng cuộc đấu tranh trên lĩnh
vực văn hóa.
b. Nội dung
- Phê phán chế độ phong kiến và
Giáo hội Ki-tô.
- Đề cao giá trị con người, đòi hỏi sự
phát triển tự do của con người.
- Đề cao khoa học tự nhiên.
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 8 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám
Giáo án: Lịch sử 7 ***
GV k túm tt v N. Cụ -pộc -nớch, nh thiờn vn
hc ngi o: Bng nhng quan sỏt v thiờn vn
v tớnh toỏn chớnh xỏc, ụng a ra hc thuyt
mang tờn ụng cho rng Trỏi t hỡnh trũn v
quay quanh Mt tri. iu ny trỏi vi Kinh
thỏnh nờn ụng b to ỏn Ki-tụ khộp vo ti ha
thiờu, trờn dn thiờu ụng vn khng nh: Dự
th no thỡ Trỏi t vn quay.
GV s dng cõu hi t chc hot ng c
lp:
+ Phong tro vn húa Phc hng cú ý ngha nh
th no?
GV s kt tiu mc: Phong tro vn húa Phc
hng lm cho vn húa chõu u, c bit l khoa
hc t nhiờn cú bc phỏt trin nhy vt. Giỏo
hi Ki - tụ vi nhng t tng lc hu l th lc
cn tr s phỏt trin ca khoa hc, cn tr s
phỏt trin ca giai cp t sn nờn h ũi thay i
t chc Giỏo hi v lm dy lờn phong tro Ci
cỏch tụn giỏo. Phong tro Ci cỏch tụn giỏo din
ra nh th no, chỳng ta s tỡm hiu trong mc 2.
GV cho HS t c SGK sau ú t chc hot
ng c lp cho HS:
+ Nguyờn nhõn dn n Ci cỏch tụn giỏo?
GV cho HS quan sỏt hỡnh 7 v c phn ch in
nghiờng SGK.
GV dựng bng ph ghi bi tp sau HS rỳt ra
ni dung ca ci cỏch tụn giỏo:
+ Phong tro Ci cỏch tụn giỏo cú ni dung:
A. Bói b Giỏo hi Ki tụ, xúa b o Ki-tụ.
B. Ph nhn hot ng ca Giỏo hi trong xó
hi.
C. ũi thay i Giỏo hong.
D. Ph nhn vai trũ thng tr ca Giỏo hi, ũi
bói b cỏc l nghi phin toỏi, ũi quay v vi
giỏo lớ Ki - tụ nguyờn thy.
HS rỳt ra ni dung qua hot ng c lp.
+ Phong tro Ci cỏch tụn giaú tỏc ng n
tỡnh hỡnh chõu u nh th no?
2. Phong tro Ci cỏch tụn giỏo
a. Nguyờn nhõn
- Giỏo hi tng cng búc lt nhõn
dõn.
- Giỏo hi l lc lng cn tr s
phỏt trin ca giai cp t sn ang
lờn.
b. Ni dung
HS ghi bi qua bi tp.
- Phong tro Ci cỏch tụn giỏo chõm
ngũi cho phong tro nụng dõn bựng
n nhiu nc.
- Tụn giỏo lỳc ny phõn húa lm hai
phỏi: o Tin Lnh v Ki-tụ giỏo.
5. Cng c - Dn dũ :
5. Cng c - Dn dũ :
* Cng c :
GV dựng bi tp sau t chc hot ng cho cỏ nhõn HS:
Hóy ni ct A n B cho ỳng cỏc s kiờn lch s ó xy ra ?
A B A-B
A. Cuc u tranh ginh a v xó hi 1. Ph nhn vai trũ thng tr ca A -
*** Giáo viên: Võ Văn Liễu
- 9 -
Tổ: Sử - Địa GDCD ***
*** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám
Giáo án: Lịch sử 7 ***
giỏo hi, bói b cỏc l nghi phin
toỏi
B. Tỏc ng ca phong tro Ci cỏch tụn
giỏo
2. Phờ phỏn ch phong kin v
Giỏo hi Ki -tụ
B -
C. Ni dung ca phong tro vn húa Phc
hng
3. Hỡnh thnh phong tro vn húa
Phc hng
C -
D. Ni dung ca Ci cỏch tụn giỏo 4. cao giỏ tr ca con ngi,
cao khoa hc t nhiờn
D -
E. Phong tro u tranh ca giai cp t sn 5. Tụn giỏo phõn lm hai phỏi: o
Tin lnh v Ki- tụ
E -
G. Nguyờn nhõn dn n Ci cỏch tụn giỏo 6. Bựng n phong tro u tranh
nụng dõn c
G -
* Dn dũ :
* Dn dũ :
- Hc bi c, tr li cỏc cõu hi SGK. c trc bi hc 4 SGK phn 1, 2, 3, quan sỏt hỡnh
- Hc bi c, tr li cỏc cõu hi SGK. c trc bi hc 4 SGK phn 1, 2, 3, quan sỏt hỡnh
8 SGK.
8 SGK.
- Chun b bi theo ni dung ca Phiu hc tp.
- Chun b bi theo ni dung ca Phiu hc tp.
Nhúm: ................................ Lp: .................... PHIU HC TP.
Cỏc thnh viờn ca nhúm : 1) ......................................................... 2) ......................................................
3) ......................................................... 4) .....................................................
Bi tp 1: Sn xut Trung Quc thi Xuõn - Thu cú nhng tin b:
A. Bit trng trt v chn nuụi. B. Bit s dng cụng c bng ng.
C. Bit s dng cụng c bng st. D. Bit khai khn t hoang.
Bi tp 2: Xó hụ Trung Quc cú nhng bin i nh th no:
A. Xut hin giai cp ch nụ. B. Xut hin giai cp nụ l.
C. Giai cp a ch c hỡnh thnh. D. Giai cp nụng dõn b phõn húa.
Bi tp 3: in vo bng sau cỏc chớnh sỏch i ni v i ngoi thi Tn - Hỏn:
Cỏc triu i phong kin Nh Tn Nh Hỏn
Chớnh sỏch i ni
.....................................................
.....................................................
.........................................................
.........................................................
Chớnh sỏch i ngoi .....................................................
.....................................................
.........................................................
.........................................................
Tỏc dng ca cỏc chớnh sỏch
i ni v ùi ngoi
.....................................................
.....................................................
.........................................................
.........................................................
Bi tp 4: Hóy la chn cỏc s kin in hỡnh v s phỏt trin ca Trung Quc thi kỡ nh ng theo cỏc
ni dung sau:
Cỏc s kin v Ni dung Tỏc dng
B mỏy nh nc .................................................... ....................................................
Kinh t ..................................................... ....................................................
i ngoi .................................................... ....................................................
Bi tp 5: in vo ch trng nhng t thớch hp :
Thi Xuõn Thu - Chin Quc vic s dng ............................................ lm cho sn xut nụng nghip phỏt
Thi Xuõn Thu - Chin Quc vic s dng ............................................ lm cho sn xut nụng nghip phỏt
trin. Din tớch ............................., giao thụng v .................................... phỏt trin nờn m bo tt hn cho
trin. Din tớch ............................., giao thụng v .................................... phỏt trin nờn m bo tt hn cho
vic i li v ti tiờu nc cho nụng nghip. Nh ú ................................................... tng lờn, lm cho xó
vic i li v ti tiờu nc cho nụng nghip. Nh ú ................................................... tng lờn, lm cho xó
hi cú nhiu bin i. Quan h ................................... hỡnh thnh Trung Quc vo khong ........................
hi cú nhiu bin i. Quan h ................................... hỡnh thnh Trung Quc vo khong ........................
TUN 3 Ngy son : 06.09.2010
*** Giáo viên: Võ Văn Liễu
- 10 -
Tổ: Sử - Địa GDCD ***
*** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám
Giáo án: Lịch sử 7 ***
TIT 4 Ngy dy : 07.09.2010
BI 4
TRUNG QUC THI PHONG KIN
I. MC TIấU :
1. Kin thc : Giỳp HS nm cỏc ý sau:
- Qỳa trỡnh hỡnh thnh xó hi phong kin Trung Quc.
- Tờn gi v th t ca cỏc triu i phong kin Trung Quc.
- T chc b mỏy chớnh quyn phong kin Trung Quc.
- c im v kinh t chớnh tr Trung Quc n thi nh ng.
2. T tng :
- Trung Quc l quc gia phong kin ln, in hỡnh phng ụng ng thi cú nh
hng khụng nh n cỏc nc lỏng ging trong ú cú Vit Nam.
3. K nng :
- Bit lp bng niờn biu th th v cỏc triu i phong kin Trung Quc.
- Bit vn dng phng phỏp lch s phõn tớch v hiu c cỏc chớnh sỏch v kinh t,
thnh tu vn húa ca mi triu i.
II. CHUN B :
1. Giỏo viờn :
- Bn Trung Quc thi phong kin.
- Tranh v cỏc cụng trỡnh kin trỳc ca Trung Quc.
- T liu lch s v ch chớnh tr, kinh t v xó hi trong cỏc lónh a phong kin.
- Chun b phiu hc tp.
- Hng dn chun b bi cho tit 5.
2. Hc sinh :
- c trc bi hc SGK, quan sỏt hỡnh 8.
- Chun b bi theo phiu hc tp.
III. HOT NG DY- HC :
1. n nh :
7/1: 34/34.................................., 7/2: 35/35............................... 7/3: 35/35..............................
2. Kim tra :
1. Cõu hi 1 SGK.
2. Phong tro Ci cỏch tụn giỏo cú ni dung:
A. Bói b Giỏo hi Ki tụ, xoỏ b o Ki-tụ.
B. Ph nhn hot ng ca Giỏo hi trong xó hi.
C. ũi quay v giỏo lớ Ki - tụ nguyờn thy.
D. ũi thay i Giỏo hong.
E. Ph nhn s thng tr ca Giỏo hi, ũi bói b cỏc l nghi phin toỏi.
3. Gii thiu bi mi : Giỏo viờn kt hp vi bn gii thiu bi mi:
Dũng sụng Hong H ó bi p nờn vựng ng bng Hoa Bc mu m, phỡ nhiờu thun
li cho sn xut nụng nghip. õy xó hi nguyờn thy sm tan ró v ngi Hỏn ó xõy
dng Nh nc u tiờn vo nm 2000 TCN khi u cho quỏ trỡnh phỏt trin mt quc gia
hựng mnh, in hỡnh phng ụng thi trung i l Trung Quc. Vy Trung Quc cú
lch s phỏt trin nh th no, chỳng ta s tỡm hiu trong bi 4: "Trung Quc thi phong
kin.
*** Giáo viên: Võ Văn Liễu
- 11 -
Tổ: Sử - Địa GDCD ***
*** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám
Giáo án: Lịch sử 7 ***
4. Bi mi:
GV cho HS c mc 1 SGK.
GV cho HS tho lun nhúm vi bi tp 1, 2
trong phiu hc tp.
HS trỡnh by kt qu tho lun - GV nhn xột,
ỏnh giỏ kt qu tho lun.
GV cho HS c bng niờn biu trong SGK.
GV s kt: Thi Xuõn Thu- Chin Quc, sn
xut Trung Quc cú nhng tin b: cng c
st c s dng rng rói lm cho k thut canh
tỏc, giao thụng, thy li cú bc tin ln, nng
sut lao ng tng. Xó hi Trung Quc cú
nhng bin i c bn: hỡnh thnh giai cp a
ch v nụng dõn cú nhng bin i, phõn húa
sõu sc ỏnh du s ra i ca xó hi phong
kin Trung Quc.
GV cho HS quan sỏt Hỡnh 8 v gii thiu: õy
l cỏc chin binh bng gm cú kớch thc bng
ngi tht c t trong lng m ca Tn
Thy Hong v vua cú cụng thng nht t
nc Trung Quc. Vy nh Tn cú chớnh sỏch
i ni v i ngoi nh th no chỳng ta s tỡm
hiu trong mc 2.
GV cho HS tho lun nhúm vi bi tp 3 trong
phiu hc tp.
HS trỡnh by kt qu tho lun - GV nhn xột,
ỏnh giỏ kt qu tho lun.
GV liờn h: Nh Tn ó tng a 50 vn quõn
do Th ch huy sang xõm lc nc ta di
thi u Lc nhng b tht bi.
T kt qu tho lun HS t ghi cỏc s kin v
nh Hỏn.
GV s kt: Nh Hỏn tr vỡ c 2 th k, n
nm 220, nh Hỏn sp , t nc Trung
Quc tri qua thi kỡ lon lc mt thi gian di
gn 4 th k. n nm 618 nh ng thng
nht Trung Quc, m ra thi kỡ phỏt trin cc
thnh ca Trung Quc thi phong kin. Vy nh
ng cú bin phỏp nh th no t c s
cc thnh ú chỳng ta s tỡm hiu trong mc 3.
GV cho HS tho lun nhúm vi bi tp 4 trong
phiu hc tp.
HS trỡnh by kt qu tho lun - GV nhn xột,
ỏnh giỏ kt qu tho lun.
GV gii thớch ch quõn in
1. S hỡnh thnh xó hi phong kin
Trung Quc
- Cụng c bng st c s dng rng
rói lm cho giao thụng, thy li phỏt
trin, nng sut lao ng tng.
- Xó hi Trung Quc cú bin i ln:
hỡnh thnh giai cp a ch v giai
cp nụng dõn b phõn húa sõu sc.
- Th k III TCN, quan h sn xut
phong kin hỡnh thnh Trung Quc.
2. Xó hi Trung Quc thi Tn
-Hỏn
a. Nh Tn:
* i ni:
- Chia t nc thnh nhiu qun,
huyn v trc tip c quan li cai tr,
thng nht o lng, tin t.
* i ngoi:
- Gõy chin tranh m rng biờn gii
v phớa Bc v phớa Nam.
b. Nh Hỏn:
* i ni:
- Xúa b phỏp lut h khc, y mnh
phỏt trin kinh t.
* i ngoi:
- Tip tc gõy chin tranh m rng
lónh th.
+ T chc b mỏy nh nc:
Vua
Trung ng a phng
Quận
Huyện
3. S thnh vng ca Trung Quc
di thi ng
a. i ni:
- B mỏy nh nc c hon thin
vi ch tuyn dng quan li bng
hỡnh thc thi c.
*** Giáo viên: Võ Văn Liễu
- 12 -
Tổ: Sử - Địa GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
+ Những chính sách đối nội và đối ngoại của
nhà Đường có tác dụng như thế nào?
GV hướng dẫn để HS nắm được các ý sau:
Kinh tế, văn hóa phát triển đạt đến thời kì cực
thịnh, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
- Thực hiện chính sách giảm tô thuế,
chính sách quân điền, khuyến khích
khai khẩn đất hoang.
* Đối ngoại: Tăng cường gây chiến
tranh xâm lược.
5. Củng cố - Dặn dò :
5. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố :
GV sử dụng bài tập 4 và 5 trong phiếu học tập để củng cố.
* Dặn dò :
Lập bảng kê những thành tựu cơ bản của Trung Quốc thời phong kiến ở các lĩnh vực: văn
học, sử học, khoa học - kỹ thuật:
Văn học Sử học Khoa học- kỹ thuật
.............................................. .............................................. ..............................................
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài học 4 SGK phần 4, 5, 6, quan sát hình 9, 10 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung Phiếu học tập (có kèm theo).
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
******************
Nhóm : ........................ Lớp : .................... PHIẾU HỌC TẬP
Các thành viên của nhóm: 1) ..................................... 2) ..........................................
3) ..................................... 4) ..........................................
Bài tập 1: Quan sát vị trí của Trung Quốc trên bản đồ thế giới và xác định phần đất liền
của Trung Quốc tiếp giáp với những nước nào?
Bài tâp 2: Lập bảng về những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến sau nhà
Đường ở Trung Quốc:
Nội dung Nhà Tống Nhà Nguyên Nhà Minh Nhà Thanh
Chính sách
cai trị
...........................
...........................
...........................
...........................
...........................
...........................
...........................
...........................
...........................
..........................
........................
.........................
Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên?
Bài tập 3:
Tóm tắt các thành tựu văn hóa, khoa học và kĩ thuật của Trung Quốc theo bảng sau:
Nội dung Thành tựu
Tư tưởng .............................................................................................................
Văn học (tác giả,
tác phẩm)
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Sử học .............................................................................................................
Khoa học .............................................................................................................
Kĩ thuật .............................................................................................................
TUẦN 3 Ngày soạn: 10.09.2010
TIẾT 5 Ngày dạy : 11.09.2010
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 13 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
BÀI 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Sự hình thành chế độ phong kiến sau nhà Đường.
- Những chính sách cai trị của các triều đại: Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
- Những đặc điểm của xã hội Trung Quốc.
- Những thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc.
2. Tư tưởng :
- Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phương Đông đồng thời có ảnh
hưởng không nhỏ đến các nước láng giềng trong đó có Việt Nam.
3. Kĩ năng :
- Biết lập bảng niên biểu thế thứ về các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu được các chính sách về kinh tế,
thành tựu văn hóa của mỗi triều đại.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ châu Á.
- Tranh ảnh về Vạn lí trường thành và Cố Cung của Trung Quốc.
- Phiếu học tập.
- Nội dung phiếu học tập cho tiết 6 để dặn dò học sinh chuẩn bị bài.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 9,10.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK và bài tập trong phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: 34/34.................................., 7/2: 34/35(Vắng Mẫn – P), 7/3: 34/35(Vắng Hậu – P).........
2. Kiểm tra :
1. Em hãy xác định vị trí của Trung Quốc trên bản đồ và cho biết Trung Quốc tiếp giáp với
những nước nào?
* Yêu cầu - HS xác định được vị trí của Trung Quốc trên bản đồ.
- Xác định được Trung Quốc tiếp giáp với các nước: Việt Nam, Lào, Mi-an- ma, Nê-pan,
Ai -déc-bai-dan, Mông Cổ, Triều Tiên.
2. Sự thịnh vượng của nhà Đường được biểu hiện như thế nào?
* Yêu cầu: HS trả lời được các ý sau:
- Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện.
- Nhà nước thực hiện chế độ quân điền, nông dân có ruộng cày cấy.
- Sản xuất phát triển, kinh tế, văn hóa đạt đến độ phồn thịnh.
- Nhà Đường gây chiến tranh, lấn chiếm vùng Nội Mông, Tây Triều Tiên và An Nam, lãnh
thổ Trung Quốc được mở rộng.
3. Giới thiệu bài mới :
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 14 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám
Giáo án: Lịch sử 7 ***
Cui th k IX u th k X, nh ng suy yu ri sp . Trung Quc bc vo thi kỡ
lon lc hn na th k. Nh Tng ó thng nht c Trung Quc nhng khụng cũn c
hựng mnh nh thi nh ng. S suy yu ca Trung Quc to iu kin cho cỏc b tc
Mụng C v Món Thanh xõm chim Trung Quc v xõy dng nờn cỏc triu i nh nh
Nguyờn, nh Thanh. Trong tit hc hụm nay chỳng ta s tỡm hiu v thi kỡ y bin ng
ú.
4. Bi mi:
GV cho HS c SGK sau ú dựng cõu hi t
chc hot ng c lp:
+ Nh Tng cú cụng lao gỡ i vi t nc
Trung Quc?
GV phõn nhúm v cho tho lun nhúm vi bi
tp 2 (phiu hc tp) - Gi i din 1 nhúm lờn
trỡnh by kt qu - GV nhn xột v ỏnh giỏ kt
qu.
+ Em cú nhn xột gỡ v chớnh sỏch cai tr ca hai
triu i Tng - Nguyờn?
GV hng dn HS ch rừ s khỏc nhau:
Chớnh sỏch ca nh Tng cú nhiu mt tớch cc,
cú tỏc dng phỏt trin sn xut, phỏt trin kinh
t, xó hi.
Nh Nguyờn thi hnh chớnh sỏch phõn bit i
x cú nh hng tiờu cc n s phỏt trin kinh
t xó hi ca Trung Quc
+ Vỡ sao cú s khỏc nhau ú?
GV hng dn HS hiu triu i nh Nguyờn
l ca ngi Mụng C lp ra trờn t Trung
Quc nờn cú s phõn bit i x.
GV s kt v chuyn mc: Chớnh sỏch phõn bit
i x ca nh Nguyờn vp phi s chng i
ca ngi Hỏn. Nhiu cuc khi ngha ln n ra
lm nh Nguyờn suy yu v sp vo nm
1368. Tỡnh hỡnh ca Trung Quc nh th no,
chỳng ta s tỡm hiu trong tiu mc 2.
GV s dng cõu hi:
+ Nh Minh thnh lp trong hon cnh no?
GV cho HS tho lun bi tp 2 PHT - Trỡnh by
kt qu tho lun.
HS rỳt ra ni dung qua vic thc hin bi tp 2.
GV cho HS thc hin bi tp 4 (PHT) rỳt ra
nhng biu hin v s xut hin hỡnh thc sn
xut mi Trung Quc.
GVs kt: thi trung i, lch s Trung Quc cú
nhiu bin c lch s ln, nhiu triu i k tip
nhau thng tr nhõn dõn Trung Quc, nhng
4. Trung Quc thi Tng - Nguyờn
- Nh Tng thng nht Trung Quc
sau hn na th k lon lc.
- Chớnh sỏch cai tr ca nh Tng: xúa
b cỏc th thu v su dch nng n,
m mang cỏc cụng trỡnh thy li,
khuyn khớch phỏt trin cỏc ngh th
cụng.
- Nh Nguyờn thi hnh chớnh sỏch
phõn bit i x gia cỏc dõn tc,
ngi Hỏn cú a v thp kộm, b cm
oỏn iu.
5. Trung Quc thi Minh - Thanh
- Nm 1368, nh Nguyờn b lt ,
Chu Nguyờn Chng lờn ngụi Hong
, lp ra nh Minh.
- Nm 1664, nh Minh b khi ngha
nụng dõn Lý T Thnh lt , nhõn
c hi ú b tc Món Thanh chim
Trung Quc, lp ra nh Thanh.
- Nh Thanh bt nhõn dõn np tụ,
thu v lao dch rt nng n xõy
dng cỏc cụng trỡnh s.
*** Giáo viên: Võ Văn Liễu
- 15 -
Tổ: Sử - Địa GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
nhân dân Trung Quốc vẫn đạt được những
thành tựu to lớn về văn hóa, khoa học và kĩ
thuật. Những thành tựu đó có ảnh hưởng sâu
sắc đến các nước trong khu vực, trong đó có
nước ta.Vậy Trung Quốc đã đạt được những
thành tựu gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong mục 6
GV yêu cầìu HS thảo luận nhóm với Bài tập 3.
Cho một nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét, bổ sung để HS ghi vào vở.
GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 9.10
SGK để nhận thức được những thành tựu về kĩ
thuật của nhân dân Trung Quốc.
+ Người vẽ đồ án và chỉ huy xây dựng cố cung
có phải là người Việt không, người đó tên là gì?
- Thời nhà Minh, mầm mống của chủ
nghĩa tư bản đã xuất hiện ở Trung
Quốc.
6. Văn hóa, khoa học - kĩ thuật
Trung Quốc thời phong kiến
- Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị xã
hội phong kiến.
- Văn học phát triển rực rỡ, nhất là
thơ ca, có nhiều nhà thơ lớn như Lý
Bạch, Đỗ Phủ ...
- Nghề làm giấy, nghề in, la bàn và
thuốc súng là những phát minh quan
trọng.
5. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố :
GV sử dụng bảng phụ để HS thực hiện các bài tập sau:
1. Nối cột A với B sao cho đúng các sự kiện lịch sử mà em đã học:
A B A - B
A. Năm 1368 1. Hình thành nhiều xưởng dệt lớn ở Tô
Châu, Tùng Giang, xưởng đồ sứ ở Cảnh Đức.
A -
B. Nhà Thanh thi hành chính sách 2. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc B -
C. Nhà Tống ra sức thực hiện 3. Vơ vét của cải bằng tô, thuế và phu dịch
nặng nề để xây dựng nhiều công trình tốn
kém.
C -
D. Nhà Nguyên thực hiện chính
sách
4. Xóa bỏ hoặc giảm các thứ thuế và sưu
dịch, mở mang các công trình thủy lợi
D -
E. Sự xuất hiện mầm mống của
chủ nghĩa tư bản biểu hiện
5. Sự phát triển rực rỡ của văn hóa, khoa học
- kĩ thuật.
E -
2. Nối kết các đặc điểm lịch sử nổi bậc với các triều đại phong kiến Trung Quốc:
A (Sự kiện) B (Triều đại) Nối A-B
A. Đất nước Trung Quốc cường thịnh nhất. 1. Thời Tần A -
B. Thống nhất đất nước về hành chính, đo lường, tiền tệ. 2. Thời Hán B -
C. Triều đại được xác lập từ người nước ngoài. 3. Thời Đường C -
D. Có nhiều phát minh quan trọng: la bàn, thuốc súng... 4. Thời Tống D -
E. Do thủ lĩnh phong trào nông dân lập ra. 5. Thời Nguyên E -
F. Triều đại của bộ tộc người Mãn Châu. 6. Thời Minh F -
7. Thời Thanh
3. Lập bảng kê những thành tựu cơ bản của Trung Quốc thời phong kiến ở các lĩnh vực: văn
học, sử học, khoa học - kỹ thuật:
Văn học Sử học Khoa học - kỹ thuật
Thơ ......................................
Tác phẩm nổi tiếng:
.............................................
Các bộ sử .............................
..............................................
..............................................
Các phát minh quan trọng
..............................................
..............................................
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 16 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
.............................................
.............................................
.............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
* Dặn dò :
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài học 5 SGK, quan sát hình 11 SGK.
************************
PHIẾU HỌC TẬP
Lớp : .........
Các thành viên của nhóm: 1) .................................. 2) ........................................
3) .................................. 4) ........................................
Bài tập 1: Lập bảng các sự kiện chính về thời phong kiến của Ấn Độ.
Thời gian Sự kiện chính
2500 TCN
1500 TCN
Thế kỉ IV TCN đến cuối
thế kỉ III TCN
Đầu thế kỉ II TCN đến đầu
thế kỉ IV
Đầu thế kỉ IV đến thế kỉ VI
Thế kỉ VI đến thế XII
Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI
Thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Bài tập 2: Nêu các thành tựu văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến:
Nội dung Những sự kiện chính
Giáo lí
Luật pháp
Sử thi
Kịch thơ
Nghệ thuật
TUẦN 4 Ngày soạn : 13.09.2010
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 17 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
TIẾT 6 Ngày dạy : 14.09.2010
BÀI 5:
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.
- Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh
đạt của Ấn Độ thời phong kiến.
- Một số thành tựu của văn hóa Ấn Độ thời cổ trung đại.
2. Tư tưởng :
- Giúp HS thấy được đất nước Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân
loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hóa của nhiều dân tộc Đông
Nam Á.
3. Kĩ năng :
- Giúp HS biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài và bài “Các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á” để đạt được mục tiêu bài học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ châu Á, bản đồ Ấn Độ.
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc Ấn Độ.
- Nội dung hướng dẫn chuẩn bị bài cho tiết 7.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 11SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi trong phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ............................................, 7/2: .......................................7/3: ........................................
2. Kiểm tra :
1. Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau
đó?
2. Nêu những thành tựu văn hóa, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến?
3. Giới thiệu bài mới :
Ấn Độ là quốc gia lớn ở khu vực Nam Á, là một trong những nền văn minh lớn có ảnh
hưởng đến nhiều nước trong khu vực. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về lịch
sử Ấn Độ.
4. Bài mới:
GV cho HS đọc SGK kết hợp với quan sát trên
bản đồ sau đó dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động
độc lập của HS:
+ Các tiểu vương quốc đầu tiên được hình thành
như thế nào?
+Nhiều thành thị ra đời ở lưu vực sông Ấn trong
thời gian nào?
1. Những trang sử đầu tiên
- Khoảng 2500 năm TCN, nhiều
thành thị ra đời ở lưu vực sông Ấn.
- Khoảng 1500 năm TCN, nhiều
thành thị ra đời ở lưu vực sông Hằng.
- Thế kỉ VI TCN nhiều thành thị - tiểu
vương quốc liên kết với nhau, hình
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 18 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám
Giáo án: Lịch sử 7 ***
GV s kt: s truyn bỏ o Pht cú vai trũ quan
trng trong s thng nht cỏc vng quc thnh
th. Cui th k III TCN, di thi vua A- sụ- ca,
t nc Ma- ga-a tr nờn hựng mnh.
GV dựng bi tp 1 (s dng phiu hc tp hoc
bng ph) HS lp bng cỏc s kin chớnh v
thi phong kin.
Thi gian S kin chớnh
2500 TCN
1500 TCN
Th k IV TCN n
cuụùi th k III TCN
u th k II TCN
n u th k IV
u th k IV n th
k VI
Th k VI n th XII
Th k XII n th k
XVI
Th k XVI n th k
XIX
Bi tp 2: Nờu cỏc thnh tu vn húa ca n
?
Ni dung Nhng s kin chớnh
Giỏo lớ
Lut phỏp
S thi
Kch th
Ngh thut
(Nhng tỏc phm HS cha nờu c, GV dựng
t liu SHD b sung v cho cỏc em ghi vo
v).
thnh vng quc Ma - ga - a.
- u th k IV, n c thng
nht di vng triu Gỳp-ta.
2. n thi phong kin
HS rỳt ra bi hc qua tho lun nhúm
3. Vn húa n
- Ngi n sỏng to ra ch vit
riờng l ch Phn.
- Vn hc vi nhiu th loi nh:
+ Giỏo lớ: kinh Vờ-a ca o B-la-
mụn v o Hin-u, kinh Tam Tng
ca o Pht.
+ Lut phỏp: lut Ma-nu, lut Na- ra-
a.
+ S thi: Ma- ha- bha- ra-ta. Ra-ma-
ya-na.
+ Kch th: S-kun-t-la.
- Ngh thut kin trỳc v iờu khc
chu nh hng sõu sc ca cỏc tụn
giỏo, cú hai trng phỏi kin trỳc v
iờu khc: Hin- u v Pht giỏo.
5. Cng c - Dn dũ :
* Cng c :
GV s dng bng ph HS thc hin cỏc bi tp ó chun b sn.
* Dn dũ :
* Dn dũ :
- Hc bi c - tr li cỏc cõu hi SGK. c trc bi 6 SGK, quan sỏt hỡnh 12, 13 SGK.
- Xỏc nh khu vc ụng Nam trờn bn v cho bit ụng Nam hin nay cú cỏc quc
gia no?
- Chun b bi theo ni dung cõu hi SGK.
- V nh thc hin cỏc bi tp m GV ó cho.
*******************
TUN 4 Ngy son : 17.09.2010
*** Giáo viên: Võ Văn Liễu
- 19 -
Tổ: Sử - Địa GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
TIẾT 7 Ngày dạy : 18.09.2010
BÀI 6:
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Tên gọi, vị trí của các nước Đông Nam Á, tên gọi và vị trí có những nét tương đồng với
nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt.
- Sự hình thành của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
2. Tư tưởng :
- Giúp HS thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông
Nam Á.
3. Kĩ năng :
- Biết dùng bản đồ Đông Nam Á để đánh giá các vị trí của các vương quốc cổ và các quốc
gia phong kiến ở Đông Nam Á.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ Đông Nam Á.
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc cổ ở Đông Nam Á.
- Tư liệu lịch sử về sự hình thành các vương quốc cổ và các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 12, 13 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi.
1. Xác định khu vực Đông Nam Á trên bản đồ và cho biết Đông Nam Á có các quốc gia
nào?
2. Lập niên biểu về thời kì hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ......................................., 7/2: ..........................................., 7/3: .......................................
2. Kiểm tra :
1. Em hãy cho biết những thành tựu văn hóa của Ấn Độ?
2. Trình bày đặc điểm của kiểu kiến trúc Hin-đu và kiểu kiến trúc Phật giáo?
3. Giới thiệu bài mới :
GV đặt câu hỏi: Khu vực Đông nam Á bao gồm những nước nào? (HS dựa vào SGK để trả
lời câu hỏi).
GV dùng bản đồ xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á và kết hợp giới thiệu bài mới:
Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển nông nghiệp. Từ xa xưa, cư dân Đông Nam Á đã biết trồng lúa và nhiều loại cây khác.
Vậy lịch sử phát triển của các nước Đông Nam Á như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong
bài học hôm nay.
4. Bài mới:
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 20 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
GV giới thiệu cho HS quan sát và xác định trên bản
đồ vị trí của từng nước Đông Nam Á sau đó dùng
câu hỏi để tổ chức hoạt động độc lập:
+ Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có những
thuận lợi và khó khăn gì?
GV giải thích khái niệm nhiệt đới gió mùa: Kiểu
khí hậu chịu ảnh hưởng bởi gió có hướng thổi và
khoảng thời gian thổi nhất định theo hai hướng
Đông Bắc - Tây Nam và ngược lại tạo thành hai
mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Gió mùa đã ảnh
hưởng đến nông nghiệp và ảnh hưởng đến sự phát
triển của các quốc gia Đông Nam Á. Các cư dân
Đông Nam Á sinh sống ở khắp nơi và họ biết sử
dụng công cụ bằng sắt vào đầu công nguyên.
GV dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động cá nhân:
+ Các vương quốc cổ Đông Nam Á hình thành
trong khoảng thời gian nào?
GV sơ kết: Trong khoảng 10 thế kỉ đầu Công
nguyên nhiều quốc gia nhỏ hình thành ở khu vực
phía nam như Cham - pa, Phù Nam, vương quốc
Pa- gan, Vương quốc Su- khô-thay và vương quốc
Lạn Xạng. Các vương quốc đó phát triển như thế
nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong mục 2.
Bài tập 1: HS lựa chọn ý đúng và đánh dấu bằng
cách khoanh tròn ở đầu câu:
Sự hình thành của vương quốc Lạn Xạng và vương
quốc Su - khô - thay do nguyên nhân:
A. Do sự tấn công của người Mông Cổ.
B. Do sản xuất phát triển, đòi hỏi phải thành lập
nhà nước.
C. Để tránh cuộc tấn công của người Mông Cổ,
người Thái đã di cư xuống lưu vực sông Mê Nam
và trung lưu sông Mê Công.
D. Tất cả các ý trên đều sai.
Bài tập 2: Điền vào bài tập sau về thời gian phát
triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở
Đông Nam Á.
Tên Vương quốc Khoảng thời gian
phát triển hưng thịnh
In-đô-nê-xi-a ...................................
Cham- pa ...................................
Cam -pu-chia ...................................
Pa - gan ...................................
HS trình bày kết quả thảo luận và dùng lược đồ
1. Sự hình thành các vương quốc
cổ ở Đông Nam Á
- Đông Nam Á là khu vực có khí
hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp
cho việc phát triển nông nghiệp với
nghề trồng cây lúa nước.
- Trong khoảng 10 thế kỉ đầu Công
nguyên nhiều quốc gia nhỏ hình
thành ở khu vực phía Nam như
Cham - pa, Phù Nam, vương quốc
Pa - gan, Vương quốc Su- khô-thay
và vương quốc Lạn Xạng.
2. Sự hình thành và phát triển của
các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á
- Thế kỉ XIII do sự di cư của người
Thái xuống lưu vực sông Mê Nam
và trung lưu sông Mê Công hình
thành nên vương quốc Su - khô -
thay và vương quốc Lạn Xạng.
- Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế
kỉ XVIII là thời kì phát triển hưng
thịnh của các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á.
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 21 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
xác định vị trí của các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á- GV nhận xét đánh giá.
GV giới thiệu để HS quan sát 12, 13 và dùng câu
hỏi sau:
+ Em hãy cho biết hai công trình kiến trúc trên
thuộc kiểu kiến trúc nào?
(Từ kiến thức của văn hóa Ấn Độ, HS trả lời câu
hỏi).
GV sơ kết: Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ
XVIII là thời kì phát triển hưng thịnh của các
quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Từ nửa sau thế
kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào
giai đoạn suy yếu. Đến giữa thế kỉ XIX, hầu hết
các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của
các nước phương Tây.
- Nửa sau thế kỉ XIX, các quốc gia
Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều
trở thành thuộc địa của các nước
phương Tây.
5. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố :
GV sử dụng bảng phụ để HS thực hiện các bài tập sau:
1. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp trong đoạn văn sau:
Thế kỉ ...................... do sự di cư của người Thái xuống lưu vực sông ...............................
hình thành nên vương quốc ................................... và trung lưu ................................. lập nên
..........................................
2. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên chung:
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi. B. Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
C. Chịu ảnh hưởng gió mùa. D. Tiếp giáp với biển.
Đáp án: C.
3. Điền tên các quốc gia Đông Nam Á ngày nay tương ứng với thời các vương quốc cổ:
Vương quốc cổ Tên quốc gia ngày nay
Vương quốc Phù Nam
Vương quốc Lạn Xạng
Vương quốc Pa - gan
Vương quốc Xu - khô - thay
Đại Việt
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
4. Thống kê các nước Đông Nam Á ngày nay theo mẫu sau:
TT Tên quốc gia Tên thủ đô
1 ............................................................. ......................................................................
2 ............................................................. .............................................................
* Dặn dò :
* Dặn dò :
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK và các câu hỏi sau:
1. Quan sát hình 14, 15 và cho biết các công trình này thuộc kiểu kiến trúc nào?
2. Lập niên biểu phát triển của Lào và Cam - pu - chia theo mẫu sau:
Thời gian Các sự kiện chính
TUẦN 5 Ngày soạn : 20.09.2010
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 22 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
TIẾT 8 Ngày dạy : 21.09.2010
BÀI 6:
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Tên gọi, vị trí, sự hình thành và phát triển của các vương quốc Cam-pu - chia và Lào, biết
được những nét tương đồng của các nước Đông Dương.
2. Tư tưởng :
- Giúp HS thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông
Dương.
3. Kĩ năng :
- Biết dùng bản đồ Đông Nam Á để xác định vị trí của các vương quốc Cam - pu chia và
Lào.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ Đông Nam Á.
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc của Lào và Cam pu - chia.
- Tư liệu lịch sử về sự hình thành các vương quốc cổ và các quốc gia Lào và Cam -pu
-chia.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 14, 15 SGK.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi hướng dẫn của giáo viên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: 31/34(Vắng Ly, Tín, Hòa), 7/2: ......................................., 7/3: 35/35..............................
2. Kiểm tra :
1. Trình bày đặc điểm của kiểu kiến trúc Hin-đu và kiểu kiến trúc Phật giáo?
2. Trình bày các giai đoạn lớn của lịch sử phát triển của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế
kỉ XIX?
3. Giới thiệu bài mới :
Trong bài học trước, các em đã biết giữa các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng
về nhiều mặt trong lịch sử phát triển chung của khu vực. Trong tiết học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu hai quốc gia láng giềng với nước ta để hiểu rõ hơn về sự tương đồng của lịch
sử khu vực.
4. Bài mới :
GV giới thiệu cho HS quan sát và xác định trên bản
đồ vị trí của từng nước Cam - pu - chia và Lào sau
đó dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động độc lập để tìm
hiểu về vương quốc Cam - pu - chia:
+ Người Khơ - me có đặc điểm về kinh tế, văn hóa
như thế nào?
3. Vương quốc Cam - pu - chia
- Thế kỉ VI, vương quốc của người
Khơ - me hình thành gọi là Chân
Lạp.
- Thời kì Chân Lạp: từ thế kỉ VI đến
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 23 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***
*** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám
Giáo án: Lịch sử 7 ***
GV cho HS c SGK v lp niờn biu v s phỏt
trin ca vng quc Cam -pu - chia:
Thi gian S kin chớnh
Th k VI n
th k VIII
...............................................
...............................................
Th k IX n
th k XV
...............................................
...............................................
Th k XVI
n th kXIX
...............................................
...............................................
HS trỡnh by kt qu tho lun.
GV gii thớch vỡ sao gi l thi kỡ ng- co.
+ Chớnh sỏch i ni v i ngoi ca thi ng -
co nh th no?
GV cho HS quan sỏt hỡnh 14 ng thi miờu t
ng - co.
GV gii thiu: Ngy nay nu n vựng cỏnh ng
Chum thuc tnh Xiờng Khong nc Lo, chỳng
ta s c thy nm rói rỏc khp ni l nhng chic
chum ỏ khng l vi kớch c khỏc nhau. õy l di
tớch m tỏng ca ngi Lo Thng - ch nhõn u
tiờn ca t nc Lo.
GV cho HS c SGK v t chc hot ng cỏ nhõn
HS vi cỏc cõu hi sau:
+ Nc Lo thnh lp trong hon cnh no?
+ Giai on phỏt trin thnh vng ca nc Lo
c biu hin nh th no?
GV yờu cu HS nm c cỏc ý sau:
Cỏc Vua ca vng quc Ln Xng chia t nc
thnh cỏc Mng, xõy dng quõn i, gi quan h
hũa hiu vi i Vit v Cam- pu - chia ng thi
kiờn quyt chng li gic ngoi xõm, bo v t
nc.
GV s kt: Thi kỡ thnh vng cu t nc Ln
Xng ch cú khong 3 th k (t th k XV n th
k XVII). Sau thi kỡ ny, t nc Ln Xng bc
vo giai on suy thoỏi v cui cựng b thc dõn
Phỏp xõm lc v bin thnh thuc a vo cui
th k XIX.
cui th k VIII.
- T th k IX n th k XV l thi
kỡ phỏt trin ca Cam - pu - chia gi
l thi kỡ ng - co
- Cỏc vua thi ng - co thc hin
nhiu bin phỏp phỏt trin sn xut
v dựng v lc m rng lónh th
sang h lu sụng Mờ Nam v trung
lu sụng Mờ Cụng.
- Nm 1863, thc dõn Phỏp xõm
lc.
4. Vng quc Lo
- C dõn u tiờn ca t nc Lo
l ngi Lo Thng - ch nhõn ca
cỏc chic chum ỏ.
- Th k XIII mt b phn ca
ngi Thỏi di c n t Lo, gi l
ngi Lo Lựm.
- Nm 1353 tc trng tờn l Pha
Ngm tp hp cỏc b tc Lo, lp
ra nc Ln Xng.
- T th k XV n th k XVII l
thi kỡ phỏt trin thnh vng ca
vng quc Ln Xng.
- Th k XVIII Ln Xng suy yu.
- Th k XIX, thc dõn Phỏp xõm
lc.
5. Cng c - Dn dũ :
* Cng c : GV s dng bng ph HS thc hin cỏc bi tp ó chun b.
* Dn dũ :
* Dn dũ :
- Hc bi c, tr li cỏc cõu hi SGK. c trc bi hc 7 SGK.
*****************
TUN 6 Ngy son : 01.10.2010
*** Giáo viên: Võ Văn Liễu
- 24 -
Tổ: Sử - Địa GDCD ***
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m
Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 ***
TIẾT 9 Ngày dạy : 02.10.2010
BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm các ý sau:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh tế văn
hóa mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
3. Kĩ năng :
- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử
để rút ra kết luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc thời phong kiến như cột Mô - ren - li, Vạn lí trường
thành.
- Tư liệu lịch sử về các thành tựu văn hóa, khoa học thời phong kiến.
- Phiếu học tập đủ để thảo luận nhóm.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài học SGK, ôn tập các bài đã học.
- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi và bài tập hướng dẫn của GV tiết 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định :
7/1: ........................................., 7/2: ......................................., 7/3: .........................................
2. Kiểm tra :
Tiến hành trong quá trình dạy bài mới.
3. Giới thiệu bài mới :
Trong các bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về các nước phong kiến phương Đông và
phương Tây. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ khái quát hóa các sự kiện lịch sử đã học
trong bài 7.
4. Bài mới:
GV cho HS đọc SGK.
GV dùng bảng phụ kẻ phiếu học tập.
GV gọi 1 HS thực hiện mục a, b để kiểm tra
đồng thời tổ chức thảo luận nhóm với mục a,b,c,
trong phiếu học tập.
GV cho 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận và
nhận xét kết quả HS thực hiện trên bảng phụ.
GV đánh giá cho điểm HS được kiểm tra.
GV sử dụng câu hỏi:
1. Sự hình thành và phát triển của xã
hội phong kiến
- Xã hội phong kiến phương Đông hình
thành sớm nhưng phát triển chậm, thời
kì khủng hoảng suy vong kéo dài.
- Xã hội phong kiến phương Tây hình
thành muộn nhưng phát triển nhanh,
thời kì khủng hoảng suy vong ngắn.
*** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu
- 25 -
Tæ: Sö - §Þa – GDCD ***