Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP HKI - 2020-2021: MÔN TOÁN 9 - Trường THCS Quang Trung - Đà Lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 – 2021


<i>Mơn: TỐN – LỚP 9 </i>


<i> </i>


A. ĐẠI SỐ:


<i>I) LÝ THUYẾT: </i>


<i>Câu 1: a) Định nghóa căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a </i> 0.


b) Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a  0.


c) Nêu định lí so sánh các căn bậc hai số học.


<i>Câu 2: Với điều kiện nào của A thì </i> A có nghĩa (xác định).


<i>Câu 3: Biết định lí: Với mọi số a, ta có </i> a2 <sub></sub> a <sub>. </sub>


<i>Câu 4: Phát biểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. Ghi công </i>


thức tổng qt.


<i>Câu 5: Phát biểu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai. Ghi </i>


cơng thức tổng qt.



<i>Câu 6: Phát biểu định nghóa căn bậc ba của một số a. Nêu nhận xét về căn bậc ba của 1 </i>


số.


<i>Câu 7: Các công thức biến đổi căn thức (SGK/39). </i>


<i>Câu 8: Hàm số bậc nhất: Định nghĩa, tính chất, đồ thị hàm số y = ax (a </i> 0) và đồ thị


hàm số y = ax + b (a 0). Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0).


<i>Câu 9: Góc </i> tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a  0) và trục hồnh Ox. Cách tìm góc .


<i>Câu 10: Điều kiện của a và a’; b và b’ để hai đường thẳng (d</i><sub>1</sub>) : y = ax + b và (d2) : y =


a’x + b’ song song, trùng nhau, cắt nhau, cắt nhau tại một điểm trên trục tung.


<i>Câu 11: Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai </i>


ẩn


<i>II) BÀI TẬP: </i>


Ôn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập có trong SGK và tham khảo thêm bài tập
trong sách bài tập.


<i>* Trong chương I chú ý các dạng bài tập sau: </i>


1) Vận dụng các quy tắc và phép biến đổi căn thức để thực hiện phép tính, rút gọn
biểu thức, tính giá trị biểu thức.



2) Phân tích thành nhân tử.
3) Chứng minh đẳng thức.


4) Tìm x, so sánh, sắp xếp các căn bậc hai số học.


<i>* Trong chương II chú ý các dạng bài tập sau: </i>


1) Nhận dạng hàm số bậc nhất, xác định m để được hàm số bậc nhất. Xác định được
tính biến thiên của hàm số bậc nhất, xác định m để hàm số bậc nhất đồng biến,
nghịch biến.


2) Vẽ chính xác đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0) khi b = 0 và khi b  0. Tính
tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số bậc nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục hoành Ox. Xác định được hệ số
gĩc của đường thẳng y = ax + b(a  0).


<i>* Trong chương III chú ý các dạng bài taäp sau: </i>


Viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của
phương trình trên mặt phẳng toạ độ.


B. HÌNH HỌC:


<i>I) LÝ THUYẾT: </i>


<i>Câu 1: Các hệ thức lượng trong tam giác vuông: Định lý và hệ thức tương ứng (Kể cả </i>


định lý Pytago).



<i>Câu 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn: Định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của hai </i>


góc phụ nhau.


<i>Câu 3: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. (Định lý và hệ thức tương </i>


ứng).


<i>Câu 4: Định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, tâm đối xứng, trục đối xứng </i>


của đường tròn.


<i>Câu 5: Định lý ở bài tập 3 SGK trang 100. </i>


<i>Câu 6: Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Cách xác định tâm của các </i>


đường trịn này.


<i>Câu 7: Định lývề đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. Các định lý về quan hệ </i>


vng góc giữa đường kính và dây cung. (2 định lý).


<i>Câu 8: Các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. </i>


<i>Câu 9: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn. Ứng với mỗi vị trí đó, </i>


viết hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) và R (bán kính của đường
trịn).



<i>Câu 10: Định nghĩa tiếp tuyến của đường trịn, tính chất của tiếp tuyến, dấu hiệu nhận </i>


biết tiếp tuyến. Các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.


<i>II) BÀI TẬP: </i>


Bài tập hình học ln được vận dụng phối hợp các kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9. Do
đó HS tự ơn tập lại những kiến thức hình học từ lớp 6 đến lớp 9 (đến chương trình đang
học) để làm tốt các bài tập trong chương trình.


Ơn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập có trong SGK và tham khảo thêm bài tập
trong sách bài tập, sách tham khảo. Cần chú ý đến những bài tập vận dụng phối hợp
nhiều dạng kiến thức.


Xem lại các dạng bài tập đã ôn tập trong kiểm tra chương I (hệ thức lượng). Các bài
tập đã sửa trong các tiết luyện tập ở chương II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
ĐÀ LẠT


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 – 2019


MƠN TỐN LỚP 9
Thời gian làm bài : 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)



<i>Câu 1 (0,75đ): Tính : </i> 49 4


<i>Câu 2 (0,75đ): Tìm nghiệm tổng quát của phương trình :</i>3<i>x</i><i>y</i>2.


<i>Câu 3 (0,75đ): Cho tam giác ABC</i>vng tại<i>A</i>, có  60<i>B </i> , biết<i>BC</i>6<i>cm</i>. Tính độ dài <i>AC</i>


<i>Câu 4 (0,5đ): </i> Cho hàm số: <i>y</i>2018<i>x</i>


Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên R ?Vì sao ?


<i>Câu 5 (1,0đ) : </i> Vẽ đồ thị hàm số <i>y</i>4<i>x</i>2


<i>Câu 6 (1,0đ) : </i> Cho tam giác <i>ABC</i>vng tại <i>A</i>có đường cao<i>AH H</i>

<i>BC</i>

,
biết<i>AH</i> 12<i>cm HC</i>, 6<i>cm</i>. Tính <i>HB</i>và <i>cosC</i>


<i>Câu 7 (0,75đ) : Biết điểm A có hồnh độ bằng 1</i> 2 thuộc
đồ thị hàm số <i>y</i>

21

<i>x</i>3. Tìm tung độ
của điểm A.


<i>Câu 8 (0,75đ) : Cho hình vẽ, trong đó hai đường trịn có cùng </i>


tâm là<i>O</i>. Cho biết<i>EF</i><i>IJ</i>. Hãy so sánh <i>AD</i>và


.


<i>HD</i>


<i>Câu 9 (0,75đ) : Tìm x</i> biết


3


4


1
2


<i>x </i>




<i>Câu 10 (0,75đ): Cho hai đường thẳng: </i>

 

<i><sub>d</sub></i> <sub>:</sub><i><sub>y</sub></i><sub></sub><sub>2</sub><i><sub>x m</sub></i><sub></sub> 2<sub></sub><sub>4</sub><sub>và</sub>


 

<i>d</i>’ :<i>y</i><i>mx m</i>

0

. Tìm <i>m</i>để


<i>d</i>cắt <i>d</i>’ tại 1 điểm trên trục tung .


<i>Câu 11 (0,75đ): So sánh : </i> <i>a</i>2018 <i>a</i>2017 và <i>a</i>2017 <i>a</i>2016với <i>a </i>0.


<i>Câu 12 (0,75đ): Cho nửa đường tròn tâmO</i>, đường kính<i>AB</i>. Dựng dây <i>AC</i><i>OA</i>và tiếp
tuyến <i>Bx</i>với nửa đường tròn. Tia phân giác của <i>BAC</i>cắt tia <i>Bx</i>tại<i>P</i>.
Đường thẳng <i>AC</i>cắt tia <i>Bx</i>tại<i>K</i>. Chứng minh <i>KP</i>2<i>BP</i><sub>. </sub>


<i>Câu 13 (0,75đ): Cho hình vng ABCD</i>có<i>AB</i>13<i>cm</i>. Lấy điểm <i>E</i>bên trong hình vng sao
cho <i>AE</i>3 10<i>cm BE</i>, 5<i>cm</i>. Tính tan<i>BCE</i>.


--- Hết ---


<i>J</i>
<i>F</i>


<i>I</i>


<i>E</i>


<i>O</i>


<i>D</i>
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
ĐÀ LẠT


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019 – 2020


MƠN TỐN LỚP 9
Thời gian làm bài : 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)


<i>Câu 1 (0,75đ): Tính : </i>2 25 64


<i>Câu 2 (0,75đ): Tìm nghiệm tổng quát của phương trình : </i>3<i>x</i><i>y</i>4
<i>Câu 3 (0,75đ): Vẽ đồ thị hàm số : </i> 1 2


2


<i>y</i> <i>x</i>


<i>Câu 4 (0,75đ): Xác định hệ số góc của đường thẳng (d) : (3a+1)x – y = a biết đường </i>



thẳng (d) đi qua điểm A(-1;3) .


<i>Câu 5 (0,75đ): Cho tam giác ABC</i>vuông tại A,<i>AC</i>12<i>cm BC</i>, 13<i>cm</i>. Tính sinC


<i>Câu 6 (0,75đ): Rút gọn: </i>

2 7

2  7


<i>Câu 7 (0,75đ): Cho hàm số y</i>  5<i>x</i>1. Hàm số đã cho đồng biến
hay nghịch biến trên R? Vì sao?


<i>Câu 8 (0,75đ): Cho hình vẽ. Biết tam giác ABC</i>cân tại<i>A</i>. So sánh


<i>OI</i><sub> và </sub><i>OJ</i>


<i>Câu 9 (0,75đ): Cho </i><i>ABC</i> vng tại <i>A</i>có đường cao<i>AH H</i>

<i>BC</i>

.
Biết<i>BH</i> 9<i>cm BC</i>, 13<i>cm</i>. Tính diện tích tam giác


<i>ABC</i>


<i>Câu 10 (0,75đ): Cho </i>

<i>O m</i>;3

,vẽ<i>OA</i>6<i>cm</i>. Từ <i>A</i>kẻ các tiếp tuyến <i>AB AC</i>, với đường tròn
(<i>B C</i>, là các tiếp điểm). Tính số đo <i>BAC</i>


<i>Câu 11 (0,75đ): Cho hai đường thẳng: (d): </i>

<sub></sub>

2

<sub></sub>


4 2


<i>y</i> <i>m</i>  <i>x</i> và (d’): <i>y</i>8<i>x</i><i>m</i>. Tìm m để d
song song với d’


<i>Câu 12 (0,75đ): Cho tam giác ABC</i>nhọn,  45<i>BAC </i> . Đường trịn tâm<i>O</i>, đườnhg kính



<i>BC</i>cắt cạnh <i>AB</i>ở <i>M</i> và cắt cạnh <i>AC</i>ở <i>N</i>.Gọi <i>H</i>là giao điểm của


<i>BN</i> và<i>CM</i>. <i>AH</i>cắt <i>BC</i>tại<i>P</i>. So sánh <i>AH</i>và<i>BC</i>.


<i>Câu 13 (0,5đ): Cho hàm số bậc nhấty</i> 2<i>x</i>3. Gọi <i>M</i> là điểm có tọa độ


<i>a b</i>;

 

<i>a</i>0,<i>b</i>0

và thuộc đồ thị của hàm số nói trên. Xác định a và b biết


1

2


<i>a</i> <i>b </i> 


<i>Câu 14 (0,5đ): Cho tam giác ABC</i>có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn

<i>O R</i>;

, hai đường
cao <i>BE</i>và <i>CF</i>của tam giác cắt nhau tại<i>H</i>. Gọi <i>I</i> là trung điểm của<i>BC</i>.
Chứng minh <i>AH</i> 2<i>OI</i>.


--- Hết ---


<i>J</i>
<i>O</i>
<i>I</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
LÂM ĐỒNG


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)



KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 – 2018


MƠN TỐN LỚP 9
Thời gian làm bài : 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)


<i>Câu 1 (0,75đ): Tính </i> 16 9


<i>Câu 2 (1,5đ): </i> Cho hàm số <i>y</i>2<i>x</i>4


a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
b) Vẽ đồ thị hàm số <i>y</i>2<i>x</i>4


<i>Câu 3 (1,5đ): </i> a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 7<i>x</i><i>y</i>4
b) Rút gọn biểu thức sau : <i>B </i>

23

2 

23

2
<i>Câu 4 (1,0đ): </i> Cho tam giác <i>ABC</i>vuông tại<i>A</i>, đường cao<i>AH H</i>

<i>BC</i>

.


Biết<i>HB</i>4<i>cm HC</i>, 5<i>cm</i>. Tính<i>AH AB</i>, .
<i>Câu 5 (0,75đ): Tìmx</i> biết 3


2 4


<i>x </i> 


<i>Câu 6 (1,5đ): </i> a) Cho <i>ABC</i>vng tại<i>A</i>,<i>BC</i>10<i>cm AC</i>, 6<i>cm</i>. Tính<i>tanB</i>.


b) Cho <i>DEF</i>có<i>DE</i>8<i>cm EF</i>, 12<i>cm DEF</i>,30. Tính diện tích <i>DEF</i>


<i>Câu 7 (0,75đ): Cho đường trịn</i>

<i>O cm</i>;5

. Dây<i>AB</i>8<i>cm</i>. Vẽ tia <i>Ox</i>vng góc với <i>AB</i>tại

<i>H</i>và cắt đường trịn tại<i>M</i>. Tính<i>HM</i> .


<i>Câu 8 (0,75đ): Cho hai đường thẳng </i>

 

1
2


: 5


3


<i>d</i> <i>y</i> <i>x</i> và

 

<i>d</i>2 :<i>x</i>3<i>y</i>1


Viết phương trình đường thẳng

<sub> </sub>

<i>d</i> song song với

<sub> </sub>

<i>d</i><sub>1</sub> và cắt

<sub> </sub>

<i>d</i><sub>2</sub> tại điểm
có hồnh độ là 4.


<i>Câu 9 (0,75đ): Tính giá trị của biểu thức <sub>B</sub></i><sub></sub> <i><sub>x</sub></i>2<sub></sub><sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>14</sub><sub></sub> <i><sub>x</sub></i>2<sub></sub><sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>8</sub><sub>. </sub>


Biết 2 2


3 14 3 8 2


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  .


<i>Câu 10 (0,75đ): Cho nửa đường tròn </i>

<i>O R</i>;

đường kính<i>AB</i>, bán kính <i>OC</i>vng góc


với<i>AB</i>. <i>M</i>là điểm nằm trên nửa đường trịn (<i>M</i> khơng trùng với <i>A</i>và<i>B</i>).
Tiếp tuyến tại <i>M</i> cắt tiếp tuyến tại <i>A</i>của nửa đường trịn đó tại <i>E</i>và cắt


<i>OC</i>tại<i>D</i>. <i>AE</i>cắt <i>BD</i>tại<i>F</i>. Chứng minh <i>EA EF</i>. <i>R</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO


LÂM ĐỒNG


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 – 2017


MƠN TỐN LỚP 9
Thời gian làm bài : 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)


<i>Câu 1 (0,75đ) </i> Tính 252 16 81


<i>Câu 2 (0,75đ) </i> Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2<i>x</i><i>y</i>3


<i>Câu 3 (0,75đ) </i> Vẽ đồ thị hàm số <i>y</i>2<i>x</i>2


<i>Câu 4 (0,75đ) </i> Tìm <i>x</i>biết <i>x </i>35


<i>Câu 5 (0,75đ) </i> Cho tam giác <i>ABC</i>vuông tại<i>A</i>, biết<i>AB</i>6<i>cm AC</i>, 8<i>cm</i>. Tính <i>BC</i>và <i>cosB</i>


<i>Câu 6 (0,75đ) </i> Cho hàm số <i>y</i>

<sub></sub>

a2

<sub></sub>

<i>x</i>3 cĩ đồ thị là đường thẳng (d). Tìm a để đường
thẳng (d) đi qua điểm M 1; 4

<sub></sub>

<sub></sub>

. Cho biết (d) tạo với trục Ox góc nhọn hay


góc tù? Vì sao?


<i>Câu 7 (0,75đ) </i> Cho hàm số <i>y</i>

8<i>m x</i>

5( <i>m</i>là tham số). Tìm <i>m</i>để hàm số nghịch biến


<i> trên R. </i>



<i>Câu 8 (0,75đ) </i> Cho tam giác <i>ABC</i>vng tại <i>A</i>có đường cao<i>AH</i>, biết<i>HB</i>9<i>cm HC</i>, 16<i>cm</i>.
Tính <i>AH AB</i>,


<i>Câu 9 (0,75đ) </i> Cho hai đường thẳng

<sub> </sub>

<i>d</i> :<i>y</i>3<i>x</i>

<sub></sub>

<i>m</i>2

<sub></sub>

<sub> </sub>

<i>d</i>' :<i>y</i>

<sub></sub>

2<i>m</i>1

<sub></sub>

<i>x</i>7(m là tham
số). Tìm <i>m</i>để

 

<i>d</i> cắt

 

<i>d</i>’ .


<i>Câu 10 (0,75đ) Cho điểm M</i>nằm ngồi đường trịn

<i>O cm</i>;9

, kẻ tiếp tuyến <i>MA</i>với đường
tròn (<i>A</i>là tiếp điểm). Biết<i>MOA </i> 30. Tính độ dài đoạn thẳng<i>AM</i> .


<i>Câu 11 (0,75đ) So sánh </i> 1 1


2 1  2 1 và


2
1 2 2


<i>Câu 12 (0,75đ) Cho tam giácABC</i>, vẽ đường cao <i>AH</i> ( điểm <i>H</i>nằm giữa hai điểm <i>B</i>và<i>C</i>).
Biết 2


.


<i>AH</i> <i>HB HC</i>. Chứng minh đường thẳng <i>AC</i>là tiếp tuyến của đường
tròn tâm <i>B</i>bán kính <i>BA</i>


<i>Câu 13 (0,5đ) </i> Cho đường thẳng

<sub> </sub>

<i>d</i> : <i>y</i>

<sub></sub>

<i>m</i>5

<sub></sub>

<i>x</i>7 (<i>m</i>là tham số) và điểm<i>A</i>

<sub></sub>

2; 4

<sub></sub>

. Biết
đường thẳng

 

<i>d</i> song song với đường thẳng <i>OA</i>(với <i>O</i>là gốc tọa độ). Tìm
giá trị của<i>m</i>.


<i>Câu 14 (0,5đ) </i> Cho tam giác <i>ABC</i>ngoại tiếp đường tròn

 

<i>O</i> , gọi <i>I</i> là tiếp điểm của <i>BC</i>với
đường tròn

 

<i>O</i> . Biết<i>AB AC</i>. 2<i>IB IC</i>. . Tính số đo góc <i>A</i><sub>. </sub>


</div>

<!--links-->

×