Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

luận văn thạc sĩ chính sách, pháp luật của australia về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp của ngư dân và kinh nghiệm cho việt nam​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ THỊ XUÂN PHƢƠNG

CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA AUSTRALIA
VỀ XỬ LÝ HÀNH VI ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP
PHÁP CỦA NGƢ DÂN VÀ KINH NGHIỆM
CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ THỊ XUÂN PHƢƠNG

CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA AUSTRALIA
VỀ XỬ LÝ HÀNH VI ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP
PHÁP CỦA NGƢ DÂN VÀ KINH NGHIỆM
CHO VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật Biển và Quản lý biển
Mã số

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN

Hà Nội – 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan Luận văn ―Chính sách, pháp luật của Australia về xử lý
hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp của ngư dân và kinh nghiệm cho Việt Nam‖ là
cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tơi. Các số liệu, trích dẫn đƣợc
sử dụng phân tích trong Luận văn này có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng
quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này do tôi tự tìm hiểu, phân tích,
đánh giá một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam
và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy
định cho lời cam đoan của mình.
Trân trọng cảm ơn!
Học viên

Lê Thị Xuân Phƣơng


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................... 6
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 7
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP PHÁP 18
1.1. Lịch sử hình thành, khái luận chung về đánh bắt cá bất hợp pháp...................18
1.1.1. Tổng quan về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp và lịch sử hình thành....18
1.1.2. Định nghĩa về đánh bắt cá bất hợp pháp, và xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp
pháp........................................................................................................................ 20
1.2. Vai trò của hoạt động nghề cá và thực trạng đánh bắt cá bất hợp pháp trên các

vùng biển của Australia.......................................................................................... 22
1.2.1. Tổng quan về vai trò của hoạt động nghề cá đối với Australia.....................22
1.2.2. Thực trạng đánh bắt cá bất hợp pháp trên các vùng biển của Australia......25
1.3. Tổng quan hệ thống pháp luật quốc tế và Australia về đánh bắt cá bất hợp pháp29
1.3.1. Hệ thống pháp luật quốc tế về đánh bắt cá bất hợp pháp............................. 29
1.3.2. Tổng quan hệ thống chính sách, pháp luật Australia về đánh bắt cá bất hợp
pháp........................................................................................................................ 48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1....................................................................................... 52
Chƣơng 2. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT AUSTRALIA VỀ
ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP PHÁP......................................................................... 53
2.1. Vai trị của Australia trong cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn và loại bỏ đánh bắt
cá bất hợp pháp....................................................................................................... 53
2.2. Hệ thống giải pháp nhằm phát hiện, ngăn ngừa và loại bỏ đánh bắt cá bất hợp
pháp của Australia.................................................................................................. 54
2.2.1. Tiếp cận dưới vai trò là một quốc gia ven biển............................................. 54
2.2.2. Tiếp cận dưới vai trò là một quốc gia tàu mang cờ....................................... 58
2.2.3. Tiếp cận dưới vai trò là một quốc gia cảng.................................................. 66

1


2.2.4. Tiếp cận dưới vai trò thị trường tiêu thụ....................................................... 68
2.2.5. Tiếp cận thông qua hợp tác quốc tế.............................................................. 69
2.3. Hệ thống chính sách, pháp luật Australia về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp
pháp........................................................................................................................ 74
2.3.1. Đối với hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp của tàu thuyền và công dân
Australia................................................................................................................. 74
2.3.2. Đối với hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp của tàu thuyền nước ngoài trong

vùng biển Australia................................................................................................. 81

2.4. Đánh giá chính sách, pháp luật Australia về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp
pháp........................................................................................................................ 89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2....................................................................................... 93
Chƣơng 3. MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ HÀNH VI
ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP PHÁP......................................................................... 94
3.1. Hiện trạng nghề cá của Việt Nam và vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp............94
3.2. Tổng quan chính sách, pháp luật của Việt Nam về đánh bắt cá bất hợp pháp . 99

3.1.1. Hệ thống chính sách, pháp luật của Việt Nam về hoạt động đánh bắt cá bất
hợp pháp................................................................................................................. 99
3.1.2. Đánh giá hệ thống chính sách, pháp luật của Việt Nam về xử lý hành vi đánh
bắt cá bất hợp pháp..............................................................................................109
3.3. Kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách pháp luật Australia.......................114
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3....................................................................................124
KẾT LUẬN CHUNG...........................................................................................125
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................128

2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1.

2.

3.

4.


5.

6.

7.
8.
9.

3


4

10.

FFV

11.

IPOA-IUU

12.

IUU

13.

LHQ

14.


PSMA

15.

UNCLOS

16.

VMS


STT
1.

2.

3.

4.

5


STT
1.

2.
3.
4.

5.

6.

7.

8.

6


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thế kỷ 21 đƣợc gọi là ―Thế kỷ của biển và đại dƣơng‖. Khai thác biển đã trở
thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lƣợc của hầu hết các quốc gia trên thế giới, kể
cả các quốc gia có biển và các quốc gia khơng có biển. Trong điều kiện nguồn tài
nguyên trên đất liền đang ngày càng cạn kiệt, các quốc gia ngày càng giành sự quan
tâm nhiều hơn tới biển. Cùng với đó, sự gia tăng mạnh mẽ của dân số thế giới đã làm
cho không gian kinh tế truyền thống đã trở nên chật chội, các quốc gia bắt đầu hƣớng
ra biển nhƣ một giải pháp cuối cùng nhằm hình thành một khơng gian kinh tế mới và
tìm kiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiên từ biển, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh
vật biển, nhƣ một sự cung ứng thiết yếu và quan trọng cho các nhu cầu lƣơng thực của
con ngƣời. Chính sự nở rộ trong xu hƣớng tiến ra biển của các quốc gia đã dẫn đến
hoạt động khai thác biển quá mức cho phép, cùng với đó là vấn nạn ô nhiễm biển, các
hình thức hủy hoại cảnh quan, nơi cƣ trú của các loài sinh vật biển, … đã dẫn đến hiện
trạng suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái các hệ sinh thái và suy kiệt nguồn lợi hải
sản trong thời gian qua, thậm chí tới mức báo động đã làm cho nguồn tài nguyên hải
sản ngày càng có nguy cơ bị cạn kiệt. Trƣớc hiện trạng đó, các cộng đồng ngƣ dân có
xu hƣớng tìm kiếm một ngƣ trƣờng đánh bắt giàu tiềm năng hơn để đáp ứng cho nhu

cầu sinh kế của mình. Tuy nhiên, xuất phát từ sự thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế
cũng nhƣ các quy định của pháp luật quốc gia đối với hoạt động đánh bắt cá trong các
vùng biển của cộng đồng ngƣ dân dẫn đến tình trạng đánh bắt và khai thác trái phép
trong các vùng biển giàu tiềm năng của quốc gia khác.
Là một quốc gia biển, Australia có ý thức bảo tồn và bảo vệ các nguồn lợi biển
từ khá sớm, điều này thể hiện ở việc quốc gia này là một trong những quốc gia đầu tiên
trên thế giới tiến hành quản lý tổng hợp biển. Australia cũng là quốc gia có đóng góp
tính cực nhất cho hoạt động chống đánh bắt cá bất hợp pháp của FAO. Đối với hệ
thống chính sách, pháp luật quốc gia, để giải quyết thực trạng đánh bắt cá bất hợp

7


pháp trong các vùng biển của quốc gia mình, Australia đã tiến hành xây dựng một
hệ thống chính sách, pháp luật về nghề cá cũng nhƣ các chính sách, pháp luật phụ
trợ có liên quan khác nhằm hƣớng đến việc phát hiện, ngăn ngừa và loại bỏ hoàn
toàn vấn nạn khai thác trái phép này. Qua đó, những nỗ lực này của Australia đã
góp phần cung cấp những kinh nghiệm quan trọng cho các quốc gia biển khác trong
công tác xử lý thực trạng đánh bắt cá trái phép của quốc gia mình. Việc lựa chọn
Australia làm một điển hình trong luận văn này sẽ cung cấp nhiều kinh nghiệm cho
các quốc gia biển khác trong đó có Việt Nam.
Đối với Việt Nam, giống nhƣ hầu hết các quốc gia khác trong khu vực Biển
Đông, vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp đã và đang đặt ra một thách thức vơ cùng
lớn. Ngày 23/10/2017, EU chính thức rút thẻ vàng với các sản phẩm thủy sản Việt
Nam, điều này đã gióng lên hồi chng cảnh báo mạnh mẽ đối với thực trạng nghề
cá Việt Nam nói chung và vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp nói riêng. Đến thời điểm
hiện tại, sau gần 3 năm kể từ khi EU rút thẻ vàng, những cố gắng của Việt Nam
trong việc xử lý các vi phạm về đánh bắt cá bất hợp pháp dƣờng nhƣ vẫn chƣa đủ,
chính vì vậy, thực trạng đánh bắt cá bất hợp pháp này vẫn còn là một vấn đề lớn cần
đƣợc quan tâm đúng mực và đƣa ra những giải pháp phù hợp, kịp thời. Song song

đó, những chính sách, pháp luật mới đƣợc ban hành để điều chỉnh hoạt động này
dƣờng nhƣ chƣa đƣợc thực thi triệt để trên thực tế, riêng đối với công tác lắp đặt
thiết bị giám sát cho tàu thuyền, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nơng thơn, tính đến ngày 31/8/2020, số lƣợng tàu cá cả nƣớc đã lắp thiết bị giám
sát là 24.851/30.851 tàu đối với tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên, đạt 80,61%. Tuy
nhiên, còn rất nhiều tàu khi ra khơi đã tự ý gỡ bỏ thiết bị giám sát thả xuống biển,
cịn tàu thì di chuyển ra chỗ khác để đánh bắt.
Về tình hình tàu cá Việt Nam vi phạm vùng biển nƣớc ngoài, từ đầu năm 2020
đến ngày 31/8/2020 đã xảy ra 57 vụ/92 tàu bị nƣớc ngoài bắt giữ, xử lý, so với cùng
kỳ năm 2019 giảm 53 vụ/89 tàu. Theo đại diện Bộ Công an, thời gian qua lực lƣợng
công an đã điều tra phát hiện 8 nhóm đối tƣợng mơi giới, móc nối đƣa tàu cá Việt

8


Nam đi khai thác trái phép ở vùng biển nƣớc ngồi. Tuy nhiên, cơng tác xử lý vi
phạm cịn nhiều hạn chế. Nghiêm trọng hơn, vào ngày 17/8/2020, truyền thông
Malaysia đƣa tin, lực lƣợng thực thi pháp luật trên biển của quốc gia này đã đã tiến
hành truy đuổi 1 tàu cá khai thác bất hợp pháp của Việt Nam tại vùng biển ngoài
khơi bang Kelantan của Malaysia dẫn đến 1 ngƣ dân thiệt mạng.
Xuất phát từ, những thực trạng và bất cập trên, việc tiếp tục nghiên cứu và
đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế chung liên quan đến hoạt động
quản lý việc đánh bắt cá của cộng đồng ngƣ dân trong nƣớc cũng nhƣ xử lý thực
trạng đánh bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân là điều hồn tồn cần thiết. Trong đó,
việc nghiên cứu chính sách, pháp luật biển của Australia về xử lý hành vi đánh bắt
cá bất hợp pháp nhằm vận dụng kinh nghiệm của một quốc gia hàng đầu trong công
tác xử lý và ngăn chặn khai thác IUU sẽ giúp Việt Nam hồn thiện hơn nữa hệ
thống chính sách, pháp luật về nghề cá hiện tại, xóa bỏ thẻ vàng IUU và nâng cao
hơn nữa hoạt động khai thác bền vững. Từ đó, đặt ra định hƣớng quản lý và khai
thác tài nguyên thiên nhiên bền vững trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và tuân thủ các

quy định của luật pháp quốc tế.
Vì những lẽ trên, tơi tâm huyết chọn đề tài “Chính sách, pháp luật của
Australia về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân và kinh
nghiệm cho Việt Nam” làm Luận văn Thạc sĩ của mình.
1.2. Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến vấn đề ―Chính sách, pháp luật của Australia về xử lý hành vi
đánh bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân và kinh nghiệm cho Việt Nam‖ đã có những
nghiên cứu sau:
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.

Bài nghiên cứu ―Đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo và khơng

đƣợc kiểm sốt và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam‖ của tiến sĩ Nguyễn Thị
Kim Ngân (2018), đăng trên Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6 (358)-tháng 3/2018.

9


Bài nghiên cứu nêu lên đƣợc các vấn đề lý luận chung liên quan đến hoạt động đánh
bắt cá cũng nhƣ hoạt động đánh bắt cá IUU trên nền tảng cơ sở các quy định chung
của luật quốc tế và các thỏa thuận quốc tế. Bên cạnh đó bài nghiên cứu cũng làm rõ
đƣợc các thách thức đang đặt ra đối với Việt Nam liên quan đến vấn đề đánh bắt cá
IUU, là cơ sở cung cấp các nền tảng lý luận để thực hiện Luận văn này. Tuy nhiên,
phạm vi của bài nghiên cứu gói gọn trong khn khổ của tạp chí nên nhiều vấn đề
chƣa đƣợc giải quyết, bài viết mới dừng lại ở những nghiên cứu lý luận và những vấn
đề đặt ra đối với Việt Nam, trong đó có mối liên hệ đến các quốc gia khác trong khu
vực, cũng nhƣ phƣơng hƣớng giải quyết cụ thể cho Việt Nam.
2.


Bài viết ―Một số giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng tàu cá Việt Nam khai

thác IUU của Lực lƣợng Cảnh sát biển‖ (2020) của thiếu tá Bùi Thị Thanh Huyền, Trợ
lý Phòng PCTP vi phạm/Cục Nghiệp vụ và pháp luật, đăng trên trang web chính

thứccủaCảnhsátbiểnViệtNamtạiđịachỉ:
/>
Bài

Viết đƣa ra các số liệu về tình hình đánh bắt cá bất hợp pháp của Việt Nam trong
những năm gần đây, và đƣa ra đƣợc hệ các giải pháp mà lực lƣợng cảnh sát biển
cần áp dụng để ngăn chặn tình trạng khai thác IUU của ngƣ dân. Tuy nhiên, nhƣ
phạm vi thể hiện ở tiêu đề, bài viết chỉ mới dừng lại ở việc khái quát vấn đề và giải
quyết vấn đề dƣới khía cạnh của lực lƣợng cảnh sát biển nên chƣa làm rõ đƣợc
thực trạng chính sách, pháp luật của Việt Nam về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp
pháp nhƣ yêu cầu của Luận văn này đặt ra.
3.

Bài viết ―Khó khăn lắp đặt thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá‖

(2020) của tác giả Hải Lý đăng trên trang web Thủy sản Việt Nam tại địa chỉ:
/>au-ca/. Trong khn khổ gói gọn bài viết chỉ tập trung làm rõ thực trạng lắm đặt thiết
bị giám sát hành trình đối với tàu cá Việt Nam hiện nay. Qua đó, cung cấp thơng tin
thực tiễn để Luận văn này tiến hành cơng tác đánh giá tình hình xử lý vi phạm nghề

10


cá trên thực tế của Việt Nam và đi đến đề xuất những kinh nghiệm cụ thể trên cơ sở
những kinh nghiệm đƣợc đúc kết từ chính sách, pháp luật biển Australia.

4.

Luận văn: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Công ƣớc của Liên hợp

quốc về luật biển năm 1982, của tác giả Nguyễn Mạnh Đông (2009), Luận văn thạc
sĩ luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
liên quan đến các cơ chế giải quyết tranh chấp trong UNCLOS 1982, qua đó cũng
cấp một số nền tảng lý luận cơ bản để đánh giá thực trạng xử lý hành vi đánh bắt cá
bất hợp pháp của các quốc gia trong khu vực đối với tàu cá Việt Nam dƣới khía
cạnh luật pháp quốc tế.
5.

Bài tham luận: ―Đánh bắt cá bất hợp pháp: Một số phân tích từ góc độ luật

nhân đạo quốc tế và thực tiễn của các quốc gia tại Biển Đông‖ của hai học giả Nguyễn
Thị Hồng Yến, Nguyễn Phƣơng Dung tại Hội thảo quốc tế: Những phát triển của luật
biển quốc tế - góc nhìn quốc tế và Việt Nam, Đà Nẵng, do Đại học Duy Tân và Khoa
Luật Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2018. Trong tham luận này, hai tác giả đã
làm rõ đƣợc các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp dƣới
góc độ luật nhân đạo quốc tế, trong đó, làm rõ đƣợc những biện pháp khơng đƣợc áp
dụng trong q trình xử lý hành vi đánh bắt cá IUU và thực tiễn áp dụng trong khu vực
Biển Đơng. Qua đó, Tham luận góp phần giải quyết đƣợc những vấn đề về lý luận liên
quan đến việc xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp dƣới khía cạnh luật quốc tế của
luận văn này. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của Luận văn đặt ra bao gồm cả việc
nghiên cứu về chính sách, pháp luật của Australia về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp
pháp của ngƣ dân, do đó, bài tham luận chƣa thể đáp ứng đƣợc hết tất cả các yêu cầu
về tình hình nghiên cứu.

1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
1.


Bài nghiên cứu: ‗Blue boats‘ and ‗reef robbers‘: A new maritime security

threat for the Asia Pacific của nhóm tác giả: Andrew M. Song, Viet Thang Hoang,
Philippa J. Cohen, Transform Aqorau, Tiffany H. Morrison (2019), đăng trên tạp chí
Asia Pacific viewpoint (volume 60, issue 3). Bài nghiên cứu về tập trung vào vấn đề

11


đánh bắt cá bất hợp pháp của ―thuyền xanh‖ Việt Nam tại các quốc đảo nam đại
dƣơng, trong đó có Australia. Trong đó làm rõ đƣợc thực trạng đánh bắt cá bất hợp
pháp của một số tàu cá Việt Nam hiện nay, đồng thời đƣa ra đƣợc những mối đe
dọa mà vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp gây ra đối với tàu nguyên, môi trƣờng biển
cũng nhƣ các vấn đề an ninh phi truyền thống. Nghiên cứu cũng đƣa ra đƣợc
những giải pháp mà Australia và các quốc đảo khu vực này sử dụng để ngăn chặn
nạn đánh bắt cá bất hợp pháp. Tuy nhiên nghiên cứu chƣa đi vào làm rõ thực trạng
xử lý hành vi đánh bắt cá trái phép trên thực tế mà tập trung nhiều hơn trong việc
nghiên cứu vấn đề dƣới góc độ là một mối đe dọa về an ninh.
2.

Bài viết ―The blue threat: Vietnamese poachers are rocking the boat in

the Pacific‖ năm 2017 của tác giả Bernadette H. Carreon đăng tại địa chỉ:
/>mese-poachers-are-rocking-the-boat-in-the-Pacific. Bài viết đề cập đến vấn đề đánh
bắt cá bất hợp pháp của tàu cá Việt Nam, những nguyên nhân sâu xa dẫn đến thực
trạng này và đề ra những giải pháp mà diễn đàn nghề cá Tây và Trung Thái Bình
Dƣơng sử dụng để ngăn chặn hoạt động đánh bắt cá IUU đến từ thuyền xanh. Đây
là những số liệu quan trọng nhằm đánh giá thực trạng đánh bắt cá bất hợp pháp hiện
tại của Việt Nam, tuy nhiên với phạm vi của một bài viết, nên các vấn đề chuyên

sâu liên quan đến thực trạng chính sách pháp luật về xử lý các vi phạm này chƣa
đƣợc tác giả đề cập.
3.
Bài viết: ―Lack of Transparency: the Achilles Heel in IUU Fishing
Control‖

củaHouseofOceannăm2016đăngtạiđịachỉ:
/>ng-control/. Trong bài viết này tác giả đã đƣa ra đƣợc điểm yếu trong công tác kiểm
soát hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp của các quốc gia ven biển Châu Âu, trong đó
làm rõ đƣợc vai trò của thiết bị giám sát tàu cá trong cơng tác xử lý vi phạm nghề cá.
Qua đó, góp phần hỗ trợ luận văn giải quyết các vấn đề có liên quan đến mơ hình giám
sát tàu cá này tại Việt Nam. Tuy nhiên, nhƣ đã đề cập, phạm vi nghiên cứu mà

12


bài viết đặt ra là khu vực châu Âu nên không thể giải quyết triệt để các yêu cầu đặt
ra của Luận văn này.
4.

Cuốn sách ―Illegal, Unreported and Unregulated Fishing in Historical

Perspective‖ của tác giả Joseph Christensen năm 2016, Nhà xuất bản Springer,
Dordrecht. Trong cơng trình nghiên cứu này tác giả đã làm rõ đƣợc các vấn đề về
đánh bắt cá bất hợp pháp tại các quốc đảo Nam đại dƣơng, trong đó có Australia,
đây là tài liệu góp phần hỗ trợ Luận văn nghiên cứu các nội dung thực tiễn về chính
sách xử lý các vi phạm về đánh bắt cá bất hợp pháp của Australia.
5.

Bài nghiên cứu: ―Australia‘s Response to Illegal Foreign Fishing: A case of


winning the Battle but losing the Law?‖ của tác giả Rachel Baird (2008), đăng tại tạp

chí International Journal of Marine and Coastal Law, số 23 (1). Bài nghiên cứu đã
tiến hành đánh giá hệ thống pháp luật biển của Australia liên quan đến việc xử lý
hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp của tàu thuyền nƣớc ngoài, và đƣa ra đƣợc
những hạn chế trong pháp luật Australia, qua đó cung cấp những nhận định khoa
học để thực hiện Luận văn này. Tuy nhiên, bài nghiên cứu đƣợc thực hiện từ khá
lâu, nhiều vấn đề đƣợc đặt ra của tác giả khơng cịn phù hợp với tình hình hiện tại.
6.

Báo cáo ―Illegal fishing and child labour in Vietnam‘s fishing fleet‖ năm

2019 của The Environmental Justice Foundation (EJF). Trong báo cáo này, Quỹ công
lý môi trƣờng đã nêu lên đƣợc những vấn đề liên quan đến thực trạng đánh bắt cá bất
hợp pháp hiện nay của Việt Nam, trong đó có các vấn đề nhƣ khơng lắp đặt các thiết bị
giám sát, khơng có nhật ký hải trình, khơng có hợp đồng lao động, hay sử dụng lao
động trẻ em, ... vì báo cáo đƣợc thực hiện dƣới khía cạnh xem xét tổng quan thực
trạng còn tồn tại của nghề cá Việt Nam nên chƣa có những nghiên cứu và kết luận
chuyên sâu mà chỉ mới dừng lại ở việc đặt vấn đề và nêu lên thực trạng hiện tại.

13


1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu tổng quát
Luận văn xác định mục tiêu là làm sáng tỏ đƣợc hệ thống chính sách, pháp
luật biển của Australia về xử lý hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân,
đánh giá và đƣa ra những kinh nghiệm thực tiễn cho Việt Nam.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể

Để đạt đƣợc mục tiêu trên, Luận văn sẽ hoàn thành những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, làm rõ đƣợc các vấn đề tổng quan của hoạt động đánh bắt cá bất
hợp pháp, bao gồm lịch sử hình thành và các khái niệm có liên quan đến hoạt động
khai thác IUU. Song song đó, làm rõ vai trò của hoạt động nghề cá và thực trạng
đánh bắt cá bất hợp pháp trên các vùng biển của Australia để lý giải tại sao quốc gia
này lại phát triển hệ thống chính sách, pháp luật về vấn đề này.
Thứ hai, tổng hợp và làm rõ hệ thống chính sách, pháp luật quốc tế có liên
quan đến vấn đề đánh bắt cá IUU, và hệ thống chính sách pháp luật của Australia
về vấn đề này.
Thứ ba, trên cơ sở những vấn đề tổng quan về đánh bắt cá bất hợp pháp, làm
rõ hệ thống chính sách của Australia trong công tác phát hiện, ngăn ngừa và loại bỏ
hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp. Những quy định pháp luật cụ thể và hình thức xử
lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp trong pháp luật Australia. Từ đó, đƣa ra những
đánh giá, kết luận chung về hệ thống chính sách, pháp luật của quốc gia này.
Thứ tư, phân tích và làm sáng tỏ thực trạng nghề cá của Việt Nam hiện tại và
hệ thống chính sách, pháp luật điều chỉnh hiện hành. Tiến hành đánh giá hệ thống
chính sách, pháp luật về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp của Việt Nam trên
cơ sở đối chiếu với hệ thống chính sách, pháp luật Australia và pháp luật quốc tế đã
đƣợc nghiên cứu trƣớc đó.

14


Thứ năm, trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, đƣa ra những kinh
nghiệm cụ thể về việc xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp trong trƣờng hợp của
Việt Nam.
1.4. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận: (i) Luận văn đã đạt đƣợc thành công bƣớc đầu trong việc làm
sáng rõ và sâu sắc thêm các khái niệm và thuật ngữ liên quan đến hoạt động đánh bắt
cá bất hợp pháp dƣới khía cạnh luật pháp quốc tế. Song song đó, luận văn cũng hệ

thống và đƣa ra đƣợc các cơ sở pháp lý quốc tế hiện tại có liên quan đến hoạt động
đánh bắt cá bất hợp pháp. Đây sẽ là cơ sở lý luận quan trọng cho những nghiên cứu
chuyên sâu và mở rộng liên quan đến vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp, bảo vệ môi
trƣờng và bảo tồn các nguồn tài nguyên sinh vật biển. (ii) Luận văn cũng đƣa ra đƣợc
hệ thống chính sách, pháp luật của Australia về đánh bắt cá bất hợp pháp, cũng nhƣ
bƣớc đầu làm sáng tỏ những nội dung chuyên sâu liên quan đến việc xử lý vi phạm về
đánh bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân trong hệ thống chính sách, pháp luật này. Qua
đó, góp phần đánh giá luận giải và đƣa ra đƣợc những kinh nghiệm cụ thể cho trƣờng
hợp Việt Nam. Những kết quả đạt đƣợc này sẽ là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp
theo nhằm hƣớng đến việc xây dựng một hệ thống chính sách, pháp luật tồn diện hơn
nữa về đánh bắt cá, xóa bỏ thẻ vàng nghề cá và hƣớng đến một khu vực Biển Đông
khai thác và phát triển bền vững trong tƣơng lai. (iii) Luận văn cũng đã thành cơng
trong việc phân tích và đánh giá hệ thống chính sách, pháp luật về xử lý hành vi đánh
bắt cá bất hợp pháp của Việt Nam hiện tại, đây sẽ là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu và
hồn hiện hệ thống chính sách, pháp luật hiện tại của Việt Nam.
Về mặt thực tiễn: (i) Luận văn đã đƣa ra đƣợc thực trạng đánh bắt cá bất hợp
pháp tại các vùng biển của Australia và thực tiễn xử lý vi phạm của quốc gia này, qua
đó, đây sẽ là cơ sở quan trọng chứng minh cho sự thành cơng trong hệ thống chính
sách, pháp luật có liên quan. (ii) Luận văn cũng làm sáng tỏ đƣợc thực trạng đánh bắt
cá bất hợp pháp của một số cộng đồng ngƣ dân Việt Nam và hiện trạng xử lý vi phạm
trên thực tế của các cơ quan chức năng, lực lƣợng thực thi pháp luật trên biển. Các

15


điểm mới này không chỉ giúp luận văn tổng kết, đánh giá đƣợc thực trạng đánh bắt
cá bất hợp pháp hiện tại và đƣa ra đƣợc những kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam
mà còn cung cấp tƣ liệu cho những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này.
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu

Luận văn xác định đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn
liên quan đến đánh bắt cá bất hợp pháp, đặc biệt là chính sách, pháp luật của
Australia về xử lý hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân.
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về hệ thống chính sách, pháp
luật có liên quan đến hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp và việc xử lý hành vi đánh
bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân, trong mối liên hệ đến các quy định của pháp luật
quốc tế, khu vực, chính sách, pháp luật có liên quan của Australia và Việt Nam.

Về không gian: Luận văn nghiên cứu tập trung vào các vùng biển thuộc
quyền quản lý của Australia và các vùng biển của Việt Nam, cũng nhƣ các vùng
biển lân cận, nơi có các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp diễn ra cần đƣợc xử lý
nhƣ nội dung phạm vi nghiên cứu đã trình bày.
2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung vào 03 vấn đề chính sau đây:
Thứ nhất, làm rõ đƣợc tổng quan về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp
dƣới khía cạnh luật quốc tế
Thứ hai, nghiên cứu và phân tích cơ sở pháp lý liên quan đến việc xử lý
hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp trong chính sách, pháp luật của Australia.
Thứ ba, đƣa ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc xử lý hành vi
đánh bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân.

16


2.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể:
Về phương pháp luận, Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên nền tảng phƣơng
pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Marx-Lenin.

Về phương pháp hệ, một số phƣơng pháp tiêu biểu thƣờng đƣợc sử dụng
trong lĩnh vực khoa học xã hội, chuyên ngành pháp lý bao gồm:
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phƣơng pháp chủ đạo xuyên suốt
nội dung của Luận văn trong việc tiếp cận, nghiên cứu các khái niệm và những luận
điểm khoa học. Bên cạnh đó, Luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp này để làm rõ
những quy định trong chính sách, pháp luật biển của Australia về xử lý hành vi
đánh bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân. Lý giải thực trạng đánh bắt cá trái phép của
tàu thuyền Việt Nam hiện tại và đánh giá hệ thống chính sách, pháp luật hiện hành
của Việt Nam về vấn đề này.
Phương pháp lịch sử: Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để tìm nguồn gốc
phát sinh, quá trình phát triển và chuyển hóa để phát hiện bản chất và quy luật vận
động của khái niệm đánh bắt cá bất hợp pháp và các khái niệm có liên quan khác.
Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng ở cả 3 chƣơng của
Luận văn để tìm ra những nét tƣơng đồng hay khác biệt giữa các vấn đề lý luận, cơ
sở pháp lý và thực tiễn trong chính sách pháp luật biển của Australia.
Phương pháp thống kê: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu và rõ nét
nhất trong việc tiến hành thực hiện Chƣơng 2 và Chƣơng3 khi phân tích tích và
làm rõ hệ thống chính sách pháp luật của Australia và Việt Nam về xử lý hoạt động
đánh bắt cá bất hợp pháp của ngƣ dân, ngoài ra phƣơng pháp này còn đƣợc sử
dụng ở các Chƣơng 1 nhằm tổng hợp và luận giải các vấn đề có liên quan.
Về phương pháp lập luận cụ thể, Luận văn kết hợp sử dụng nhiều phƣơng
pháp lập luận để hành văn rõ ràng nhƣng cũng đảm bảo tính trơi chảy, mạch lạc
nhƣ: phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng pháp quy nạp.

17


Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP

PHÁP

1.1. Lịch sử hình thành, khái luận chung về đánh bắt cá bất hợp pháp
1.1.1. Tổng quan về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp và lịch sử hình thành

Đánh bắt cá bất hợp pháp trong Luận văn này đƣợc hiểu một cách đầy đủ là
những hoạt động đánh bắt cá trên biển trái với các quy định hiện hành của quốc gia
ven biển, các quy định chung của tổ chức nghề cá khu vực và hệ thống pháp luật
quốc tế về quản lý nghề cá nhằm đảm bảo khai thác bền vững, bảo vệ môi trƣờng
và bảo tồn nguồn tài nguyên cá trong đó bao gồm ba nhóm vi phạm chính bao gồm
đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng báo cáo và khơng đƣợc kiểm sốt.
Mặc dù vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và khơng đƣợc
kiểm sốt và tác hại của hoạt động này không phải là vấn đề mới, tuy nhiên việc bất
cập trong công tác xử lý vi phạm cũng nhƣ việc thực thi hệ thống chính sách, pháp
luật có điều chỉnh trên thực tế đã làm cho hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp trở
thành mối đe dọa toàn cầu. Trong nhiều thập kỷ qua hoạt động đánh bắt quá mức đã
dẫn đến nguy cơ của một cuộc khủng hoảng sắp diễn ra đối với nguồn cá trên toàn
thế giới, khi mà các nguồn thủy sản này thƣờng xuyên bị khai thác quá mức và
không bền vững.
Trên thực tế, thuật ngữ ―bất hợp pháp, không báo cáo và khơng đƣợc kiểm
sốt‖ đƣợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1997 do Ủy ban Bảo tồn Tài nguyên Sinh vật
biển Nam Cực (CCAMLR) đƣa ra trong một báo cáo ghi nhận về tình trạng đánh bắt
bất hợp pháp diễn ra trong vùng đặc quyền kinh tế thuộc Nam Đại Dƣơng [27] [44, tr.
135]. Năm 1999, trƣớc những áp lực của hành vi đánh bắt bất hợp pháp, FAO đã cam
kết phát triển một chiến lƣợc toàn cầu về vấn đề này. [44, tr. 135] Theo đó, năm 2001,
FAO đã cho ra đời Kế hoạch hành động quốc tế nhằm hạn chế, ngăn chặn và loại bỏ
đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng báo cáo và khơng đƣợc kiểm sốt (FAO 2001) quy
định cụ thể hơn về hoạt động đánh bắt cá IUU. Trong đó chính thức ghi nhận IUU là
một thuật ngữ chỉ hành vi đánh bắt cá trái phép đƣợc hợp thành bởi 03

18



hành vi cụ thể bao gồm đánh bắt cá bất hợp pháp, đánh bắt cá không đƣợc báo cáo
và đánh bắt cá khơng đƣợc kiểm sốt. Có thể nhận thấy, đánh bắt cá IUU là một
thuật ngữ rộng hơn so với các khái niệm về khai thác không bền vững, định nghĩa
này bao gồm nhiều hoạt động đánh bắt khác nhau, và thƣờng đƣợc thực hiện bởi
các tàu không treo cờ quốc gia hoặc tàu treo cờ của một quốc gia nhƣng không
đƣợc phép đánh bắt cá trong vùng biển của một quốc gia ven biển, hoặc đánh bắt
xa bờ dƣới sự kiểm soát của tổ chức quản lý nghề cá khu vực.
Những vi phạm liên quan đến khai thác IUU xảy ra ở nhiều cấp độ khác nhau,
tùy thuộc vào sự liên quan của hoạt động đánh bắt cá đến chuỗi lợi ích mà chủ thể vi
phạm nhận đƣợc. Chính vì vậy, các sai phạm liên quan đến đánh bắt cá IUU đƣợc diễn
ra ở cả trên biển và trên đất liền trong suốt quy trình khai thác, chế biến và tiêu thụ cá.
Điều đó có nghĩa là, những sai phạm về đánh bắt cá IUU không chỉ đơn thuần thuộc về
ngƣời khai thác mà còn liên quan đến nhiều nhóm đối tƣợng khác nhau, trong đó
nhóm chủ thể khai thác là nhóm đối tƣợng chính yếu và thƣờng xuyên nhất của vi
phạm. Theo số liệu từ năm 2018, khoảng 20% tổng trữ lƣợng cá và sản phẩm cá trên
thị trƣờng thế giới đƣợc ƣớc tính có nguồn gốc từ đánh bắt cá bất hợp pháp. Giá trị
ƣớc tính của các sản phẩm cá bất hợp pháp này khoảng 23,5 tỷ USD[51]. Đánh bắt cá
bất hợp pháp gây thiệt hại lớn về kinh tế và xã hội cho tất cả quốc gia phải đối mặt với
vấn đề này, làm méo mó thị trƣờng, xáo trộn các nền tảng tự nhiên của nguồn cá và
khiến nguồn tài nguyên bị thu hẹp. Vấn đề này còn đặc biệt nghiêm trọng đối với các
quốc đảo nhỏ hơn ở Nam bán cầu, vì các quốc đảo này chủ yếu có nền kinh tế dựa vào
nghề cá, làm tổn hại đến kinh tế và an ninh lƣơng thực.
Về phạm vi tiến hành, đánh bắt cá IUU thƣờng diễn ra trong các khu vực thuộc
phạm vi quyền tài phán quốc gia, trong các khu vực thuộc sự kiểm soát của cơ quan
thủy sản khu vực và thậm chí là trên các vùng biển quốc tế. Trƣớc nhu cầu tiêu dùng
ngày càng lớn đối với các sản phẩm thủy sản cũng nhƣ sự suy giảm tài nguyên thủy
sản đã dẫn đến tình trạng đánh bắt cá IUU ngày càng tăng, đây là mối quan tâm lớn đối
với tất cả các quốc gia đánh cá có trách nhiệm, trong đó có Australia. Trong


19


một báo cáo năm 1999 gửi Đại hội đồng LHQ, Tổng thƣ ký LHQ tuyên bố rằng
đánh bắt cá IUU là ―một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất hiện đang ảnh
hƣởng đến nghề cá thế giới‖. [44, tr. 135]
Nhƣ vậy, bằng cách cản trở những nỗ lực điều chỉnh một ngành công nghiệp
nghề cá hợp pháp, đánh bắt cá IUU đang là một trong những mối đe dọa hàng đầu
đến an ninh lƣơng thực trên tồn thế giới, có nguy cơ làm thất thoát hàng trăm triệu
USD đối với các quốc gia hoạt động nghề cá và đe dọa đến sinh kế của đại đa số cƣ
dân ven biển vì nguồn cá có giá trị đang dần cạn kiệt dƣới mức bền vững. Tuy
nhiên, bất chấp các nguy cơ đe dọa đối với môi trƣờng bởi những hoạt động khai
thác cƣờng độ cao, hiện trạng sử dụng ngƣ lƣới cụ có tính chất hủy diệt càng làm
tăng thêm mối lo ngại đối với vấn đề này [44, tr. 135].
1.1.2. Định nghĩa về đánh bắt cá bất hợp pháp, và xử lý hành vi đánh bắt
cá bất hợp pháp
Nhƣ đã đề cập, Kế hoạch hành động quốc tế nhằm hạn chế, ngăn chặn và loại
bỏ đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng báo cáo và khơng đƣợc kiểm sốt 2001 là văn bản
ghi nhận các định nghĩa đầy đủ nhất về hoạt động đánh bắt cá IUU, theo đó:

Đánh bắt bất hợp pháp là các hoạt động đánh bắt cá: (i) đƣợc thực hiện bởi
tàu thuyền của quốc gia hoặc nƣớc ngoài trong vùng biển thuộc quyền tài phán của
một quốc gia mà khơng đƣợc quốc gia đó cho phép hoặc trái với các quy định pháp
luật của quốc gia đó về vấn đề nghề cá; (ii) đƣợc thực hiện bởi tàu thuyền mang cờ
của các quốc gia là thành viên của một tổ chức quản lý nghề cá khu vực có liên
quan nhƣng hoạt động đánh bắt thủy sản đƣợc thực hiện trái với các quy định về
bảo tồn và quản lý nguồn lợi thủy sản đƣợc thông qua bởi tổ chức quản lý nghề cá
đó cũng nhƣ các quy định có liên quan của pháp luật quốc tế hiện hành; hoặc là
(iii) các hoạt động vi phạm luật pháp quốc gia hoặc nghĩa vụ quốc tế, bao gồm cả
những hoạt động đƣợc thực hiện bởi công dân của quốc gia hợp tác với một tổ

chức quản lý nghề cá khu vực có liên quan nhƣng trái với quy định của tổ chức đó
về vấn đề bảo tồn và quản lý nguồn lợi thủy sản. [40, tr. 2]

20


Đánh bắt không được báo cáo là những hoạt động đánh bắt cá: (i) không
báo cáo hoặc báo cáo sai sự thật cho các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia có
liên quan, trái với hệ thống pháp luật và quy định của quốc gia đó; hoặc là (ii) đƣợc
thực hiện trong vùng biển thuộc thẩm quyền quản lý của một tổ chức quản lý nghề
cá khu vực có liên quan nhƣng không báo cáo hoặc báo cáo sai sự thật, trái với các
thủ tục báo cáo của tổ chức đó [40, tr. 2]
Đánh bắt khơng được kiểm sốt là các hoạt động đánh bắt cá: (i) đƣợc tiến
hành trong vùng biển thuộc sự quản lý của một tổ chức quản lý nghề cá khu vực có
liên quan, bởi các tàu khơng có quốc tịch hoặc các tàu mang cờ của một quốc gia
không phải thành viên của tổ chức quản lý nghề cá đó hoặc đƣợc thực hiện bởi các
chủ thể đánh bắt cá theo các phƣơng thức không phù hợp hoặc trái với các biện
pháp về bảo tồn và quản lý tài nguyên của tổ chức nghề cá đó; hoặc là (ii) Đánh bắt
cá trong các vùng biển hoặc đối với các nguồn cá chƣa có các quy định về biện
pháp bảo tồn và quản lý tài nguyên tƣơng ứng. Song song đó, các hoạt động đánh
bắt này đƣợc thực hiện trái với các nghĩa vụ của quốc gia về bảo tồn tài nguyên
sinh vật biển theo luật quốc tế [7] [40 tr. 2, 3].
Có thể nhận thấy, trƣớc tình hình gia tăng của các hoạt động đánh bắt cá
IUU trên tồn cầu, một định nghĩa có nội hàm rộng nhƣ vậy về đánh bắt cá IUU là
điều thiết yếu. Qua đó, áp dụng rộng rãi đối với các hoạt động trên thực tế, cũng
nhƣ các khuyến nghị của IPOA. Bên cạnh đó, việc đƣa ra định nghĩa chính xác đối
với hoạt động đánh bắt cá IUU cũng là cơ sở quan trọng cho việc nhận diện các
hoạt động trái phép này trên thực tế, hƣớng đến việc xử lý triệt để vi phạm, phát
hiện, phòng ngừa và ngăn chặn hoạt động đánh bắt cá đi ngƣợc lại các xu hƣớng
chung đƣợc xây dựng và phát triển bởi cộng đồng quốc tế.

Trên cơ sở đó, thuật ngữ, xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp trong Luận
văn này đƣợc sử dụng nhƣ một thuật ngữ để chỉ các biện pháp đƣợc đặt ra nhằm giải
quyết thực trạng đánh bắt trái phép trên thực tế, trong đó bao gồm các hành vi đánh bắt
cá bất hợp pháp, khơng báo cáo và khơng đƣợc kiểm sốt. Các hoạt động liên

21


quan đến công tác xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp bao gồm: (1) Hệ thống
các quy định của pháp luật nhằm xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp; (2) Hệ
thống các chính sách đƣợc áp dụng nhằm xử khắc phục, giải quyết thực trạng đánh
bắt cá bất hợp pháp; và (3) thực trạng áp dụng và thực thi hệ thống chính sách, pháp
luật về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp trên thực tế.
1.2. Vai trò của hoạt động nghề cá và thực trạng đánh bắt cá bất hợp
pháp trên các vùng biển của Australia
1.2.1. Tổng quan về vai trò của hoạt động nghề cá đối với Australia
Tổng quan về đất nước Australia
Australia tên đầy đủ là Liên bang Australia (The Commonwealth of
Australia) là một quốc gia nằm phía Nam bán cầu đƣợc bao bọc bởi Nam Thái
Bình Dƣơng ở phía Đơng, Ấn Độ Dƣơng ở phía Tây, Biển Arafura ở phía Bắc và
2

Nam Đại Dƣơng ở phía Nam, với diện tích đất liền 7.74 triệu km . Các nƣớc láng
giềng của Australia gồm có New Zealand về phía Đơng Nam; Indonesia, Đơng
Timor và Papua New Guinea về phía Bắc; Quần đảo Solomon, Vanuatu và New
Caledonia về phía Đơng Bắc. [25] Sự phân cấp địa giới hành chính của Australia
đƣợc chia thành sáu bang và hai vùng lãnh thổ, bao gồm: New South Wales,
Victoria, Tasmania, Nam Australia, Queensland, Tây Australia, Lãnh Thổ phía Bắc
nƣớc Australia và Lãnh Thổ Thủ Đơ nƣớc Australia. Ngồi ra, Australia có một số
lãnh thổ phụ thuộc, gồm một số đảo và quần đảo nhƣ: Ashmore và Cartier,

Christmas, Cocos, Biển San hô, Heard, Mc Donald, Norfolk và Macquarie. [10]
Theo Hiến pháp của Australia, quyền lập pháp đƣợc giao cho Quốc hội, Chính
phủ nắm quyền hành pháp và các cơ quan tƣ pháp. Cơ cấu này đƣợc tổ chức ở cả cấp
Liên bang và Bang. [3, tr. 67, 68] Đối với vấn đề lập pháp, Quốc hội Liên bang là cơ
quan quyền lực cao nhất bao gồm 2 viện: Hạ viện và Thƣợng viện. Quốc hội mỗi bang
cũng gồm 2 viện. Chính phủ liên bang có trách nhiệm quản lý nhà nƣớc và thực thi hệ
thống chính sách, pháp luật hiện hành. Trong đó, Đảng hoặc liên minh đảng nào chiếm
đa số phiếu trong Hạ viện thì có quyền thành lập chính phủ. Ngƣời đứng

22


×