Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

TNXH_ tuan 4,5,6,7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.33 KB, 39 trang )

Tuần 4
Lớp 3
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Bài 7: Hoạt động tuần hoàn
I/ Mục tiêu :
Giúp HS
Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch.
Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn
nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy và học :
Các hình minh họa trang 16, 17 SGK.
Đồ hồ bấm giờ.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Máu gồm những thành phần nào ?
- Cơ quan tuần hoàn gồm những gì ?
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành nghe và đếm nhịp
đập của tim, mạch.
Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và
đếm nhịp mạch đập
Cách tiến hành:
Bớc 1:
- Yêu cầu H ngồi cạnh nhau thực hành
+ áp tai vào ngực của bạn mình.
+ Đặt đầu ngón tay phải lên cổ tay trái.
- GV hỏi:
+ Em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của


bạn mình?
+ Đặt đầu ngón tay phải lên cổ tay tráI em
cảm thấy gì?
Bớc 2:
- Yêu cầu HS thực hành đếm nhịp tim, nhịp
- HS trả lời
- HS thực hành theo nhóm đôi
- HS báo cáo kết quả.
- HS thực hành.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
34
mạch trong
1

+ Đặt tay lên ngực trái rồi đếm nhịp tim.
+ Đặt đầu ngón tay phải lên cổ tay trái rồi
đếm nhịp mạch.
- Yêu cầu H báo cáo kết quả.
- GV nêu: Chúng ta có thể nghe và đếm đợc
nhịp tim đập vì tim luôn đập để bơm máu đi
nuôi cơ thể.
- GV hỏi:
+ Nếu tim ngừng đập thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Tim có nhiệm vụ gì?
- GV kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi
khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không
lu thông đợc trong các mạch máu, cơ thể sẽ
chết.
- Yêu cầu H đọc phần Bạn cần biết /t16
Hoạt động 2: Vòng tuần hoàn

Mục tiêu : Chỉ đợc đờng đi của máu trên sơ
đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn
nhỏ.
Cách tiến hành:
Bớc 1 : Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu H quan sát hình 2 SGK thảo luận
theo GV gợi ý :
+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
trên sơ đồ. Nhiệm vụ của chúng?
+ Chỉ và nói đờng đi của máu trong vòng
tuần hoàn nhỏ.
+ Chỉ và nói đờng đi của vòng tuần hoàn lớn.
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu H trả lời theo gợi ý.
- Gọi H nói lại cả 2 vòng tuần hoàn.
- GV nêu: Sau khi đã trình bày đợc đờng đi
của máu trong vòng tuần hoàn. Hãy cho cô
biết :
+ Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
+ Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
- GV nhận xét, yêu cầu H đọc phần Bạn cần
biết /t17
Hoạt động 3: Chơi trò chơi vẽ vòng tuần
- HS báo cáo.
- HS trả lời
- HS đọc.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm lên chỉ vào sơ đồ và
trả lời câu hỏi.Các nhóm khác bổ sung.
- 1-3 HS

- HS trả lời.
- HS đọc.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
35
hoàn.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hai
vòng tuần hoàn
Cách tiến hành
Bớc 1 : GV phát mỗi nhóm một bộ đồ chơi
gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn và phiếu rời
ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần
hoàn
Bớc 2 : Các nhóm chơi
- Gv nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình
- Nhóm nào song trớc dán sản phẩm
của mình lên trớc
Lớp 1
Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010
Bài 4 : Bảo vệ mắt và tai
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết :
Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
Tự giác thực hành thờng xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai.
II/ Đồ dùng dạy và học :
Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện đợc hoạt động liên quan đến
mắt và tai.

III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Yêu cầu H hát bài Rửa mặt nh mèo để giới
thiệu bài.
- GV giới thiệu : Vì sao mèo lại bị đau mắt? Để
bảo vệ mắt ta phải làm gì? Bài học hôm nay sẽ
- HS cả lớp hát
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
36
giúp chúng ta biết làm thế nào để bảo vệ mắt và
tai.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục tiêu : HS nhận ra những việc gì nên làm và
không nên làm để bảo vệ mắt.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ t10 và cho
biết :
+ Tranh vẽ gì?
+ Việc làm đó đúng hay sai?
+ Có nên dùng tay dụi mắt không? Vì sao?
+ Bạn đọc sách đã đúng t thế hay cha? Có nên
học tập bạn không?
+ Chúng ta có nên thờng xuyên đi kiểm tra mắt
không?
+ Vì sao không nên xem tivi quá gần?
+ Khi rửa mặt phải chú ý rửa bộ phận nào trớc?
- GV kết luận : Không nên trực tiếp nhìn vào
ánh sáng mặt trời, không dụi mắt, không đọc

sách và xem tivi quá gần, phải lau mắt bằng
khăn sạchNên thờng xuyên kiểm tra mắt.
- GV hỏi : Muốn bảo vệ mắt ta nên và không
nên làm những việc gì?
Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu
hỏi.
Mục tiêu: : HS nhận ra những việc gì nên làm
và không nên làm để bảo vệ tai.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu H quan sát hình SGK/ t11.
- Hớng dẫn H đặt câu hỏi nh sau:
+ Bạn trong tranh đang làm gì?
+ Theo bạn việc làm đó đúng hay sai?
+ Bạn sẽ khuyên gì khi các bạn làm điều không
nên làm có hại cho tai?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV gọi đại diện các nhóm lên tập nói lại
những câu vừa thảo luận.
- GV kết luận những việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ tai
- HS quan sát, trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm đôi, tập đặt
câu hỏi và trả lời.
- HS lên nói, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
37
Hoạt động 3: Tập xử lí tình huống

Mục tiêu : Tập xử lí các tình huống đúng để
bảo vệ mắt và tai.
Cách tiến hành:
B ớc 1 : Giáo viên nêu tình huống để học sinh tập
đóng vai rồi xử lí.
Tình huống 1: Bạn ngồi học bài không đúng t
thế. Em sẽ nhắc nhở bạn nh thế nào?
Tình huống 2: Trong giờ ra chơi em thấy 2 bạn
nam đang chơi đánh nhau bằng thớc kẻ. Em sẽ
làm gì khi đó?
Tình huống 3: Hơng đang ngồi học bài,bỗng 2
anh của Hơng mở đài rất to. Nếu là Hơng em sẽ
làm gì khi đó?
B ớc 2 :
- GV hớng dẫn các nhóm đóng vai và xử lí tình
huống.
B ớc 3 :
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai theo tình
huống đã phân công.
- GV nhận xét, khen ngợi những bạn đóng vai
hay, xử lí tình huống tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Hãy kể những việc em đã làm đợc
hằng ngày để bảo vệ mắt và tai?
- GV khen ngợi những H đã biết bảo vệ tai, mắt.
Nhắc nhở H ngồi học đúng t thế để bảo vệ mắt,
tránh cận thị.
- HS tập đóng vai, đối đáp trớc
khi lên trình bày.
- Các nhóm lên đóng vai và xử lí

tình huống.
- 1 vài HS kể.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
38
Lớp 2
Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Bài 4:
Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt
I/ Mục tiêu:
Biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xơng và cơ phát triển tốt.
Biết cách nhấc một vật nặng.
Có ý thức thực hiện những biện pháp giúp xơng và cơ phát triển tốt.
II/ Đồ dùng dạy - học :
Bộ tranh trong SGK.
Bốn phiếu thảo luận nhóm, dành cho 4 nhóm.
Bốn chậu đựng nớc nh nhau.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động: Trò chơi vật tay
Bớc 1:GV hớng dẫn cách chơi:
- Hai bạn ngồi đối diện nhau cùng tì khuỷu
tay trên bàn.Hai cánh tay đan chéo nhau.
Đây là t thế chuẩn bị.
- Khi GV hô bắt đầu thì cả hai HS cùng
dùng sức ở một cánh tay để kéo thẳng tay
nhau. Chỉ dùng sức ở 1 cánh tay, không
dùng cả ngời, vị trí ngồi không xê dịch.
- Bạn nào kéo thẳng đợc cánh tay của đối
phơng, bạn đó là ngời thắng cuộc.
Bớc 2: Hỏi - đáp

- GV hỏi một vài em thắng cuộc:
+ Vì sao em có thể thắng bạn?
+ Tại sao em lại bị thua bạn?
- GV nêu : Các bạn có thể giữ tay chắc và
dành phần thắng trong trò chơi là do có cơ
tay và xơng khoẻ mạnh. Bài học hôm nay
sẽ giúp các em biết cách rèn luyện để cơ và
xơng phát triển tốt nh bạn.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xơng
phát triển tốt?
- HS chơi.
- HS trả lời.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
39
Mục tiêu: Học sinh biết những việc nên
làm và những việc cần tránh để xơng và cơ
phát triển tốt.
Cách tiến hành:
Bớc 1:
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm.
+ Nhóm 1: Quan sát hình 1-SGK và cho
biết: Muốn cơ và xơng phát triển tốt chúng
ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn
uống những gì?
+ Nhóm 2: Quan sát hình 2-SGK và cho
biết : Bạn ngồi học đúng hay sai t thế?
Theo em vì sao cần ngồi học đúng t thế?
+ Nhóm 3: Quan sát hình 3-SGK và cho

biết: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi
ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi
các môn thể thao gì?
+ Nhóm 4: Quan sát hình 3-SGK và cho
biết: Bạn nào sử dụng dụng cụ tới cây vừa
sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng
không? Vì sao?
Bớc 2: HS thảo luận theo nhóm.
Bớc 3: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu nhóm 1 báo cáo kết quả.
- GV giúp HS kết luận: Muốn cho cơ và x-
ơng phát triển tốt chúng ta cần ăn uống đầy
đủ các chất đạm, tinh bột, vitamin. Các
thức ăn tốt cho xơng và cơ nh: thịt, trứng,
cơm, rau
- Yêu cầu nhóm 2 báo cáo kết quả.
- GV hỏi thêm: Hằng ngày em ngồi học
nh thế nào?
- GV nêu: Muốn xơng và cơ phát triển tốt
cần đi, đứng, ngồi đúng t thế để tránh cong
vẹo cột sống.
- Yêu cầu nhóm 3 báo cáo kết quả.
- Chia thành 4 nhóm, cử nhóm tr-
ởng và th kí.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Nhóm 1 báo cáo, cả lớp lắng
nghe ý kiến và bổ sung.
- Nhóm 2 báo cáo, cả lớp lắng
nghe ý kiến và bổ sung.
- HS trả lời.

- Nhóm 3 báo cáo, cả lớp lắng
nghe ý kiến và bổ sung rút ra kết
luận: Chơi thể thao giúp cơ và x-
ơng phát triển tốt.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
40
- Yêu cầu nhóm 4 báo cáo kết quả.
- GV hỏi: Hằng ngày em thờng giúp bố mẹ
làm gì?
- GV nêu: Làm việc vừa sức cũng giúp cơ
và xơng phát triển tốt.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận:
+ Nên làm gì để xơng và cơ phát triển tốt?
+ Không nên làm gì gây hại đến xơng và
cơ?
Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc một vật
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách nhấc
một vật nặng.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Chuẩn bị
- GV cho HS ra sân xếp thành 4 hàng dọc.
- Trớc mỗi hàng, GV vạch 1 vạch xuất
phát và cách 1 khoảng vạch một vạch về
đích.
- GV chuẩn bị 4 chậu nớc ở vạch xuất phát.
Bớc 2: Hớng dẫn cách chơi
- Khi GV hô bắt đầu từng HS lần lợt
nhấc chậu nớc đi nhanh về vạch về đích
sau đó quay lại đặt chậu nớc về chỗ cũ và
chạy về cuối hàng.

- Yêu cầu :
+ Nhấc lên và đặt chậu nớc xuống phải
đúng cách.
+ Khi đi không làm té nớc ra ngoài.
- Đội nào làm đúng cách, nhanh nhất, nớc
té ra ít nhất là đội thắng cuộc.
- GV hớng dẫn HS cách nhấc vật: Lng
thẳng,dùng sức ở 2 chân khi co đầu gối và
đứng dậy để nhấc vật.
Bớc 3:
- Tổ chức cho lớp chơi.
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, tuyên bố
đội thắng cuộc.
- GV mời 1 số H làm đúng nhất lên trình
diễn cho các bạn xem.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét lớp học.
- Nhóm 4 báo cáo kết quả thảo
luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chơi
- HS lên thực hiện.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
41
- Dặn H về nhà thờng xuyên chú ý giữ gìn
để cơ và xơng phát triển tốt.
Lớp 3
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu và biết mức độ làm việc của tim của trẻ em và ngời lớn khi chơi đùa,
làm việc, lúc nghỉ ngơi, th giãn.
- Biết và thực hiện những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ
sinh cơ quan tuần hoàn.
- Biết một số hoạt động của con ngời đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại
đối với cơ quan tuần hoàn, gây hại cho sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình vẽ trong SGK
- Nội dung trò chơi nếu thì
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp
sức để hoàn thành sơ đồ vòng tuần
hoàn.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động
của tim
- GV hỏi:
+ Tim có vai trò nh thế nào trong
hoạt động tuần hoàn?
- 3 đội chơi.
- HS trả lời.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
42

+ Vai trò của tim đối với cơ thể con
ngời?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm viết ra
giấy những hiểu biết của em về hoạt
động của tim.
( GV gợi ý cho H : Hãy chú ý đến
nhịp tim đập khi các em vừa chạy
nhảy xong với lúc các em ngồi học ở
trên lớp, so sánh nhịp tim của trẻ em
với ngời lớn.)
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét tổng hợp ý kiến của
các nhóm.
- GV kết luận: Tim của chúng ta luôn
hoạt động. Khi ta vận động mạnh
hoặc lao động chân tay thì nhịp đập
của tim và mạch nhanh hơn bình th-
ờng. Vì vậy, lao động và vui chơi rất
có lợi cho hoạt động của tim mạch.
Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt
động quá sức, tim có thể bị mệt, có
hại cho sức khoẻ.
Hoạt động 2: Nên và không nên làm
gì để bảo vệ tim mạch?
Mục tiêu : Nêu đợc các việc nên làm
và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ
sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập
thể dục đều đặn, vui chơi, lao động
vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Cách tiến hành:

Bớc 1
- Yêu cầu H thảo luận nhóm theo câu
hỏi:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Theo em hoạt động nào có lợi cho
tim, mạch ? Vì sao?
- Yêu cầu H trình bày
- GV nhận xét, tổng kết câu trả lời của
HS.
Bớc 2
- HS thảo luận nhóm 4, ghi ra giấy
những ý kiến của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc
lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
43
- Yêu cầu H tự liên hệ bản thân
+ Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch?
- GV nhận xét, kết luận :
Để bảo vệ tim mạch chúng ta cần:
+ Sống vui vẻ, tránh xúc động manh
hay tức giận
+ Không mặc quần áo hay đi giày
dép quá chật.
+ Ăn uống điều độ, đủ chất, không sử
dụng các chất kích thích nh rợu, thuốc


- Yêu cầu H đọc to phần Bạn cần biết
Hoạt động 3: Trò chơi: Nếu thì
- GV chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy viết
các câu bắt đầu bằng từ Nếu, 1 dãy
viết các câu bắt đầu bằng từ thì
theo chủ đề về tim mạch.
- GV cho HS chơi mẫu.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng
nhũng bạn có các câu ghép đúng.
3. Dặn dò, củng cố:
- Nhận xét lớp học.
- Dặn về nhà ôn bài.

- HS trả lời, em khác nhận xét, bổ
sung
- HS chơi.
Tuần 5
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
44
Lớp 3
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Bài 9 : Phòng bệnh tim mạch
I/ Mục tiêu :
Giúp HS
Kể tên một vài bệnh về tim mạch.
Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân, sự nguy hiểm đối với HS.
Nêu đợc một số cách đề phòng bện thấp tim.
II/ Đồ dùng dạy và học :

Các hình minh họa trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ
quan tuần hoàn ?
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Bệnh tim là bệnh rất nguy hiểm và khó chữa.
Phòng bệnh tim mạch là điều rất quan trọng,
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về điều đó.
Bài mới:
Hoạt động 1: Kể tên một số bệnh về tim
mạch
Mục tiêu: Kể đợc tên một vài bệnh về tim
mạch.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu H kể tên một số bệnh về tim
mạch mà em biết.
- Tổng hợp các ý kiến của HS.
+ Nhồi máu cơ tim: là bệnh thờng gặp ở ngời
lớn tuổi, nhất là ngời già. Nếu không chữa
kịp thời, con ngời sẽ bị chết.
+ Hở van tim: mắc bệnh này tim sẽ không
điều hòa đợc lợng máu để nuôi cơ thể.
+ Tim to, tim nhỏ: đều ảnh hởng đến lợng
máu đi nuôi cơ thể con ngời.
- GV giới thiệu bệnh thấp tim: là bệnh rất
nguy hiểm, thờng gặp ở trẻ em. Chúng ta cùng
sang HĐ2 để tìm hiểu về bệnh thấp tim.

- 1 vài HS.
- HS kể.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
45
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh thấp tim
Mục tiêu: Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên
nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu H thảo luận nhóm, quan sát và đọc
thầm nội dung trong các hình SGK và trả lời:
+ ở lứa tuổi nào thờng hay mắc bệnh thấp tim
?
+ Bệnh thấp tim gây nguy hiểm nh thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- Gọi đại diện vài nhóm trả lời.
- GV nhận xét, kết luận:
Thấp tim là một bệnh về tim mạch ở lứa tuổi
HS thờng mắc. Bệnh này để lại di trứng nặng
nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim...
Hoạt động 3: Phòng bệnh thấp tim
Mục tiêu:
- Kể đợc một số cách đề phòng bệnh thấp tim
-Có ý thức phòng bệnh thấp tim.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu H quan sát các hình Tr.21, thảo
luận nhóm chỉ vào từng hình và nói về nội
dung ý nghĩa của các việc làm trong từng hình
đối với việc phòng bệnh thấp tim.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.

Kết luận:
Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm cơ
thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt,
rèn luyện thân thể hàng ngàyđẻ tránh bệnh
viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm
khớp cấp...
- HS quan sát SGK, thảo luận nhóm
đôi, đọc lời hỏi đáp của từng nhân
vật trong các hình.
- Đại diện HS trả lời, nhóm khác bổ
sung.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi một số h/s đại diện cho các
cặp lên trình bày kết quả.
H4: Một bạn đang súc miệng nớc
muối đề phòng viêm họng
H5: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn
chân để đề phòng cảm lạnh, viêm
khớp cấp tính.
H6: ăn uống đầy đủ cơ thể khoẻ
mạnh đề phòng tất cả các bệnh ,
nhất là bệnh thấp tim.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
46
- GV hỏi thêm để H liên hệ thực tế:
+ Với ngời bệnh tim nên và không nên làm
gì?
- Tổng kết ý kiến đúng của H.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống bài. yêu cầu HS đọc phần Bạn cần

biết
- Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở H về nhà biết tự đề phòng để tránh
đợc các bệnh về tim mạch.

- HS trả lời.
+ Nên : ăn uống đủ chất, tập thể
dục nhẹ nhàng
+ Không nên : chạy nhảy, làm việc
quá sức

Lớp 1
Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010
Bài 5 : Vệ sinh thân thể

I/ Mục tiêu:
HS hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh, tự tin.
Nêu đợc tác hại của việc để thân thể bẩn.
Biết đợc việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày và nhắc nhở mọi ngời thờng
xuyên làm vệ sinh cá nhân.
II/ Đồ dùng học tập:
Hình trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV yêu cầu HS trả lời nối tiếp theo câu
hỏi sau:
+ Hãy nói các việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ mắt?

+ Chúng ta nên và không nên làm gì để
bảo vệ tai?
- HS trả lời nối tiếp.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
47
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
- Yêu cầu cả lớp hát bài Đôi bàn tay bé
xinh
- GV: Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ
phận và chúng ta luôn phải giữ gìn chúng
luôn sạch sẽ. Để hiểu và làm đợc điều đó,
hôm nay cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu bài
Giữ vệ sinh thân thể.
Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Giúp HS nhớ những việc cần
làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu H thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi : Hằng ngày các em đã làm gì để giữ
sạch thân thể, quần áo?
- GV gọi H trả lời
- GV nhận xét, gọi HS nhắc lại một số
việc đã làm để giữ vệ sinh thân thể.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi
Mục tiêu: HS nhận ra những việc nên
làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Cách tiến hành:

- Yêu cầu H quan sát các hình trong SGK
và trả lời câu hỏi.
- GV: + Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
+ Theo em bạn nào làm đúng, bạn
nào làm sai? Vì sao?
- GV gọi H nêu tóm tắt các việc nên làm
và không nên làm.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và
trả lời.
Mục tiêu: Học sinh biết trình tự làm các
việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng
tay
Cách tiến hành:
- GV hỏi: Khi tắm chúng ta cần làm gì?
- GV kết luận lại đầy đủ cho H:
- HS hát.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện HS trong nhóm trả lời, nhóm
khác bổ sung.
- 1 - 2HS
+ HS trả lời : đang tắm, gội đầu,
+ Nhiều HS trả lời
- 1 vài HS nên lại.
- HS trả lời.
GV: Nguyễn Thị Thùy Dơng Tiểu học Ngọc Hải
48

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×