Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 29 - Phạm Thị Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.07 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29: Ngày soạn : ngày19 tháng 3 năm 2016</b>


<b> Ngày dạy :Thứ hai , ngày 21 tháng 3 năm 2016 </b>

<i><b> </b></i>

<b>TOÁN</b>


<b>CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS. biết cấu tạo của các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200 . Đếm được các số trong phạm vi 200.
- Đọc , viết các số từ 111 đến 200. So sánh nắm thứ tự các số từ 110-200
<b>II.Đồ dùng: Các thẻ ô vuông biểu diễn như SGK, bảng phụ ghi bài 2 .</b>
<b> III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1:Kiểm tra: HS. lên bảng đọc các số từ 100 đến 110.</b>
<i><b>2:Bài mới: 32p 1 :Giới thiệu bài</b></i>


b:Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200
- Gắn thẻ hình biểu diễn số 100 hỏi : có
mấy trăm?


- Gắn thêm 1 thẻ 10 ô vuông biểu diễn 1
chục, 1 hình vng nhỏ hỏi: Có mấy
chục và mấy đơn vị?


- HS. đọc viết số 111.


- Giới thiệu các số 112,115 tương tự như
giới thiệu số111. Lưu ý : tăng dần hàng
đơn vị và hàng chục .



- HS. thảo luận để tìm cách đọc và viết.
các số 118, 120, 121, 122, 127, 135.
3: Thực hành:


Bài1: Viết ( theo mẫu )


- GV hd : 110 : Một trăm mười .


HS. tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra
chéo


Bài 2: Số ?


- GV treo bảng phụ vẽ bảng tia số như
SGK HS. quan sát. Gọi 1 HS. lên bảng
làm, cả lớp làm bài vào vở.


Bài 3: Điền dấu < > =
- Gọi HS. nêu y/c của bài.


- HS. nêu cách thực hiện điền dấu.
- Gọi 2 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở. GV nhận xét chữa bài .
- Cho HS giỏi làm : 189...199...200
<b>3: Củng cố:</b>


<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>


- Có 1 trăm, lên bảng viết 1 vào cột
trăm.



- Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên
bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn
vị.


- Viết bảng con và đọc số 111.


- Thảo luận nhóm đơi để viết số cịn
thiếu trong bảng.Sau đó 3 HS. lên bảng
1 HS. đọc số, 1 HS. viết số, 1 HS. gắn
hình biểu diễn số.


- Làm theo y/c của GV


- Quan sát và làm theo y/c của T..Đọc
các tia số vừa lập được và rút ra kết
luận.


- Bài y/c chúng ta điền dấu >,< ,= vào
chỗ trống.


- Thảo luận theo nhóm đơi và đưa ra
câu trả lời : so sánh các chữ số hàng
trăm , chục , đơn vị .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS. hiểu nghĩa các từ: Cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt.



- Hiểu nội dung bài: Hiểu dược nhờ quả đào người ông biết được tính của từng
cháu mình, ơng vui khi thấy cháu mình đều là những đứa trẻ ngoan biết suy nghĩ,
đặc biệt là ơng hài lịng về Việt vì Việt có tấm lịng nhân hậu.


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
- Học tập tính nhân hậu của Việt


<b>II. Đồ dùng dạy học : Tranh quả đào , bảng phụ ghi câu hỏi củng cố .</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1 : Kiểm tra:3’ Gọi 2 HS. đọc và trả lời câu hỏi bài Cây dừa.</b></i>
<i><b>2: Bài mới: 32p </b></i>


<i><b> a : Giới thiệu bài</b></i>


<i><b> b: Luyện đọc: </b></i>Tiết 1


- G đọc mẫu .


- HS. đọc nối tiếp câu, đoạn tìm từ câu
văn dài luyện đọc


+Từ : Thật là thơm, nó, làm vườn, hài
lịng, nói, ...


+Câu: giọng ông : ôn tồn , hiền hậu .
Xuân giọng hồn nhiên.


Việt : lúng túng , rụt rè .



- HS. đọc cả bài và lớp đọc đồng thanh.
- GV nhận xét .


- Giải nghĩa từ .


- cả lớp đọc thầm.


- HS đọc nối tiếp câu , nối đoạn .


HS nhận xột
HS giải nghĩa từ .


<i><b>c/ Tìm hiểu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV giới thiệu tranh quả đào .
- ? Ông mang về mấy quả đào ?


- ? Người ông dành những quả đào cho
ai ? Ông cho những người cháu nào ?
- ? Mỗi cháu của ông đã làm gì với
những quả đào ?


- Xuân , Việt , Vân làm gì với quả đào
ông cho, ông nhận xét về mỗi bạn như
thế nào?


- ? Trong truyện em thích nhất nhân vật
nào ? Vì sao ?


- ? Nếu em được ông cho một quả đào ,


em sẽ làm gì ?


c/ Luyện đọc lại:


<i><b>- HS. đọc theo vai.Chú ý lời của mỗi </b></i>


nhân vật .


- Thi đọc cá nhân .
- Nhận xét .


<i><b>3/ Củng cố: - GV treo bảng ghi câu hỏi .</b></i>


? Người ơng biết được điều gì qua câu
trả lời của mỗi cháu ?


A. Biết các cháu đã khôn lớn .
B. Biết tính nết của từng cháu .


C . Biết những đứa cháu của ông còn
rất thơ dại .


- Nhận xét tiết học .


- 4 quả đào .


- bé Xuân , Việt , Vân


- Xuân : trồng đào vào vò ,sẽ là người
trồng vườn giỏi.



- Vân : ăn xong vứt hạt đi , thơ dại
- Việt : cho bạn Sơn bị ốm ,có tấm lịng
nhân hậu.


- HS tự nêu .


- Thực hiện theo y/c


- HS đọc và thảo luận tìm đáp án đúng .


* Lưu ý : Rèn KN đọc cho HS.

<i><b> </b></i>



<b> Ngày soạn : ngày19 tháng 3 năm 2016</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có ba chữ số gồm các trăm, các chục, các đơn
vị.


- Đọc , viết thành thạo các số có 3 chữ số.
-Tích cực học tập .


<b>II.Đồ dùng: Các hình vng, hình chữ nhật biểu diễn các trăm, chục, đơn vị .</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<i> 1 : Kiểm tra:3p Gọi 3 HS. lên bảng thực hiện về so sánh các số từ 111 đến 200.</i>



<i> 2: Bài mới: 32p a/ Giới thiệu bài.</i>
<i>b/ Giới thiệu các số có ba chữ số(13p) </i>


- Gắn bảng 2 hình vng biểu diễn 200, hỏi:
Có mấy trăm?


- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và
hỏi: Có mấy chục?


- Gắn tiếp 3 hình vng nhỏ biểu diễn 3 đơn
vị và hỏi : Có mấy đơn vị?


- Y/C HS viết và đọc số 2trăm, 4 chục, 3
đơn vị.


- 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
( GV treo bảng chia hàng trăm ,chục ,đơn
vị )


- Y/C HS thảo luận để tìm cách đọc, viết các
số 235, 310, 240, 411, 205, 252.


- Đọc số y/c HS lấy các hình biểu diễn tương
ứng với số GV đọc.


3/Thực hành:(20p)


Bài1: - Y/C HS. đọc đề và tự làm bài vào
vở, sau đó đổi chéo vở tự kiểm tra.



- Cho HS giỏi nêu thêm số khác và lấy thẻ ô
vuông tương ứng với số .


<i>Bài 2:- Gọi HS nêu y/c ( GV treo bảng phụ)</i>
- Nhìn số, đọc theo đúng hướng dẫn về cách
đọc và tìm cách đọc đúng trong mỗi cách
đọc được liệt kê.


Bài3 : - GV treo 2 bảng ghi 2 phần .Cho 2
đội thi đua .


- GV chữa bài nhận xét .


<i><b>3 : Củng cố:(5’) Tổ chức thi đọc và viết số </b></i>
có ba chữ số.


- Nhận xét tiết học.


- Có 2 trăm
- Có 4 chục
- Có 3 đơn vị


- 1 S. lên bảng viết số, cả lớp viết vào
bảng con: 243. 5 HS đọc số vừa viết.
- 243 gồm 2trăm. 4 chục, 3 đơn vị.
- thực hiện theo y/c


- Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn
theo y/c của GV



- Nêu: Tìm cách đọc tương ứng với
số.


- Làm vào vở : Nối số với cách đọc.
315- d; 311- c; 322- g; 521- e; 450- b;
405-a.


- Cho HS làm vở
.-- Nhận xét bài của bạn .


- HS thực hành thi đọc và viết số .
- Nhận xét chéo .


<b> TẬP ĐỌC</b>


<b> CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiểu nội dung bài: HS biết được vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cho ta
thấy được tình u thương gắn bó của tác giả với cây đa quê hương ông.


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm.


- Yêu quý quê hương, biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
<b>II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , tranh về cây đa .</b>
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1 : Kiểm tra: 2p :Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Những quả đào</b></i>


- GV nhận xét .



<i><b>2 :Bài mới: 30’ : Giới thiệu bài : (1’) - GV cho HS quan sát tranh cây đa .</b></i>
<i><b>Luyện đọc:(18p)</b></i>


- GV đọc mẫu


- HS đọc nối tiếp câu, đoạn để tìm từ ,câu
văn dài luyện đọc


+Từ:Gắn liền, qi lạ, vịm lá, gẩy lên, li
kì... .


+Câu: ( GV treo bảng phụ )TRong vịm
<i>lá,/gió... gẩy lên ... li kì,/ tưởng... đang </i>


<i>cười,/ đang nói.// Xa xa,/ giữa ... đàn trâu...</i>


<i>về,/ lững thững.... nặng nề.// Bóng ... dài/ </i>
lan.... yên lặng.//


- HS đọc cá nhân toàn bài, lớp đọc đồng
thanh.


- Giải nghĩa từ . Nhận xét


- Gọi 2 HS. đọc bài, lớp đọc thầm
- HS đọc từ , câu .


c/Tìm hiểu bài: (12’)


- Cây đa bao nhiêu tuổi ?



- ? Những từ ngữ, câu văn nào cho ta thấy cây đa sống rất lâu?
- Cây đa nghìn năm... Đó là một tịa nhà cổ kính..


-Kể tên các bộ phận của cây ?


- Tìm những hình ảnh được tả các bộ phận của cây đa?


- ?Nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ . - Thân cây to như tịa
nhà, cao chót vót.


- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả cịn thấy những hình ảnh đẹp nào của quê
hương?


? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ?
- Cây đa nghìn năm... Đó là một tịa nhà cổ kính..
d: Luyện đọc lại : Cho HS thi đọc .


<b>3/ Củng cố:(3’) ? Tác giả tả cây gì ? </b>
GV nhận xét giờ học


<b> CHÍNH TẢ ( TC )</b>
<b> CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và viết đẹp.
- Thói quen viết chữ đẹp .


<b>II.Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài viết và bài tập 2.</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1Kiểm tra(5’): Gọi 2H S. lên bảng, lớp viết bảng nháp các từ sau: Hà Nội; Sa Pa. </b></i>
Tây Bắc .


? Cần lưu ý điều gì khi viết các chữ này ?
<b>2.Bài mới:a/ Giới thiệu bài</b>


<b>b.</b>Hướng dẫn viết chính tả(.18’)


- Y/C 2 HS. đọc đoạn văn.( GV Treo
bảng phụ )


-? Người ơng chia q gì cho các cháu?
-? Ba người cháu đã làm gì với quả đào
ông cho?


-? Người ông đã nhận xét về các cháu
như thế nào?


- Nêu cách trình bày một đoạn văn.
-Y/C HS. tìm từ dễ lẫn và khó viết luyện
viết.


* Y/C HS viết bài. Đọc cho HS soát lỗi;
thu vở chấm bài.


<i><b>c/ Hướng dẫn làm bài tập(8’)</b></i>


Bài 2a: - Gọi 1 HS. đọc đề sau đó gọi 1
HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở


BT.


- Nhận xét bài làm và cho điểm HS


<i><b>3/ Củng cố :(2’) - Chốt ý chính của </b></i>


bài .


- Nhận xét tiết học.


- Thực hiện theo y/c, cả lớp nghe và đọc
thầm theo.


-Chia cho mỗi cháu một quả đào.


- Xuân ăn đào xomg đem hạt trồng, Vân
ăn xong vẫn cịn thèm, Việt khơng ăn
mang cho bạn bị ốm.


- Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân
bé dại, Việt là người nhân hậu.


- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.


<i>- Viết và đọc các từ: cho xong, bé dại, </i>


<i>trồng</i>


- Nhìn bảng chép bài; nghe đọc và sốt
lỗi.



- Thực hiện theo y/c.


<i>Đáp án: sổ, sáo, xổ , sân, xồ, xoan.</i>


<b> </b>


<b> ƠN TỐN</b>


<b>CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>
<b> I.Mục tiêu :</b>


- HS củng cố đọc viết , so sánh các số có ba chữ số .
- Kĩ năng thực hành thành thạo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Hoạt động dạy học :</b>
<b>1-Giới thiệu bài : </b>


<i><b>2- Thực hành</b></i> :


Bài 1:( dành cho HS cả lớp ) Điền dấu <;
>; =


210...210 200...300


230...240 500...100


280...180 400...700


- Yêu cầu HS. nêu cách so sánh các hàng.


Bài 2; ( dành cho HS cả lớp )Khoanh tròn
vào số lớn nhất trong các số đã cho.


128; 281; 182; 821; 218; 812.


b) Gạch chân dưới số bé nhất trong các số
đã cho.


427; 494; 471; 426; 491.


- HS so sánh các số và tìm số lớn nhất, bé
nhất.


- Cho HS giỏi xếp nhanh các dãy số trên
theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé
<i>- Lưu ý: Nhìn và so sánh số hàng trăm </i>
(chục, đơn vị)


Bài 3: ( dành cho HS cả lớp ) Đọc số :897
A. Tám trăm chín bảy


B . Tám trăm chín mươi bảy
C. Tám chín mươi bảy


- Giúp HS hiểu cách đọc số kĩ hơn .
- HS làm vở.


- GV chữa bài nhận xột.


Bài 4 : ( dành cho HS giỏi ) Viết số có ba


chữ số biết chữ số hàng trăm là số lớn nhất
có một chữ số , chữ số hàng chục bằng chữ
số hàng đơn vị và đều là 1. Em hãy đọc số
đó .


- HD tìm số .


<b>3- Củng cố: GV chốt ý chính về cách so </b>
sánh số , đọc số .


- hs thực hành vào vở .
- - KT chéo .


- HS làm vở.


- HS giỏi làm miệng -


- HS làm vở, chọn đáp án đúng .


- Số lớn nhất có một chữ số là 9, số
cần tìm là 911.


- HS đọc .


<b> </b>


<b> Ngày soạn : ngày19 tháng 3 năm 2016</b>


<b> Ngày dạy :Thứ năm , ngày 24 tháng 3 năm 2016</b>
<b>TOÁN</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000 một cách thành thạo.
- Tích cực học tập . HS yếu làm được bài 1,2.


<b>II.Hoạt dộng dạy học:</b>


1 : Kiểm tra: 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.
So sánh các số có ba chữ số: 567... 687; 318... 117; 833... 833.
- GV nhận xét .


2: Bài mới: 32p a : Giới thiệu bài


<i>b : Hướng dẫn thực hành(30’)</i>


Bài 1: - Gọi HS đọc đề.


- HS. làm bài vào vở tốn, sau đó đổi
vở kiểm tra.


Bài 2: - Bài y/c chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài .Gọi HS. chữa bài và
nhận xét đặc điểm của từng dãy số trong
bài.


- HS. đọc các dãy số.


Bài 3: - Gọi HS nêu y/c của bài.



- HS nêu cách so sánh các số và tự làm
bài.


- Chữa bài và nhận xét


Bài4: - Gọi H.S nêu y/c của đề


- Để viết các số theo thứ tự từ bé đến
lớn trước tiên làm bài, chữa bài cho
HS..


Bài5: Tổ chức cho HS thi ghép hình.
<i>3 : Củng cố:(2’) - GV chốt kiến thức </i>
cần ghi nhớ .


- Nhận xét tiết học


- Thực hiện theo y/c của GV.


- Bài y/c chúng ta điền các số vào chỗ
trống.


- 4 HS lên bảnglàm bài, lớp làm bài vào
vở.


- 4 HS nhận xét từng đặc điểm dãy số
của mình.


- 1 HS đọc đề: Số?



- Nối tiếp nhau nêu cách so sánh số.
- 2 HS lên bảng làm bài. lớp làm bài vào
vở.


- Viết số 857; 1000; 299; 420 theo thứ
tự từ bé đến lớn.


- Phải so sánh các số với nhau.


-1HS. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI -ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về câu cối.
<i>-Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ: để làm gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1 :Kiểm tra: Gọi 2 HS. thực hiện hỏi đáp theo mẫu “ Để làm gì?” về chủ đề cây </b>
cối.


<b>2:Bài mới: 30’</b>
a:Giới thiệu bài.


b: Hướng dẫn làm bài tập.



Bài 1:Kể tên các bộ phận của một cây
ăn quả.


- Gọi HS. đọc y/c của bài


-Treo tranh vẽ một cây ăn quả, HS.
quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên.
- Nhận xét .


Bài 2: - Gọi HS. đọc đề.


- Chia lớp thành 7 nhóm , phát cho 1
nhóm 1 tờ giấy tờ rô ki, 2 bút dạ , y/c
thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận
của cây.


- các nhóm dán phần bài của nhóm
mình lên bảng, cả lớp kiểm tra .
- GV chốt ý chính


Bài 3:- Gọi HS. đọc y/c của bài


- HS. quan sát tranh thảo luận nhóm đơi
để tìm câu hỏi phù hợp cho nội dung
tranh.


- Gọi HS. trình bày theo cặp. HS. khác
nhận xét.



<i><b>3/Củng cố: Nhận xét tiết học</b></i>


- 1 HS. đọc đề: Kể tên các bộ phận của
một cây ăn quả.


-Trả lời: cây ăn quả có các bộ phận:
Gốc, ngọn, thân cành, rễ, hoa, lá, quả.
- Hoạt động theo nhóm


VD: +Nhóm 1các từ tả gốc cây: to. sần
sùi, cứng, ôm không xuể...


+ Nhóm 2 các từ tả ngọn cây: cao vút,
chót vót, thẳng tắp, ...


+ Nhóm 3 các từ tả thân cây: to, thơ ráp,
sần sùi, gai góc...


- 1 HS. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- Thực hành nhóm theo y/c.


VD tranh 1: HS. 1 Bạn gái tưới nước
cho cây để làm gì?


HS2: Bạn gái tưới nước cho cây để cây
nhanh lớn.


<b> CHÍNH TẢ ( nghe viết )</b>
<b>HOA PHƯỢNG</b>
<b>I - Mục tiêu</b>



<i>- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ Hoa phượng.</i>
- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.Phân biệt s/x, in /inh
- Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II - Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a .


III - Hoạt động dạy học
<i>1- Giới thiệu bài</i>


2- Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài thơ 1 lần.


- ? Nội dung của bài thơ là gì ?


- Các câu thơ có mấy chữ?
- Nên viết từ ơ thứ mấy?
- Hướng dẫn viết từ khó


- GV đọc bài cho HS viết
- Thu vở chữa bài nhận xột .


<i>3- Hướng dẫn làm bài tập</i>


Bài 2: Điền s/x
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chữa bài - nhận xét.
<b>3- Củng cố :</b>



- GV nhận xét giờ học .


- 3 HS đọc lại.


- bạn nhỏ nói với bà , thể hiện sự bất
ngờ ,thán phục trước vẻ đẹp của hoa
phượng .


- 5 chữ.
- Ơ thứ 2.


- HS tự tìm từ khó viết


+ Ví dụ: lấm tấm, chen lẫn, rừng rực.
- HS viết từ khó vào bảng con.


- HS viết bài vào vở.
- Soát bài.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>- xám xịt , sà xuống , sát ,sầm sập , sủi</i>


<i>bọt ,xi măng , loảng xoảng </i>


<b>ÔN TIẾNG VIỆT </b>



<b> LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i>-HS nghe viết đoạn: “Chiều chiều ...yên lặng .” của bài Cây đa quê hương.</i>
-Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.Làm bài tập điền s/x .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập .</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


1 . Giới thiệu bài :
2 .Bài mới: 20’
a. HS đọc bài


b .Hướng dẫn HS viết chính tả.(12’)
<i>- Gọi HS. đọc đoạn viết trong bài Cây </i>


<i>đa quê hương.</i>


- ? Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn?
- Hãy tìm trong đoạn văn các chữ bắt
đầu bởi âm n ; l; ch; tr.


- Đọc cho HS. viết bài và soát lỗi;
- Thu bài. nhận xét chữa bài .


<i><b>c/ Bài tập :(7’) Điền s/ x : </b></i>


( GV treo bảng phụ )



...áng nay , trời ...anh , ...oè ra , ...óm
làng , bờ ...ơng .


- Chữa bài .


<b>3 .Củng cố :(1’)- Nhận xét tiết học.</b>


- 3 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm cả
đoạn văn.


- Tả hình dáng của cây đa.


- Nối tiếp nhau nêu cách trình bày một
đoạn văn.


- Nối tiếp nhau nêu các từ và tìm được.


<i>chiều , lúa , lững thững ,nặng nề ,lan , </i>
<i>lặng , chúng, </i>


- Mở vở viết bài, soát lỗi.
- HS làm bài vào vở .


<b> </b>


<b> Ngày soạn : ngày19 tháng 3 năm 2016</b>


<b> Ngày dạy :Thứ sáu , ngày 25 tháng 3 năm 2016</b>
<b>TOÁN</b>



<b>MÉT</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Giúp HS nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị là mét.Làm quen với
thước mét . Nắm được quan hệ giữa dm , cm , m.


- Làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên số đo với đơn vị là mét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II - Đồ dùng dạy học</b>


- Thước mét- 1 sợi dây dài khoảng 3m..
<b>III - Hoạt động dạy học</b>


<i><b>1- Ôn tập ,kiểm tra : </b></i>


- HS nêu những đơn vị đo độ dài đã học .
- GV cho HS chỉ ra trên thước kẻ đoạn
thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm.


<i><b>2- Giới thiệu độ dài mét và thước mét</b></i>


a) GV cho HS quan sát thước mét có vạch
chia từ 0 đến 100 cm và giới thiệu: độ dài
từ vạch 0 đến 100 cm là 1 mét


- GV ghi: mét viết tắt là m. Mét là một
dơn vị đo độ dài .


- ? Độ dài 1 mét được tính từ vạch nào
đến vạch nào ?



?/ 1 m bằng bao nhiêu cm?


<i><b>3- Thực hành</b></i>


Bài 1: HS đọc yêu cầu


Bài 2: Tổ chức cho HS tự làm bài rồi
chữa bài.(chú ý ghi đơn vị đo độ dài ở kết
quả)


Bài 3:


- Gọi HS đọc đề.


- Hướng dẫn xác định dạng toán.
Bài 4:


- Gọi 1 HS đọc đề.
<i><b>3- Củng cố : </b></i>


- GV cho HS lên bảng tập ước lượng độ
dài của đoạn dây dài 3 m .


- GV chốt ý chính , nhận xét giờ học .


- H nêu : cm ,dm .


- HS chỉ ra trên thước kẻ theo yêu cầu
của GV.



- Chỉ ra trong thực tế các đoạn thẳng
có độ dài 1 dm.


- HS dùng thước 1 dm đo lại.
- Nhận xét: 1 m = 10 dm
- 1 m = 10 dm


- HS quan sát tranh vẽ trong SGK.
- 1 m = 100 cm


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.


- HS làm vào giấy nháp.
- Chữa bài - nhận xét.
- 1 HS đọc đề.


- Tóm tắt - giải vào vở.
- Chữa bài , nhận xét.
- 1 HS đọc đề.


- HS tập ước lượng, dự đoán độ dài
của đối tượng hay đồ vật trong thực tế
rồi làm bài.


- Chữa bài - Nhận xét

<b> TẬP LÀM VĂN </b>



<b>ĐÁP LỜI CHIA VUI - NGHE -TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


- Học sinh biết nói lời đáp khi chia vui .
- Hiểu nội dung câu chuyện .


- Nói lời đáp lịch sự , tự nhiên , nghe trả lời câu hỏi chính xác .
- Tự giác học tập , yêu quí hoa dạ hương .


<b>II - Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
<b>III - Hoạt động dạy học</b>


1- Giới thiệu bài


2- Hướng dẫn làm bài tập


Bài 1: Nói lời đáp trong các trường hợp
Gọi HS đọc yêu cầu


- Tổ chức cho HS thực hành theo cặp
đối - đáp.


- Nhận xét , bình nhóm trả lời hay .
Bài 2: Nghe kể chuyện , trả lời câu hỏi .
- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV kể chuyện 3 lần.


- GV treo bảng phụ ghi 4 câu hỏi.



<b>3: Củng cố : ý nghĩa của câu chuyện là</b>
gì ?


- GV nhận xét .


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS làm mẫu: hỏi - đáp lời chia vui.
- HS từng cặp thực hành.


<i>- HS 1: Chúc mừng sinh nhật lần thứ 8</i>


<i>của bạn, chúc bạn luôn vui vẻ.</i>


<i>- HS 2: Xin cảm ơn những lời chúc tốt</i>


<i>đẹp của bạn.</i>


- Cả lớp nhận xét - bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS lắng nghe.


- HS lần lượt trả lời từng câu.


- 4 cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo nội
dung của từng câu hỏi.


- 1, 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.



* Lưu ý : Rèn HS yếu .


<b> </b>
<b> </b>


<b> ÔN TIẾNG VIỆT </b>


<b> LUYỆN TẬP : LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP VIẾT</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


- Học sinh được củng cố kiến thức về luyện từ và câu - tập viết.


-Tiếp tục mở rộng vốn từ về cây cối , đặt và trả lời câu hỏi "Để làm gì?"
- Làm bài tập thành thạo .


- Tích cực học tập .


II-Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a/ Luyện từ và câu :(15’)


Bài 1: ( dành cho HS cả lớp ) Đặt câu
hỏi cho bộ phận gạch chân :


- Các bạn học sinh trồng cây ở sân
trường để lấy bóng mát .


- Học sinh lớp 2 A làm vệ sinh để lớp


học sạch sẽ .


- GV cho HS chữa bài .


- GVcủng cố : những từ chỉ mục đích
<i>trả lời cho câu hỏi “để làm gì ?”</i>


Bài 2 : ( dành cho HS cả lớp ) Kể tên 10
loai quả mà em thích ăn .


- Cho HS thi kể theo nhóm .


- GV chốt : Đó chính là các từ về chủ đề
cây cối .


- Cho HS giỏi nêu thêm 5 loại rau em ăn
hàng ngày .


Bài 3:( dành cho HS giỏi)


Tìm từ thích hợp để tả:(màu sắc,hình
dáng)- Gốc cây - Thân cây -Lá cây
- GV gợi ý bằng nhiều cách tả khác
nhau , có thể sử dụng biện pháp so
sánh , nhân hoá(15’)


Cho HS luyện viết chữ hoa Y , A với
các từ tên riêng .


- VD : Yên Bái , bạn Yến , thầy An .



<i><b>3-Tổng kết giờ học :(2’)</b></i>


-Học sinh mở vở viết bài


-Học sinh đặt câu hỏi có cụm từ :Để làm
gì?


-Nhận xét


- HS thi kể các loại cây ăn quả .


-Học sinh tìm từ để tả các bộ phận của
cây VD:


-xù xì,màu nâu xám...
-Thẳng tắp,cong queo...
Xanh um,thon dài...
-Chữa bài


- HS viết mỗi chữ 2 dòng , HS giỏi viết
3 dòng .


<b> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ </b>


<b>SINH HOẠT LỚP ĐỌC BÁO NHI ĐỒNG </b>
<b> I. Mục tiêu :</b>


- Tìm hiểu những điều xung quanh em và học tập những tấm gương của các bạn
qua những câu chuyện , bài thơ ở báo Nhi đồng



- Đọc , hiểu nội dung và học tập bạn .


- Kiểm điểm tuần 29 và phương hướng tuần tiếp theo
<b>II. Hoạt động :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a/Truyện : - GV - HS đọc truyện .
<i>* Bác Hồ kính yêu : “ Anh Ba ” </i>
- Giúp HS hiểu về Bác Hồ .
<i> * Ngôi nhà chung .</i>


- ? Nội dung của câu chuyện ?
<i>b/ Thơ : * Bé yêu cờ đỏ sao vàng </i>
- Hình thức : - HS đọc .


- Nêu ý nghĩa của bài thơ .


- ? Em học tập được điều gì qua những
câu chuyện , bài thơ em được nghe ?
- GV chốt lại ý chính : Hiểu thêm về vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , hiểu thêm về
bạn bè .


<i><b>3 Đánh giá tình hình hoạt động của lớp</b></i>


Lớp trưởng –lớp phó nx đánh giá hoạt
động của lớp trong tuần . GV nhận xét
Dưa ra phương hướng tuần tới.


<i><b>2- Tìm hiểu các chuyên mục :</b></i>



<i>- Chuyên mục : - Bạn bè quanh ta </i>
<i>- Bác sĩ vui tính : - Đề phòng bệnh cận</i>
thị .


<i>-Vui cười – Cười vui.</i>


- Cho HS thảo luận và nêu điều cần ghi
nhớ .


- * Tổng kết giờ học .


- HS nêu tên gọi của Bác là Ba khi lên
tàu La- tút – sơ đi tìm đường cứu nước .
- Hiểu về tình bạn và các bạn đã trồng
cây để tạo thành ngôi nhà chung .
- HS nêu .


- HS thảo luận và nêu .


Cỏc thành viờn trong lớp nghe và phỏt
biểu ý kiến


GV kể hs nghe rỳt ra ý nghĩa


- HS biết cách phòng bệnh cận thị .


</div>

<!--links-->

×