Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.33 KB, 33 trang )

1

Khố luận tốt nghiệp

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VIỆC
VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN
VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA
3.1. Tính tất yếu phải hồn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong
kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty NEXIA ACPA
Như chúng ta đã biết Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền
kinh tế thế giới. Hàng loạt các sự kiện diễn ra đánh dấu những bước phát triển
trong quá trình hội nhập, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
do đó ngày càng thu hút được vốn đầu tư nước ngồi. Điều đó cũng địi hỏi
thị trường tài chính Việt Nam phải lành mạnh hơn, và hoạt động Kiểm Toán
cần phải ngày càng trở nên hoạt động hiệu quả hơn để không những cung cấp
dịch vụ tốt nhất ở Việt Nam mà còn vươn ra thị trường Thế Giới. Cũng trong
điều kiện đó sự cạnh tranh giữa các cơng ty kiểm toán ngày càng trở nên gay
gắt. Từ chỗ chỉ có hai cơng ty chun cung cấp dịch vụ kiểm toán (VACO và
AASC) cho tới nay Việt Nam đã có rất nhiều các cơng ty kiểm tốn trong
nước và quốc tế. Do vậy muốn tồn tại và phát triển được các cơng ty kiểm
tốn khơng cịn sự lựa chọn nào khác là phải có sự chuyển biến cả về số lượng
và chất lượng. Về chất lượng dịch vụ kiểm tốn thì trước hết phải nâng cao
năng lực chun mơn cho đội ngũ KTV, hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế
tốn - kiểm tốn và các quy định khác có liên quan, đồng thời nâng cao năng
lực quản lý đối với chất lượng kiểm tốn. Về số lượng thì phải khơng ngừng
tăng thêm số lượng kiểm tốn viên, đa dạng hoá dịch vụ cung cấp…
Trong số các phương pháp kiểm tốn thường được KTV sử dụng thì thủ
tục phân tích được coi là một phương pháp rất hiệu quả và có nhiều ưu điểm.
Nó giúp KTV xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của cuộc kiểm tốn; cung
1



Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


2

Khố luận tốt nghiệp
cấp cho KTV những bằng chứng có tính khái qt và trợ giúp cho KTV trong
q trình sốt xét tồn bộ cơng việc trước khi phát hành báo cáo kiểm toán.
Đặc biệt trong điều kiện hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng được đánh
giá là hoạt động hiệu quả thì thủ tục phân tích tỏ ra rất hữu ích, nó giúp giảm
bớt việc kiểm tra chi tiết do đó làm tiết kiệm thời gian và công sức. Trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì điều này có ý nghĩa rất quan
trọng.
Mặt khác cơng ty TNHH Kiểm Tốn và Tư Vấn NEXIA ACPA mới
thành lập hơn 3 năm tuy đã đạt được những thành tựu nhất định, số lượng khách
hàng tăng nhanh trong năm qua. Tuy nhiên muốn phát triển lâu dài và bền vững
NEXIA cần phải hồn thiện chương trình kiểm tốn của mình đồng thời vận dụng
một cách hiệu quả chương trình kiểm tốn đó vào trong thực tế. Hiện nay số
lượng nhân viên của Cơng ty cịn hạn chế so với sự tăng nhanh của khách hàng
(đặc biệt sau khi cơng ty được Bộ Tài Chính cho phép kiểm tốn các doanh
nghiệp phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán) do vậy cần thiết phải vận
dụng linh hoạt và triệt để thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính của
khách hàng nhằm giảm đáng kể thủ tục kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư,
giảm chi phí nhân lực và thời gian.
3.2. Phương hướng hồn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong
kiểm tốn báo cáo tài chính
Hồ mình vào xu hướng phát triển của ngành kiểm tốn nói riêng và nền

kinh tế Vịêt Nam nói chung cơng ty NEXIA ACPA đã định hướng phát triển
để nhanh chóng nắm bắt thời cơ và hạn chế những thách thức từ quá trình hội
nhập.
Về quy mô
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính Việt Nam trong
thời gian qua, số lượng khách hàng của NEXIA ACPA khơng ngường tăng
2

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm toán 46B


3

Khoá luận tốt nghiệp
lên (năm 2006 là 100 khách hàng, năm 2007 số lượng khách hàng là 168, con
số này vẫn tiếp tục tăng trong năm 2008) do đó cơng ty đặt mục tiêu hàng
năm tăng khoảng 20% nhân viên hàng năm để đảm bảo cho sự phát triển của
công ty.
Trong thời gian tới công ty tiến hành mở rộng quy mô dịch vụ cung cấp.
Công ty cố gắng duy trì khách hàng hiện có đồng thời khai thác những khách
hàng tiềm năng, công ty đang cố gắng “tấn công” sang thị trường mới đó là
những cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Thời gian gần đây thị
trường tài chính Việt Nam có một bước phát triển mạnh mẽ trở thành “miền
đất hứa”cho dịch vụ kiểm toán phát triển bởi nhu cầu minh bạch về tài chính.
Điều đó chứng tỏ định hướng của công ty hợp lý. Bên cạnh đó cơng ty đa
dạng dịch vụ cung cấp bằng việc phát triển đồng thời dịch vụ tư vấn thuế và
các dịch vụ tư vấn sáp nhập, giải thể, dịch vụ tuyển dụng…
Không chỉ dừng lại ở khách hàng Miền Nam và Miền Bắc,cơng ty có kế

hoạch trong vịng 1-2 năm tới sẽ mở thêm chi nhánh tại Đà Nẵng để tiếp cận
với khách hàng Miền Trung. Bằng những nỗ lực hết mình trong hơn 3 năm
qua cơng ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, không dừng lại ở đó cơng
ty đang phấn đầu trở thành một trong những cơng ty kiểm tốn hàng đầu tại
Việt Nam, sau đó sẽ hướng ra thị trường quốc tế.
Về chất lượng
Phương châm hoạt động của NEXIA ACPA là cung cấp dịch vụ tốt nhất
tới khách hàng do đó yếu tố chất lượng ln được đặt lên vị trí hàng đầu
nhằm tăng cường uy tín của NEXIA ACPA. Thực tế trong thời gian qua cho
thấy công ty thường xuyên mở các lớp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn
cho nhân viên, hàng năm chi 1%-2% doanh thu để nhân viên có thể tham gia
các khố học ACCA, MBA…Bên cạnh đó cơng ty cũng tích cực tham gia
cùng bộ tài chính trong q trình xây dựng chuẩn mực kiểm tốn đồng thời cố
3

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


4

Khố luận tốt nghiệp
gắng tìm tịi nghiên cứu kinh nghiệm của các cơng ty kiểm tốn khác để hồn
thiện chương trình kiểm tốn của mình.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay công ty xác định việc
nâng cao chất lượng chất lượng kiểm toán đồng thời tiết kiệm chi phí là yếu
tố hàng đầu để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Vì vậy cơng ty đã và
đang cố gằng hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong quy trình kiểm
tốn chung của cơng ty.

3.3. Giải pháp hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm
tốn BCTC tại cơng ty NEXIA ACPA
3.3.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
* Về thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng
Việc thu thập thông tin tại NEXIA ACPA trong thời gian tới cần được
quan tâm hơn, nên kéo dài thời gian thu thập thông tin, xây dựng khung thông
tin cần thu thập để KTV dễ dàng thu thập được những thông tin cần thiết phục
vụ cho việc lập kế hoạch. Công ty cũng nên tổ chức những lớp đào tạo, trao
đổi kinh nghiệm giữa các kiểm toán viên nhằm hướng dẫn cho những nhân
viên cách thu thập thông tin chẳng hạn kỹ năng về phỏng vấn khách hàng.
Công ty NEXIA ACPA nên sử dụng các thơng tin phi tài chính và
thơng tin bên ngồi doanh nghiệp trong q trình vận dụng thủ tục phân tích.
Các thơng tin này sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan hơn, thấy được thực
trạng hoạt động của khách hàng trong tương quan với ngành và nền kinh tế.
Các thơng tin có thể lấy từ ngành, từ đối thủ cạnh tranh, từ báo cáo phân tích
của cục thống kê, số kế hoạch, thảo luận với ban giám đốc của khách hàng…
Tuy nhiên KTV cần chú ý đến độ tin cậy của thông tin. KTV cần quan tâm
đến hơn đến việc phân tích 5 sức mạnh: sự gia nhập thị trường của các đối thủ
cạnh tranh, mối đe doạ của việc xuất hiện những sản phẩm thay thế, sức mạnh
thoả thuận của người mua, sức mạnh thoả thuận của nhà cung cấp, sự ghanh
4

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm toán 46B


5

Khoá luận tốt nghiệp

đua của các đối thủ cạnh tranh hiện tại nhằm đánh giá khả năng hoạt động và
phát triển trong tương lai của khách hàng.
* Về phạm vi áp dụng:
Thủ tục phân tích trong giai đoạn này được KTV áp dụng kết hợp cả
phân tích ngang và phân tích dọc thơng qua thủ tục BPR. Tuy nhiên trên thực
tế thủ tục phân tích khơng được áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch một
cách bài bản với tất cả các khách hàng mà chỉ áp dụng với những khách hàng
có quy mơ lớn ở một số năm nhất định. Đối với khách hàng nhỏ và lâu năm
các cuộc kiểm toán cuối năm thường chỉ sử dụng kế hoạch kiểm tốn giữa kì
vì biến động khơng nhiều hoặc thơng qua nhận định ban đầu của chủ nhiệm
kiểm toán trước khi kí kết hợp đồng kiểm tốn (khơng được trình bày trên
giấy tờ làm việc). Điều này làm giảm hiệu quả của việc vận dụng thủ tục phân
tích và có thể dẫn đến sai lầm trong việc xác định trọng tâm kiểm tốn. Trong
thời gian tới cơng ty nên đưa vào thủ tục BPR với tất cả các khách hàng nhằm
đánh giá chính xác rủi ro có thể gặp phải trong q trình kiểm tốn khách
hàng. Tồn tại này một phần do trong thời gian qua số lượng khách hàng của
Công ty tăng lên rất nhiều trong khi số lượng nhân viên tăng lên khơng đáng
kể. Trong điều kiện đó, thời gian kiểm toán bị rút ngắn và một số thủ tục kiểm
tốn có thể bị giảm bớt điều đó làm ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán. Để
khắc phục điều này trong thời gian tới Công ty phải tăng số lượng nhân viên,
khơng ngừng cải tiến chương trình kiểm toán cho phù hợp với sự phát triển
chung của nền kinh tế nhằm đảm bảo tăng cả số lượng khách hàng lẫn chất
lượng kiểm toán.
Hơn nữa, để nâng cao hiệu quả của thủ tục phân tích thì KTV cần tiến
hành phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong giai đoạn lập kế hoạch nhằm
đánh giá khả năng thanh toán, thực trạng tài chính, khả năng tạo tiền của

5

Lê Thị Tình


Lớp: Kiểm tốn 46B


6

Khố luận tốt nghiệp
khách hàng. Thơng qua đó KTV có thể đánh giá khả năng hoạt động liên tục
của khách hàng nhằm dự kiến những rủi ro có thể gặp phải.
* Vận dụng triệt để các tỷ suất tài chính, so sánh với chỉ tiêu bình quân
ngành
Cũng như hầu hết các cơng ty kiểm tốn khác ở Việt Nam NEXIA
ACPA gặp phải khó khăn trong việc so sánh số liệu của khách hàng với các
chỉ tiêu bình quân của ngành. Để khắc phục điều này Công ty nên thiết kế một
hệ thống dữ liệu lưu trữ tài liệu về những công ty hoạt động trong cùng một
lĩnh vực là khách hàng của Cơng ty trong một hệ thống, trong đó tính ra các tỷ
suất và nhận xét về khả năng hoạt động của từng khách hàng để KTV có thể
dễ dàng thống nhất trong cơng việc, xây dựng chương trình kiểm toán phù
hợp với từng loại khách hàng cụ thể. Hệ thống thông tin này cần được thiết kế
hết sức cẩn thận và thường xuyên cập nhật với những thay đổi của mơi trường
kinh doanh. Cơng ty NEXIA ACPA có thể đưa ra các bảng biểu hướng dẫn
cách thức dự đoán số liệu vận dụng trong từng lĩnh vực khác nhau ( sản xuất,
dịch vụ...)
Hơn nữa việc tính ra các tỷ suất trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
vẫn chưa áp dụng nhiều điều đó hạn chế trong việc đánh giá chính xác về thực
trạng tài chính của khách hàng như: khả năng thanh tốn, khả năng sinh lời…
Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả của thủ tục phân tích cơng ty
cần quy định về việc phân tích các tỷ suất trong giai đoạn lập kế hoạch.
Để thấy được xu hướng biến động trong hoạt động kinh doanh của
khách hàng Công ty NEXIA ACPA nên thực hiện phân tích ngang và phân

tích dọc với số liệu của nhiều kỳ liên tiếp.

3.3.2. Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn:
6

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


7

Khố luận tốt nghiệp
Nhìn chung trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn thủ tục phân tích đã
được kết hợp với kiểm tra chi tiết giúp KTV thu được những bằng chứng có
giá trị. Tuy nhiên như đã trình bày ở mục 2.3 ta thấy việc áp dụng thủ tục
phân tích trong giai đoạn này còn một số vấn đề cần phải hoàn thiện
Về pham vi áp dụng
Trên thực tế do thủ tục phân tích vẫn chưa được áp dụng một cách triệt
để tại công ty NEXIA ACPA, đối với nhiều khách hàng nhỏ KTV thường tập
trung vào kiểm tra chi tiết. Trong thời gian tới KTV nên sử dụng thủ tục phân
tích một cách tồn diện trên nhiều khoản mục nhằm thu được những bằng
chứng kiểm tốn có độ tin cậy cao nhất. Đặc biệt đối với những chỉ tiêu trên
báo cáo kết quả kinh doanh là những chỉ tiêu mang tính thời kỳ nên việc tiến
hành thủ tục phân tích đối với những khoản mục này mang nhiều ý nghĩa.
Xác định mơ hình ước tính
Như đã phân tích ở chương I, ta thấy mơ hình ước tính phụ thuộc rất
nhiều vào thơng tin mà kiểm tốn viên thu thập được. Có những mơ hình trên
lý thuyết rất tốt cho việc đưa ra các con số uớc tính của kiểm toán viên nhưng
trong điều kiện cụ thể tại một khách hàng nào đó khơng thể thu được những

thơng tin thích hợp do hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng kém hoặc do
thơng tin nằm rải rác...do đó kiểm toán viên cần rất linh hoạt trong việc xây
dựng các mơ hình ước tính cho phù hợp với thực tế.
Trên thực tế vận dụng thủ tục phân tích trong thời gian qua tại NEXIA
ACPA cho thấy KTV chủ yếu vận dụng các kỹ thuật phân tích giản đơn áp
dụng cho các khoản mục riêng lẻ (phân tích xu hướng, phân tích tỷ suất).
Trong thời gian tới cơng ty có thể cân nhắc việc vận dụng mơ hình DUPONT,
phân tích hồi quy để giúp KTV có thể dự đốn chính xác hơn, thấy được mối
quan hệ giữa các chỉ tiêu.

7

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


8

Khố luận tốt nghiệp
Có nhiều trường hợp rất khó để thu thập được những thơng tin có độ
tin cậy cao thì KTV có thể khơng sử dụng các mơ hình ước tính mà chỉ sử
dụng kĩ thuật phân tích ngang và phân tích dọc để thấy được xu hướng biến
động, khoanh vùng rủi ro cần tập trung để kiểm tra chi tiết chẳng hạn phân
tích doanh thu, chi phí theo tháng, theo quý...KTV cũng nên quan tâm đến
việc chia nhỏ số liệu một cách logic và hợp lý để giúp KTV tăng khả năng
phát hiện các sai phạm có thể bị bỏ qua khi tiến hành các số liệu tổng hợp.
KTV có thể chia theo đơn vị nhỏ hơn hay theo khoảng thời gian nhỏ hơn tuỳ
theo tính chất của từng khoản mục cũng như điều kiện cụ thể của từng khách
hàng. Bên cạnh đó KTV cũng nên sử dụng số liệu của nhiều năm trong phân

tích phân tích xu hướng.
Về việc xác định mức trọng yếu
Theo lý thuyết thì mức trọng yếu phải được KTV đánh giá cho toàn bộ
BCTC và phân bổ mức đánh giá cho từng khoản mục trên BCTC. Tại NEXIA
ACPA việc xác định mức chênh lệch có thể chấp nhận đối với từng khoản
mục chưa được thực hiện đầy đủ mà chỉ xác định mức chênh lệch đối với tất
cả các khoản mục. Trong khi tiến hành thủ tục phân tích, chỉ có những chênh
lệch có giá trị cao hơn mức trọng yếu mới được kiểm tra. Nhưng đối với mỗi
khoản mục khác nhau thì tính chất khác nhau và mức độ phát sinh khác nhau,
nên có thể với một số tiền nhất định là không trọng yếu với khoản mục này
nhưng lại là trọng yếu đối với khoản mục khác. Vì vậy việc xác định chênh
lệch có thể chấp nhận đối với tất cả các khoản mục có thể dẫn đến sai lầm
trong kiểm tốn, có thể dẫn đến việc khơng phát hiện đầy đủ các sai phạm
trọng yếu hoặc dẫn đến việc chi phí kiểm tốn một số phần hành nhỏ bị tăng
lên do KTV không xác định được mức trọng yếu nhỏ hơn đối với phần hành
này nên áp dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết có chi phí lớn. Do vậy, trong khi
thực hiện thủ tục phân tích kiểm tốn cần lập riêng mức trọng yếu cho từng
8

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm toán 46B


9

Khoá luận tốt nghiệp
khoản mục cụ thể dựa vào kinh nghiệm của mình. Việc phân bổ mức trọng
yếu ban đầu cho các khoản mục cần phải được thực hiện theo các hướng dẫn
cụ thể. Đồng thời khi phân bổ ước lượng KTV cần căn cứ theo các cơ sở như

mức trọng yếu được ước lượng cho toàn bộ tổng thể, quy mô của số dư khoản
mục. rủi ro tiềm tàng... và đặc biệt chú ý tới yếu tố chi phí kiểm tốn. Đây là
một cơng việc phức tạp do đó cơng ty nên giao cho những KTV có kinh
nghiệm đảm nhiệm. Trong thời gian tới công ty NEXIA nên cân nhắc việc sử
dụng phần mềm kiểm toán để giúp kiểm toán viên xác định giá trị trọng yếu
và độ tin cậy mong muốn. Nhờ đó sẽ giúp cho kiểm tốn viên có đầy đủ giá
trị có thể chấp nhận được tương ứng với phần phân tách khác nhau làm căn cứ
để xác định số chênh lệch trọng yếu mà tiết kiệm được thời gian và chi phí.
Phân tích nguyên nhân chênh lệch
KTV tiến hành điều tra các nguyên nhân dẫn đến chênh lệch và tiến
hành đưa ra các kết luận về thủ tục phân tích. Mức chính xác của thủ tục phân
tích càng cao thì khả năng chỉ ra sai sót càng lớn. KTV nên giải thích cho tồn
bộ chênh lệch chứ không chỉ riêng đối với những chênh lệch cho là trọng yếu
để giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất. Khi tìm hiểu nguyên nhân
chênh lệch KTV phải xem xét mối quan hệ giữa dự đoán ban đầu với số thực
tế cũng như ảnh hưởng của các nhân tố mà kiểm tốn viên chưa tính đến khi
lập dự đoán.
3.3.3. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán
Đối với một số khách hàng nhỏ, KTV đã không sử dụng phân tích dọc
mà chỉ sử dụng phân tích ngang. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa
các các công ty kiểm tốn như hiện nay thì cần hết sức thận trọng trong giai
đoạn soát xét cuối cùng này làm giảm khả năng rủi ro tới mức tối thiểu đồng
thời có thể cung cấp cho khách hàng những thông tin hữu ích trong thư quản
lý. Vì vậy cơng ty cần cân nhắc sử dụng phân tích tỷ suất trong giai đoạn sốt
9

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B



10

Khoá luận tốt nghiệp
xét cuối cùng đối với hầu hết các khách hàng. Trong giai đoạn này công ty
cũng cân nhắc việc so sánh với số liệu của nghành để giúp cho KTV có cái
nhìn tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng, giúp đưa ra
những ý kiến tư vấn tốt nhất cho khách hàng.
Về việc soát xét chất lượng kiểm toán trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn
cũng có thể cân nhắc việc kiểm tra chéo giữa hai văn phòng Hà Nội và văn
phòng Thành phố Hồ Chí Minh. Trong điều kiện cơng nghệ thơng tin phát triển
như hiện nay thì việc kiểm tra chéo là khả thi, có thể nâng cao chất lượng kiểm
tốn đồng thời tạo điều kiện để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau theo định hướng
chung về quy trình kiểm tốn của cơng ty đặc biệt trong điều kiện văn phịng tại
TP Hồ Chí Minh mơi thành lập, chủ yếu là nhân viên mới.
3.4. Kiến nghị thực hiện giải pháp hoàn thiện vận dụng thủ tục phân tích
trong kiểm tốn báo cáo tài chính
3.4.1. Kiến nghị đối với cơng ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA
Ứng dụng sự phát triển của công nghệ thông tin - sử dụng phần mềm
kiểm toán
Cùng với sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng tin, hàng loạt
các phần mềm kế tốn ra đời đáp ứng nhu cần thông tin của các đơn vị kinh
doanh đặc thù. Cùng với sự thay đổi của phần mềm kế tốn địi hỏi các cơng
ty kiểm toán phải cập nhật sự thay đổi này để thực hiện cơng việc kiểm tốn
và tư vấn kế tốn. Mặt khác, Internet xuất hiện làm thay đổi cách thức hoạt
động kinh doanh, nó trở thành phương tiện hữu ích trong việc trao đổi thông
tin. Ngày này việc khai thác những tiện ích từ khoa học cơng nghệ tạo thành
lợi thế cạnh tranh cho các cơg ty kiểm tốn. Do đó u cầu các cơng ty kiểm
tốn phải có đội ngũ nhân viên am hiểu trong lĩnh vực này.
Để vận dụng hiệu quả thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài

chính trong thời gian tới cơng ty cần xây dựng một phần mềm kiểm tốn.
10

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


11

Khoá luận tốt nghiệp
Phần mềm kiểm toán giúp lưu trữ sổ cái của khách hàng, xử lý các bút toán
điều chỉnh, thực hiện các tính tốn phân tích bằng máy và biểu hiện các thơng
tin phân tích dưới dạng đồ thị…hiệu quả mà không tốn kém. Hơn nữa với
việc sử dụng phần mềm kiểm tốn thì các bút tốn điều chỉnh, các tính tốn
phân tích có thể dễ dàng cập nhật khi có sự thay đổi trên sổ sách của khách
hàng
Nâng cao số lượng và chất lượng kiểm toán viên, trao đổi kiến thức
trong nhóm kiểm tốn
Thủ tục phân tích có thực hiện một cách hiệu quả hay khơng phụ thuộc rất
nhiều vào năng lực, kinh nghiệm và khả năng xét đoán của KTV.
Như đã đề cập ở phần trên, nhìn chung Cơng ty đã có chính sách đãi
ngộ tốt kết quả là có được những nhân viên năng lực và tâm huyết. Tuy nhiên
trong điều kiện thiếu nhân lực trầm trọng như hiện nay thì Cơng ty cũng cần
phải quan tâm đến nhân viên nhiều hơn vì có rất nhiều cơng ty kiểm tốn
khác cạnh tranh, đưa ra mức lương và thưởng cao hơn để thu hút những nhân
viên có năng lực. Bên cạnh đó cần thường xuyên mở các lớp buổi giao lưu vui
chơi, trao đổi kinh nghiệm giữa nhân viên trong công ty. Một vấn đề cần đề
cập là với tốc độ phát triển, mở rộng của NEXIA ACPA trong thời gian qua
thì số lượng nhân viên là chưa đảm bảo, điều đó gây áp lực cơng việc với các

KTV ảnh hưởng đến sức khoẻ và hiệu quả làm việc của họ. Hiện nay NEXIA
ACPA có hai văn phịng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên văn
phịng TP Hồ Chí Minh mới đi vào hoạt động chưa lâu nên Cơng ty nên có
chính sách luân chuyển nhân viên giữa hai văn phòng nhằm tạo điều kiện chia
sẻ kinh nghiệm, giúp việc vận dụng chương trình kiểm tốn của văn phịng
này theo đúng định hướng của cơng ty.

11

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


12

Khố luận tốt nghiệp
Nâng cao cơng tác sốt xét chất lượng kiểm tốn
Cơng ty cần nâng cao cơng tác sốt xét chất lượng thông qua việc phân
công công việc một cách khoa học, quán triệt việc vận dụng đúng đắn chuẩn
mực kiểm tốn và quy trình kiểm tốn chung của công ty đến từng nhân viên,
sau mỗi phần hành công việc cần có trưởng nhóm sốt xét lại…Cơng ty phải
xác định sốt xét chất lượng là một cơng việc cực kỳ quan trọng để nâng cao
uy tín của cơng ty đối với khách hàng. Đồng thời công ty cũng cần liên kết
học hỏi kinh nghiệm từ các công ty kiểm tốn lớn có bề dày kinh nghiệm ở
trên thế giới và Việt Nam, khơng ngừng hồn thiện phương pháp kiểm tốn
của mình.
3.4.2. Kiến nghị đối với cơ quan chức năng
Hồn thiện hành lang pháp lý đối với ngành kế toán - kiểm toán
Như chúng ta đã biết thủ tục phân tích chủ yếu dựa vào hệ thống sổ

sách, báo cáo mà khách hàng cung cấp vì vậy muốn nâng cao hiệu quả của
việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại NEXIA
ACPA hay bất kỳ cơng ty kiểm tốn nao khác thì cần phải xây dựng một cơ
sở pháp lý, chế độ kế toán phù hợp.
Cùng với sự phát triển của kiểm toán tại Việt Nam, Bộ Tài Chính đã
ban hành một hệ thống chuẩn mực khá đầy đủ trong thời gian qua. Tuy nhiên
hệ thống pháp luật liên quan tới hoạt động kế tốn, kiểm tốn của Việt Nam
chưa thực sự hồn chỉnh, thiếu đồng bộ và thường xuyên thay đổi. Việc áp
dụng vào thực tiễn chưa hiệu quả do nhiều cá nhân, doanh nghiệp chưa quan
tâm thực hiện ví dụ văn bản pháp luật về việc bắt buộc lập báo cáo lưu chuyển
tiền tệ trong tất cả các doanh nghiệp đã được ban hành từ lâu nhưng đến nay
các doanh nghiệp vẫn chưa vận dụng đầy đủ. Vì vậy trong thời gian tới cân
nâng cao hiệu lực pháp lý đối với luật kế tốn- kiểm tốn, hồn thiện chuẩn
mực trên cơ sở chiến lược phát triển lâu dài. Bên cạnh việc xây dựng các
12

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


13

Khố luận tốt nghiệp
chuẩn mực thì hệ thống thơng tư hướng dẫn cũng cần được hồn thiện để giúp
cơng ty kiểm tốn có thể dễ dàng tiếp cận, thực hiện đúng chuẩn mực đề ra.
Các cơ quan chức năng cũng cần xây dựng các cơ chế giám sát chất
lượng dịch vụ kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn đồng thời quy định trách
nhiệm của kiểm toán viên sau kiểm toán để đảm bảo chất lượng dịch vụ kiểm
toán cung cấp cho khách hàng là tốt nhất. Trên thực tế hiện nay tại Việt Nam

cịn một bộ phận khơng nhỏ các công ty cạnh tranh không lành mạnh bằng
cách giảm bớt các thủ tục kiểm tốn để giảm chi phí tới mức thấp nhất. Một
hiện tượng khác là công ty chạy theo doanh thu nên ký quá nhiều hợp đồng
kiểm toán vượt quá khả năng nhân lực, vật lực của mình…Điều đó dẫn đến
chất lượng kiểm tốn của một số cơng ty kiểm tốn khơng cao, làm ảnh
hưởng đến quyết định của người sử dụng thông tin.
Một yếu tố cũng rất quan trọng đó là hiện nay sự e ngại của khách hàng
đối với hoạt động kiểm tốn, thậm chí một số khách hàng khơng hợp tác gây
khó khăn cho KTV. Do vậy trong thời gian tới các cơ quan nhà nước cần
tuyên truyền tốt hơn để các doanh nghiệp hiểu được vai trị to lớn của hoạt
động kiểm tốn trong việc lành mạnh hố nền tài chính Việt Nam.
Bộ tài chính cần tạo điều kiện để các cơng ty kiểm tốn qc tế có thể
gia nhập vào thị trường Việt Nam để tạo ra môi trường phát triển năng động
cho các cơng ty kiểm tốn Việt Nam.
Tăng cường cơng tác đào tạo
Một sự thật khơng thể phủ nhận đó là trình độ KTV Việt Nam cịn có
sự chênh lệch đáng kể so với trình độ của KTV các nước trong khu vực và thế
giới. Trong điều kiện hội nhập như hiện nay, cơng ty kiểm tốn Việt Nam
phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của công ty nước ngồi. Do đó trong
thời gian tới các cơ quan chức năng có liên quan cần quan tâm tới việc nâng
cao chất lượng của công tác đào tạo như là một giải pháp cấp thiết. Về phiá
13

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm toán 46B


14


Khoá luận tốt nghiệp
các trường đại học, bên cạnh các mơn chun ngành kế tốn-kiểm tốn thì cần
đưa vào chương trình đào tạo các mơn về phân tích báo cáo tài chính, phân
tích báo cáo tài chính…để giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan và am hiểu
sâu sắc về báo cáo tài chính. Bộ tài chính cần mở rộng chương trình đào tạo
CPA quốc tế tại Việt Nam, mở thêm các khoá đào tạo chuyên sâu về kế toán
-kiểm toán cho đội ngũ kiểm toán viên.
Xây dựng hệ thống thông tin ngành
Việc thống kê các thông tin về hoạt động của các doanh nghiệp hoạt
động trong cùng một ngành nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng và phát triển
của nền kinh tế chưa được thống kê đầy đủ ở Việt Nam trong thời gian qua.
Vì thế KTV rất khó thu thập được những thông tin chung của các nghành để
tiến hành phân tích đặc biệt trong điều kiện thời gian dành cho cuộc kiểm tốn
bị hạn chế. Vì thế trong thời gian tới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động kiểm tốn nói chung và việc áp dụng thủ tục phân tích nói riêng thi các
cơ quan có chức năng cần xây dựng một trung tâm thông tin ngành để thống
kê những thơng tin chung và dự đốn xu hướng thay đổi của từng ngành, xây
dựng các chỉ tiêu bình quân ngành
Kiến nghị đối với hiệp hội nghề nghiệp
Ở Việt Nam hiện nay hiệp hội nghề nghiệp đóng vai trò rất quan trọng
đối với sự phát triển của ngành kiểm tốn vì nó là cơ quan ban hành các
chuẩn mực nghề nghiệp, chứng chỉ kế tốn viên cơng chứng đồng thời có
trách nhiệm quản lý trực tiếp đội ngũ KTV. Tuy nhiên thực tế hoạt động
những năm qua của hiệp hội vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu
cầu đòi hỏi của việc hội nhập. Trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả của
ngành kiểm tốn Việt Nam địi hỏi Hiệp Hội cần đổi mới phương pháp đào
tạo, hợp tác với các tổ chức quốc tế, quy định về việc giám sát chất lượng
kiểm toán và việc thi hành các quy định nghề nghiệp…
14


Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


15

Khố luận tốt nghiệp
Các tổ chức nghề nghiệp cần có sự liên lạc thường xuyên hơn giữa các
thành viên nhằm trao đổi kinh nghiệm và trợ giúp các thành viên về mặt kỹ
thuật, tổ chức, đào tạo, pháp lý trong quá trình hoạt động.
3.4.3. Kiến nghị đối với khách hàng kiểm toán
Thực tế cho thấy do hoạt động kiểm toán khá mới mẻ ở Việt Nam nên
nhận thức và hiểu biết về kiểm tốn cịn hạn chế. Một số doanh nghiệp vì lý
do nào đó khơng muốn cơng khai về tình hình tài chính của mình, hoặc khơng
thực sự hợp tác với kiểm tốn viên trong q trình thực hiện kiểm tốn… gây
khó khăn cho việc thu thập thơng tin của kiểm toán viên- làm giảm hiệu quả
của thủ tục phân tích.
Đến thời điểm kiểm tốn, có khơng ít những doanh nghiệp vẫn chưa
hoàn thành báo cáo lưu chuyển tiền tệ hoặc các thuyết minh báo cáo tài chính
làm cho việc phân tích dịng tiền, khả năng thanh tốn của khách hàng khó
thực hiện. Thậm chí có trường hợp chính kiểm toán là người lập báo cáo cho
doanh nghiệp.
Như chúng ta đã phân tích ở chương I, thủ tục phân tích có được thực
hiện hiệu quả hay khơng phụ thuộc vào độ tin cậy của thông tin mà KTV thu
được. Vì vậy một doanh nghiệp có hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động hiệu
quả sẽ giúp cho thủ tục phân tích được thực hiện dễ dàng, giúp giảm khối
lượng cơng việc của kiểm tốn viên.
Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức được vai trị của kiểm tốn
trong việc minh bạch thơng tin tài chính, phải coi cạnh tranh lành mạnh là yếu

tố quyết định sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp, sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam.

15

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


16

Khoá luận tốt nghiệp
Phụ lục 3: Bảng kế hoạch kiểm tốn khách hàng A
Kế hoạch kiểm tốn
Tham chiếu : E200
Cơng ty Cổ Phần A
Người thực hiện: NTN
Cho năm kết thúc 31/12/07
Ngày : 3/2008
Phải thu
Đối với khoản phải thu thương mại tại ngày 30 tháng 11 năm 2007 là những khoản phải thu chủ
thương mại
yếu từ ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình số tiền là 3.602.617.000VNĐ là khoản tiền quá hạn hơn
2 năm. Khoản phải thu quá hạn này vẫn chưa được hoàn trả trong năm. Khách hàng cho rằng rủi
ro khoản phải thu này có thể được hồn trả nhờ sự ủng hộ của tỉnh Ninh Bình, Tuy nhiên KTV
không nhận thấy bất kỳ cam kết nào từ Tỉnh Ninh Bình
>> KTV cần xem xét thời hạn của khoản phải thu này, thảo luận với khách hàng về cách thu hồi
nợ, lập dự phịng và cách trình bày các khoản này
Tài sản

Có một số TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tiếp tục được sử dụng
cố định
Tất cả tài sản cố định của công ty đều được được cầm cố cho ngân hàng đầu tư và phát triển Việt
Nam, chi nhánh Ninh Bình theo hợp đồng số 10105/06/HD ngày 18 tháng 12 năm 2006
Xây dựng cơ bản dở dang bao gồm tất cả các khoản chi phí có liên quan đến dự án cầu B đã cầm
cố với Ngân Hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Ninh Bình được như được trình bày
trong hợp đồng vay dài hạn số 1066/06/HĐ ngày 28/12/2006. Theo theo thảo luận với khách
hàng, dự án này đã tạm dừng vì sự thay đổi trong kế hoạch phát triển của khách hàng trong
tương lai gần
>> Thông tin liên quan đến tài sản cố định cần xem xét cẩn thận, xem xét các hợp đồng vay của
các tài khoản cầm cố, thảo luận với khách hàng về sự kế hoạch phát triển, kiểm tra các khoản
tính khấu hao của khách hàng
Dự phịng
Có nhiều công cụ dụng cụ và mái xi măng không sử dụng và không được bán tại ngày 30/11/07
cho hàng tồn
làm cho vòng quay hàng tồn kho tăng lên đột biến so với năm 2006.
kho
>> Xem xét thời hạn và lập dự phịng cho các khoản đó
Trả trước
Có thể có rủi ro về tính khơng đầy đủ của khoản trả trước
>> Kiểm tra lại các khoản mục chi phí, xem lại các hợp đồng trong năm, xem các chứng từ tiếp
theo.Thảo luận với ban giám đốc công ty khách hàng về vấn đề này để có thể trình bày đúng đắn
Dự phịng
Tại ngày 30/11/07 cơng ty khơng lập dự phịng trợ cấp mất việc làm cho công nhân theo chuẩn
trợ cấp mất
mực kế toán quốc tế được chấp nhận rộng rãi, số tiền này tại ngày 30/11/07 xấp xỉ
việc làm
3.044.691.000VNĐ
>> Ước tính dự phịng trợ cấp mất việc làm cho người lao động tại ngày 31/12/07
Lợi nhuận

Tại ngày 30/11/07 những cổ đông mới đã thay thế những cổ đông cũ của Công ty, lợi nhuận
giữ lại
chưa phân phối là 4.064.454.095VNĐ tại ngày 30/11/07 và lợi tức trả trước trong năm đã được
trả cho cổ đông cũ là 660.406.550VNĐ sẽ được trả cho cổ đông mới và cổ đông cũ. Những cổ
đông cũ cho rằng lợi nhuận chưa phân phối và khoản lợi tức trả trước thuộc về họ. Những khoản
lợi nhuận chưa phân phối tại ngày 30/11/07 cần giảm xuống 4.454.095VNĐ và khoản phải trả
khác tăng lên đúng bằng số tiền đó.
>> Cần thu thập tài liệu có liên quan để xác định kế kế hoạch phân phối của lợi nhuận chưa phân
phối tại ngày 31/12/07. Thảo luận với khách hàng về vấn đề này.

16

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


17

Khố luận tốt nghiệp
Phụ lục 6: Bảng phân tích nhân tố chi phí cấu tạo nên giá thành sản phẩm theo tháng của khách hàng B
Nhân tố
Chi phí NVL
NVL chính
NVL phụ
CCDC
Chi phí NCTT
NC trực tiếp
NC gián tiếp
CP khấu hao

Nhà cửa
Máy móc TB
DCVP
DV mua ngồi
DV đã nộp khác
BH rủi ro
BHXH
Bồi thường
điện thoại
Điện
Nước
VC (Dragon)
VC khác
Thuê nhà máy
VC (Logitem2)
CP khác bằng tiền
Tổng cộng

Tháng
1
226,490
220,981
1,659
3,851
14,834
9,081

Tháng
2
138,487

133,059
1,810
3,618
15,180
9,421

5,753
8,859
1,020
7,646
193
11.427
2,415
102
37
202
189
802
294
1,060

5,759
9,163
1,020
7,907
236
11.948
2,471
102
37

204
660
159
1,904

Tháng
3
235,933
229,439
2,226
4,267
16,519
10,836
12,784
5,683
9,331
1,020
8,075
236
13.829
2,861
102
33
33
284
1,037
278
2,492

6,033

295
2.291
263.901

6,033
378
1.979
176.757

6,033
674
4.294
279.905

Tháng
4
265,109
58,833
2,073
4,203
19,202
12,784

Tháng
5
279,267
272,483
2,906
3,878
19,547

12,988

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

284,585
276,354
2,878
5,352
22,282
13,535

300,048
292,197
2,927
4,924
27,142
15,516

299,293
289,676
3,227
6,390
24,964
12,878


283,329
275,916
1,404
6,008
27,426
15,264

6,418
9,375
1,020
8,099
256
13.905
2,569
119
33
1
264
1,123
268
3,202
25
6,033
267
4.370
311.962

6,559
9,421

1,020
8,112
289
13.318
2,515
119
33
18
316
1,113
335
1,989
25
6,033
822
4.686
326.240

8,747
9,436
1,020
8,085
330
16.612
3,623
119
33
18
324
1,406

649
3,068
25
6,033
1,314
4.655
337.569

11,626
9,510
1,020
8,100
389
14.667
3,491
119
33
18
318
1,143
671
2,144
368
6,141
221
4.099
355.465

12,086
9,580

1,020
8,166
394
15.807
3,742
119
33
21
365
1,072
943
2,843

12,163
10,083
1,020
8,647
416
15.423
3,462
119
33
21
140
964
816
1,045
18
8,478
327

4.250
340.512

6,141
527
4.281
353.925

17

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B

Tháng
10
344,774
334,911
3,376
6,487
27,508
15,274

Tháng
11
268,450
261,180
2,802
4,468
26,317

14,138

Tháng
12
267,039
260,190
1,595
5,254
26,617
15,974

12,234
10,146
1,020
8,673
453
11.863
3,787
119
33
21
315
1,031
1,600
1,586

12,179
10,166
1,020
8,692

453
14.329
3,724
119
33
21
254
890
1,004
2,036

10,643
10,267
1,020
8,794
453
15.139
4,798
119
33
21
349
29
1,100
2,108

3,370

6,033
216

3.871
323.133

6,033
550
5.939
325.001

4.628
398.919

Tổng
3,192,804
3,105,219
28,884
58,701
267,539
157,688
109,851
115,337
12,242
98,995
4,100
168.266
39,458
1,377
407
397
3,321
11,269

8,118
25,476
461
72,394
5.591
49.341
3.793.287


18

Khố luận tốt nghiệp

Phụ lục 1
Các tỷ suất tài chính thường dùng trong thủ tục phân tích báo cáo tài
chính
Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán
+ Tỷ suất khả năng thanh toán hiện hành = TS lưu động/vay nợ ngắn hạn

Tỷ suất này đo lường toàn bộ khả năng thanh toán của doanh nghiệp bằng
TSNH
+ Tỷ suất khả năng thanh tốn nhanh = TS có tính thanh khoản nhanh/vay nợ ngắn
hạn
Tỷ suất này đo lường khả năng thanh toán bằng tiền và các khoản có thể
chuyển ngay thành tiền
+ Khả năng trả nợ từ nguồn tiền hoạt động = luồng tiền từ hoạt động kinh
doanh/vay nợ ngắn hạn
Tỷ suất này khơng cần duy trì q cao bởi vì dự trữ nhiều tiền sẽ dẫn đến ứ
đọng vốn do tiền không được đưa vào lưu thông cũng như đầu tư các hoạt động
sinh lời

Nhóm tỷ suất khả năng sinh lời
+ Tỷ suất lợi nhuận ròng và lợi nhuận gộp = Lợi nhuận/doanh thu
Chỉ tiêu lợi nhuận gộp cho thấy khả năng của cơng ty trong việc kiểm sốt
giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu lợi nhuận gộp có thể cung cấp nhiều thơng tin hơn nếu
được phân tích theo từng loại sản phẩm. Để phân tích và nhận biết rủi ro từ việc
chỉ tiêu lợi nhuận gộp thay đổi, có thể xem xét sự thay đổi của số dư các tài khoản
như ngun vật liệu,nhân cơng…
Chỉ tiêu lợi nhuận rịng đánh giá khả năng sinh lời sau khi trừ đi các khoản
giá vốn và chi phí. Chỉ tiêu này có thể so sánh với chỉ tiêu lợi nhuận gộp để phân
18

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


19

Khố luận tốt nghiệp
tích ảnh hưởng của chi phí quản lý, chi phí bán hàng tới lợi nhuận. Để phân tích và
nhận diện rủi ro từ việc chỉ tiêu này thay đổi các tài khoản như doanh thu, lãi, chi
phí bán hàng, chi phí quản lý…Và so sánh cùng với sự biến đổi của các chỉ tiêu
khác như lãi trên nợ dài hạn,chi phí bảo trì sửa chữa trên tổng TSCĐ, khả năng
thanh toán nhanh…
+ Tỷ suất hiệu quả kinh doanh = Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh/Tổng
doanh thu bán hàng thuần
Tỷ suất này có nghĩa là một đồng doanh thu bán hàng thuần mang lại bao
nhiêu lãi cho doanh nghiệp.
+Tỷ suất thu hồi tổng tài sản = Lợi nhuận ròng/tổng tài sản
+ Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/vốn

chủ sở hữu
Tỷ suất về khả năng hoạt động
+ Hệ số quay vòng hàng tồn kho =giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình
+ Thời gian một vịng ln chuyển HTK = 365/ Hệ số quay vòng HTK
+Hệ số quay vòng khoản phải thu = doanh thu thuần/khoản phải thu trung
bình
+ Kỳ thu nợ trung bình = Các khoản phải thu/Doanh thu trung bình mỗi ngày
Hệ số quay vịng khoản phải thu thường dùng để đánh giá tính hợp lý của
mức dự phịng khoản phải thu khó xử lý. Xu hướng của hệ số quay vòng hàng tồn
kho được sử dụng trong việc nhận diện vấn đề về tính lỗi thời của HTK (đánh giá
khả năng quản lý và bán hàng tồn kho)
Tỷ suất khả năng thanh toán nợ dài hạn
+ Hệ số nợ dài hạn = Tổng nợ dài hạn/vốn CSH
+ Hệ số thanh toán lãi suất vay dài hạn = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/lãi
vay dài hạn
Tỷ suất về cấu trúc tài chính
19

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm toán 46B


20

Khoá luận tốt nghiệp
+Tỷ suất đầu tư = TSDH/ tổng TS
Tỷ suất này đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp, đánh giá trình độ
trang bị máy móc thiết bị, cơ sở vật chất …Tỷ suất này luôn nhỏ hơn 1và mức cao
nhất của nó tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào,

ngành nào.
+ Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn CSH/ Tổng NV
Nói lên khả năng đầu tư đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của
doanh nghiệp với các chủ nợ, hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương
đầu. Tỷ suất tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có khả
năng hoạt động vào nguồn vốn CSH không lo lắng đến việc vay và trả nợ
+Tỷ suất nợ = Tổng nợ phải trả/Tổng NV
Để phân tích và nhận biết rủi ro từ việc chỉ tiêu nợ trên tổng nguồn vốn thay
đổi cần xem xét các tài khoản có liên quan như tài sản, nguồn vốn…và có thể so
sánh sự thay đổi đó với các chỉ tiêu như nợ trên tài sản, vòng quay của tài sản, lái
trên nợ dài hạn…
+ Tỷ suất nợ dài hạn trên tổng vốn = Nợ dài hạn/(Nợ dài hạn + Vốn cổ phần)
Chỉ số này xem xét mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động lâu dài
của công ty.
Tỷ suất giá trị trường
+ Thu nhập trên cổ phiếu = Thu nhập ròng/ Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
+ Chỉ số giá thu nhập (P/E) = Gía cổ phiếu/Thu nhập trên cổ phiếu

Phụ lục 2: Bảng phân tích rà sốtt BCĐKT của khách hàng A
Cơng ty CP A
Kỳ kế tốn: 31/12/07
Phân tích sơ bộ BCĐKT
Đơn vị: VNĐ

Tham chiếu: D500
Người lập: NTH
Ngày lập: 10/3/08
Người sốt xét: NTN

20


Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


21

Khố luận tốt nghiệp
Chỉ tiêu

31/12/06

31/12/07

Chênh lệch tuyệt
Chênh lệch
đối
tương đơí
455.042.724
1.21%
10.778.786.732
119.30%
(6.419.396.471)
44.95%
(6.595.198.956)
46.20%
(291.369.700)
75.53%
(38.172.554)

31.29%
(266.198.661)
98.78%
(4.019.440.388)
28.10%
(4.019.440.388)
28.10%
115.092.851
418.41%
115.092.851
418.41%
(887.078.964)
17.34%
(887.078.964)
17.34%
(1.278.054.329)
38.53%
(286.904.762)
0.35%
(991.149.567)
1.25%
390.975.365
21.73%
(1.205.227.419)
2.76%
5.116.786.642
34.5%
7.233.107.522
65.3%
(1.271.220.884)

25.40%

Ghi
chú

TSNH
38.417.122.166
38.098.973.711
Tiền
9.035.156.525
19.813.943.257
[1]
Các khoản phải thu
14.279.677.205
7.860.280.734
Phải thu thương mại
14.273.952.974
7.678.754.018
[2]
Trả trước cho NCC
385.771.700
94.402.000
Phải thu nội bộ
122.014.065
83.841.511
Phải thu khác
269.481.866
3.283.205
Hàng tồn kho
14.301.590.117

10.282.149.729
Hàng tồn kho
14.301.590.117
10.282.149.729
[3]
TSNH khác
27.507.140
142.599.991
TSNH khác
27.507.140
142.599.991
[4]
TÀI SẢN DÀI HẠN
5.115.489.054
4.228.410.090
TSCĐ
5.115.489.054
4.228.410.090
TSCĐ hữu hình
3.316.658.199
2.038.603.870
[5]
Ngun giá
82.903.202.484
82.616.297.722
Hao mịn lũy kế
(79.586.544.285)
(80.577.693.852)
XDCB dở dang
1.798.830.855

2.189.806.220
TỔNG TÀI SẢN
43.532.611.220
42.327.383.801
NỢ PHẢI TRẢ
14.823.729.586
19.940.516.228
Nợ ngắn hạn
11.076.154.086
18.309.261.608
Vay ngắn hạn và vay dài
5.004.811.935
3.733.591.051
[6]
hạn đến hạn trả
Phải trả thương mại
2.489.351.192
1.747.388.012
(741.963.180)
29.81% [7]
KH ứng trước
385.771.700
347.084.700
(38.687.000)
10.02%
Phải nộp ngân sách
75.672.082
448.385.472
372.713.390
492.54% [8]

Phải trả CNV
2.871.368.489
1.197.161.673
(1.674.206.816)
58.31%
Chi phí phải trả
225.282.000
225.282.000
Phải trả nội bộ
Phải trả khác
249.178.688
10.610.368.700
10.361.190.012
4.158.14% [9]
Nợ dài hạn
2.957.575.500
1.631.254.620
(2.116.320.880)
56.47%
Vay dài hạn
2.710.000.000
1.260.000.000
(2.240.000.000)
64.00%
DP trợ cấp mất việc
247.575.500
371.254.620
VỐN CHỦ SƠ HỮU
28.708.881.634
17.176.865.187

(2.052.599.945)
10.67%
NV kinh doanh
19.014.872.240
16.857.003.500
(2.157.868.740)
11.35%
Vốn góp
17.517.410.000
17.517.410.000
Lợi nhuận chưa pp
10.976.878.742
4.549.595.886
(6.427.282.856)
58.55% [10]
Qũy khen thưởng phúc
214.592.892
319.861.687
105.268.795
49%
lợi
TỔNG NV
43.532.611.220
42.327.383.801
(1.205.227.419)
2.76%
[1] Tiền:
Số dư tài khoản tiền tại ngày 31/12/07 tăng so với năm 2006 một lượng 10.778.786.732 đồng tương đương tăng 119.3%
có thể do thu được các khoản phải thu từ khách hàng
[2] Tài khoản phải thu

Số dư tài khoản phải thu tại ngày 31/12/07 giảm 6.595.198.956 đồng ( 44.95%) có thể do cơng ty đã có chính sách thu
hồi nợ từ khách hàng. Chú ý rằng KTV cần quan tâm tới khoản nợ xấu tại ngày 31/12/07
[3] Hàng tồn kho
Số dư tài khoản hàng tồn kho tại ngày 31/12/07 giảm so với hàng tồn kho tại ngày 31/12/06 một lượng 4.019.440.388
đồng (28.1%) có thể do công ty cắt giảm hoạt động sản xuất. KTV cần chú ý phân tích ảnh hưởng của số lượng và đơn
giá đối với thành phẩm tồn kho và chú ý đối với sự giảm giá của hàng tồn kho và hàng tồn kho chậm luân chuyển.
[4] Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản ngắn hạn khác năm nay tăng so với năm trước 115.092.851 đồng tương đương 418.41% chủ yếu do Cơng ty trả

21

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


22

Khố luận tốt nghiệp
trước lợi tức cho cổ đơng.
[5] Tài sản cố định:
Sự tăng lên của tài sản cố định có thể do cơng ty đã xóa sổ hoặc thanh lý tài sản trong năm hoặc do đã khấu hao đủ tài
sản cố định
[6] Vay ngắn hạn:
Khoản phải vay ngắn hạn tại ngày 31/12/07 giảm so số dư tại ngày 31/12/06 một lượng 1.271.220.884 đồng hay 25.4%
có thể cơng ty đã hồn trả trong năm kiểm tốn
[7] Phải trả thương mại
Sự tăng lên của khoản phải trả thương mại một lượng 741.963.180 đồng tương đương 29.81% so với năm 2006 có thể
cơng ty đã trả khoản phải trả chưa quyết tốn tại ngày lập báo cáo tài chính
[8]Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước

Sự tăng lên khoản phải nộp ngân sách nhà nước có thể tại ngày 31/12/07 Cơng ty chưa trả khoản thuế giá trị gia tăng
phải nộp
[9] Phải trả khác:
Sự tăng lên các khoản phải trả khác so với năm 2006 là 10.361.190.012 đồng tương đương 4.158,14% , đây là một sự
tăng lên đáng kể, KTV cần cân nhắc có khả năng khai khống hoặc do cơng ty đã nhận tiền của cơ quan chức năng để trả
trợ cấp thất nghiệp cho 270 công nhân nghỉ hưu trong năm.
[10] Lợi nhuận chưa phân phối
Lợi nhuận chưa phân phối giảm so với năm trước có thể do Cơng ty đã chuyển khoản lãi cổ phần thành các cổ phần và
các phân phối cho các quỹ.

Phụ lục 4: Bảng phân tích sốt xét BCĐKT khách hàng A
Cơng ty Cổ Phần A
Kỳ kế tốn: 31/12/07
SỐT XÉT BCĐKT
Chỉ tiêu

31/12/06

TÀI SẢN
TSNH
Tiền
Tài khoản PT
PT thương mại
TT cho người bán
Phải thu nội bộ
Phải thu khác
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Dự phòng HTK
TSNH khác

VAT được khấu trừ
TSNH khác
TSDH
TSCĐ
TSCĐ hữu hình
Ngun giá
Hao mịn luỹ kế
XDCB dở dang
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngằn hạn

43.532.611.220
38.417.122.166
9.035.156.525
15.052.868.384
14.273.952.974
387.419.479
122.014.065
269.481.866
14.301.590.117
14.301.590.117
27.507.140
27.507.140
5.115.489.054
5.115.489.054
3.316.658.199
82.903.202.484
(79.586.544.285)
1.798.830.855

43.532.611.220
14.050.538.407
11.076.154.086

Tham chiếu: A600
Người thực hiện: LTT
Ngày thực hiện : 3/2008
Người soát xét : NTN
31/12/07
Chênh lệch tuyệt
đối
42.327.383.801
(1.205.227.419)
38.277.682.878
(139.439.288)
19.813.943.257
10.778.786.732
8.051.427.401
(7.001.440.983)
7.678.754.018
(6.595.198.956)
94.402.000
(293.017.479)
274.988.178
152.974.113
3.283.205
(266.198.661)
10.282.149.729
(4.019.440.388)
10.282.149.729

(4.019.440.388)
130.162.491
102.655.351
1.173.000
1.173.000
128.989.491
101.482.351
4.049.700.923
(1.065.788.131)
4.049.700.923
(1.065.788.131)
2.051.041.370
(1.265.616.829)
82.628.735.222
(274.467.262)
(80.577.693.852)
(991.149.567)
1.998.659.553
199.828.698
42.327.383.802
(1.205.227.418)
19.991.409.229
5.167.679.643
18.360.154.610
7.284.000.524

Chênh lệch
tương đối
2.77%
0.36%

119.30%
46.51%
46.20%
75.63%
125.37%
98.78%
28.10%
28.10%
373.20%
368.93%
20.83%
20.83%
38.16%
0.33%
1.25%
11.11%
2.77%
34.86%
65.76%

Ghi
chú

A
B

C

D


E

22

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


23

Khoá luận tốt nghiệp
Vay NH và vay DH 5.004.811.935
3.733.591.051
(1.271.220.884)
25.40%
F
đến hạn trả
PT thương mại
2.489.351.192
1.747.388.012
(741.963.180)
29.81%
KH ứng trước
385.771.700
347.084.700
(38.687.000)
10.03%
Phải nộp NS
75.672.082

448.385.472
372.713.390
492.54%
G
Chi phí trả trước
276.175.001
276.175.001
Phải trả CNV
2.871.368.489
1.197.161.673
(1.674.206.816)
58.31%
Phải trả khác
249.178.688
10.610.368.701
10.361.190.013
4.158.14%
H
Nợ dài hạn
3.747.575.500
1.631.254.619
(2.116.320.881)
56.47%
Vay dài hạn
3.500.000.000
1.259.999.999
(2.240.000.001)
64.00%
I
DP trợ cấp thất 247.575.500

371.254.620
123.679.120
49.96%
nghiệp
VCSH
28.708.881.634
22.335.974.573
(6.372.907.061)
22.20%
Vốn góp
17.517.410.000
17.517.410.000
LN chưa PP
10.976.878.742
4.498.702.886
(6.478.175.856)
59.02%
J
Quỹ khen thưởng
214.592.892
319.861.687
105.268.795
49.06%
(A)Tiền
Trong năm cơng ty thu được từ khách hàng và tiền trợ cấp mất việc làm từ chính phủ và nhà đầu tư mới ( khoản phải trả
khác cũng tăng ít )
Số tiền thu được từ khoản phải thu lớn hơn so với số tiền chi trả cho các khoản vay ngắn hạn và vay dài hạn >> Tiền tăng
lên là hợp lý
(B) Tài khoản phải thu
Tài khoản phải thu tại ngày 31/12/07 giảm so với tài khoản phải thu tại ngày 31/12/06 do cơng ty đã thanh tốn các khoản

nợ bằng tiền>> Phù hợp với sự tăng lên của tiền
Tuy nhiên khi xem xét lại tuổi nợ, chúng tôi đã điều chỉnh dự phịng phải thu khó địi một khoản lớn hơn 3 tỷ đồng nhưng
khách hàng không đồng ý. Chúng tôi đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần đối với vấn đề này.
( C)Hàng tồn kho
Trong năm công ty đã cắt giảm lượng hàng tồn kho của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Công ty đã lên kế hoạch
thay đổi cơng nghệ sản xuất. Do đó cơng ty đã không dự trữ nguyên vật liệu trong thời gian dài>> Biến động giảm HTK
là hợp lý
(D)Tài sản cố định
Tài sản cố định giảm so với năm trước vì đã xố sổ phương tiện trong năm. Mặt khác công ty chỉ mua thêm tài sản với
một giá trị nhỏ>> Nguyên giá TSCĐ giảm là hợp lý
(E)Xây dựng cơ bản dở dang
Xây dựng cơ bản dở dang tại ngày 31/12/07 chủ yếu là xây dựng cầu Bình Minh mà khách hàng có kế hoạch phá bỏ vì
khơng phù hợp cho việc sử dụng trong tương lai. Nhưng khơng có quyết định nào được đưa ra, vì vậy chúng tơi đưa ra ý
kiến chấp nhận từng phần đối với khoản mục này vì khơng có đủ bằng chứng.
(F)Khoản vay ngắn hạn
Khoản vay ngắn hạn được trình bày là khoản vay ngắn hạn từ BIDV Thanh Hoá với tài sản cố định cầm cố. Khoản vay
này giảm vì cơng ty đã trả một vài khoản vay gốc trong năm>>Biến động của khoản vay ngắn hạn là hợp lý
(G)Phải trả ngân sách nhà nước
Chủ yếu trình bày khoản thuế VAT phải nộp do bán hàng hố
(H)Phải trả khác
Chủ yếu trình bày số tiền nhận từ chính phủ để trả trợ cấp mất việc làm cho 270 nhân viên.
(I) Khoản vay dài hạn
Là khoản vay dài hạn từ ngân hàng BIDV dùng cho xây dựng hệ thống lọc bụi và cơng trình cầu Bình Minh và được cầm
cố bằng chính những cơng trình này, trong năm cơng ty đã hồn trả một vài khoản vay gốc bằng tiền >> Biến động giảm
là hợp lý
(J)Lợi nhuận chưa phân phối
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay giảm mạnh vì lợi nhuận sau thuế năm nay giảm đáng kể và dùng để chia lợi tức cho
các cổ đông và dùng cho các quỹ>>Hợp lý

23


Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


24

Khoá luận tốt nghiệp
Phụ lục 5: Bảng rà soát BCKQKD khách hàng B
Công ty TNHH B
Tham chiếu : D501
Kỳ kế tốn: 31/12/07
Người lập : NVH
RÀ SỐT SƠ BỘ BCKQKD
Ngày lập : 3/2008
Đơn vị tính: USD
Người sốt xét : LTT
____________________________________________________________________
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch tuyệt
đối

Tổng doanh thu
Giảm trừ DT

3.439.932
-


Chênh lệch
tương đối

4.208.949

769.017

-

Ghi
chú

22,35%

[1]

-

Doanh thu thuần

3.439.932

4.208.949

769.017

22,35%

Gía vốn hàng bán


(3.144.709)

(3.771.919)

(657.210)

21,1%

[2]
[3]

Lãi gộp

295.223

437.030

141.807

48,04%

Thu nhập TC

1.064

1.491

(113)


7,04%

Chi phí tài chính

(7.645)

(26.821)

(19.176)

Chi phí bán hàng

(72.759)

(79.722)

Chi phí QLDN

(196.667)

(252.108)

LN từ HĐKD

19.216

Thu nhập khác

36.934


35.469

Chi phí khác

(3.390)

(5.136)

Lợi nhuận thuần trước
thuế

52.760

CP thuế TNDN
LN sau thuế

52.760

250,83%

[4]

6.963

9,57%

[5]

(55.441)


28,2%

[5]

(925)

2,54%

(1.746)

51,5%

110.203

57.443

108,87%

-

-

-

110.203

57.443

[6]


108,87%

[1] Doanh thu bán hàng:
Khách hàng chủ yếu của công ty là công ty mẹ chiếm 96% trong tổng doanh thu. Trong năm cơng ty có khách hàng
mới TLIP, tuy nhiên doanh thu bán hàng năm 2007 tăng lên so với năm 2006 là 22,35% tương đương với một lượng là
769.017USD chủ yếu vẫn do bán hàng cho công ty mẹ.
[2] Giá vốn hàng bán:
So vơí năm 2006 giá vốn hàng bán năm 2007 tăng lên 21,1% tương đương với một lượng là 657.210USD chủ yếu là do
sự tăng lên của số lượng hàng bán, khơng có sự tăng lên đáng kể nào của yếu tố nguyên vật liệu
[3] Lãi gộp:
Lãi gộp tăng chậm so với năm 2006 chủ yếu do sự tăng lên của doanh số bán.
[4] Chi phí tài chính:

24

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


25

Khố luận tốt nghiệp
So với năm 2006 chi phí tài chính năm 2007 tăng lên 19.176USD tức là tăng 250,83% chủ yếu do lãi suất của khoản
vay ngắn hạn của BOMT số tiền là 1.900USD từ tháng 5 năm 2006.
[5] Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nhìn chung tăng lên khơng đáng kể. Sự tăng lên của chi phí bán hàng chủ yếu do tăng doanh số bán hàng.
[6] Chi phí khác:
So với năm 2006 chi phí khác năm 2007 tăng lên một lượng là 1.746USD hay tăng lên 51,5% chủ yếu là do giá trị của
ngun vật liệu khơng mang tính chất thương mại nhận từ cơng ty mẹ.


Phụ lục 7: Bảng sốt xét BCKQKD khách hàng B
Cơng ty TNHH A
Tham chiếu: A601
Kỳ kế tốn: 31/12/07
Người lập : MTT
Phân tích sốt xét BCKQKD
Ngày lập : 3/2007
Đơn vị: USD
Người soát xét: LTT
________________________________________________________________
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Chênh lệch
tuyệt đối
tương đối
Doanh thu thuần
3.439.932
4.208.949
769.017
18%
Gía vốn hàng bán
(3.144.709)
(3.772.934)
(628.225)
17%
Lãi gộp
295.223

436.015
140.792
32%
Tỷ lệ lãi gộp
9%
10%
Doanh thu tài chính
1.064
1.491
428
29%
Chi phí tài chính
(26.821)
(26.821)
100%
Chi phí bán hàng
(72.759)
(79.722)
(6.964)
9%
Chi phí QLDN
(196.667)
(252.108)
(55.441)
22%
LN từ HĐKD
26.861
78.855
51.994
66%

Thu nhập khác
36.934
35.458
(1.476)
4%
Chi phí khác
(3.390)
(43.462)
(40.072)
92%
LNKT trước thuế
60.404
70.851
10.447
15%
Thuế TNDN
LNKT sau thuế
60.404
70.851
10.447
15%

Ghi
chú
(A)

(B)
(C)
(D)
(E)


(A) Doanh thu
Trong năm doanh thu bán cho SDV Japan tăng ( Năm 2007: 4.000.000USD, năm 2006: 3.300.000USD)>> Doanh thu
trong năm tăng là hợp lý
(B) Tỷ lệ lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp tăng lên chủ yếu do tăng doanh số bán làm giảm định phí đơn vị cho mỗi sản phẩm>> Hợp lý
(C) Chi phí tài chính
Chi phí tài chính chủ yếu bao gồm 25.000USD tiền lãi tiền vay ngắn hạn từ BOTM>> KTV đã kiểm tra các chứng từ
có liên quan chứng minh CP này là hợp lý
(D) Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng tăng lên 10% thấp hơn rất nhiều so với sự tăng lên của doanh thu (22%) chủ yếu là do sự thay đổi nhà
cung cấp phương tiện vận tải>> Hợp lý.
(E) Chi phí quản lý doanh nghiệp
Sự tăng lên của chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu do sự tăng lên của khoản thuế thu nhập cá nhân phải trả cho

25

Lê Thị Tình

Lớp: Kiểm tốn 46B


×