Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

ĐAU BỤNG cấp ở TRẺ EM (NHI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.27 KB, 28 trang )

ĐAU BỤNG CẤP

TRẺ EM


Mục tiêu
1.
2.
3.

Nắm được sinh lý bệnh của đau bụng.
Biết được 1 số nguyên nhân gây đau bụng.
Biết cách tiếp cận 1 trẻ đau bụng cấp


Tổng quan


Đau bụng là cảm giác khó chịu ở vùng bụng, mang tính chất
chủ quan



Đau bụng cấp: là đau bụng khởi phát gần đây cần phải được
chẩn đoán và điều trị ngay lập tức (Zachary Cope)



Đau bụng mạn: là đau bụng kéo dài từ 3 tháng trở lên.




Đau bụng tái diễn: là trẻ có ít nhất 1 đợt đau bụng/ 1 tháng,
ảnh hưởng đến sinh hoạt, kéo dài trong 3 tháng liên tiếp


SINH LÝ BỆNH
1.

Đau tạng: đau bắt nguồn từ các tạng trong ổ
bụng.
- Cảm giác đau mơ hồ.
- Vị trí đau có khuynh hướng liên quan đến
nguồn gốc phơi thai học của các cấu trúc
trong ổ bụng. 3 vị trí thường gặp: đau thượng
vị, đau quanh rốn, đau hạ vị.
- Các kích thích gây cảm giác đau tạng: do
thiếu máu ni, do dãn căng tạng rỗng, do co
rút tạng rỗng, do các kích thích hóa học


SINH LÝ BỆNH
2. Đau thành: đau bắt nguồn từ lá thành, cơ cạnh
phúc mạc, thành bụng.
- Cảm giác đau rõ ràng.
- Vị trí đau tương ứng với vị trí tổn thương
- Kích thích gây cảm giác đau thành là do viêm
lá thành phúc mạc với các mức độ: phản ứng
dội < đề kháng thành bụng < co cứng thành
bụng.



SINH LÝ BỆNH
3. Đau chuyển vị: đau ở xa nơi tổn thương do có
chung đường dẫn truyền TK hướng tâm.
- Viêm ruột thừa giai đoạn đầu đau thượng vị
hoặc quanh rốn. Tắc đại tràng ngang thường
hay đau hạ vị. Viêm phổi gây đau bụng do màng
phổi thành và thành bụng cùng 1 dây thần kinh
chi phối.
- Sự thay đổi vị trí đau là dấu hiệu giúp ích cho
chẩn đốn.


NGUYÊN NHÂN
Vùng thượng vị

Viêm thực quản, viêm dạ dày tá tràng, viêm tụy
Viêm ruột thừa (giai đoạn đầu)
Viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim

Hạ sườn phải

Viêm gan, viêm đường mật
Áp xe dưới hoành
Viêm loét dạ dày tá tràng
Viêm đáy phổi (P)

Hạ sườn trái

Chấn thương lách, nhồi máu lách

Áp xe dưới hoành
Viêm đáy phổi (T)

Vùng quanh rốn

Viêm dạ dày ruột
Lồng ruột
Viêm ruột thừa (giai đoạn đầu)

Hố chậu phải

Viêm ruột thừa
Lồng ruột
Viêm túi thừa Meckel
Viêm hạch mạc treo
Viêm phần phụ
Nhiễm trùng tiểu

Hố chậu trái

Viêm phần phụ
Nhiễm trùng tiểu

Vùng hạ vị

Viêm bàng quang
Viêm ruột thừa (thể tiểu khung)

Nguyên nhân
theo vị trí đau

bụng


NGUYÊN NHÂN
Sơ sinh
Viêm ruột hoại tử
Thủng ruột
Bệnh Hirschsprung
Tắc ruột phân su
Teo hoặc tắc ruột non
Viêm phúc mạc do hở thành bụng hoặc thốt vị rốn vỡ
Chấn thương (sinh khó)
Trẻ nhỏ (< 2 tuổi)
Đau quặn bụng (colic)
Viêm ruột cấp hay “hội chứng nhiễm siêu vi”
Chấn thương (bạo hành)
Thoát vị nghẹt
Ruột xoay bất toàn

Nguyên nhân theo tuổi

Trẻ lớn (2-13 tuổi)
Viêm ruột cấp hay “hội chứng nhiễm siêu vi”
Nhiễm trùng tiểu
Viêm ruột thừa
Táo bón
Chấn thương
Viêm phổi
Thiếu niên
Viêm ruột cấp hay “hội chứng nhiễm siêu vi”

Nhiễm trùng tiểu
Viêm ruột thừa
Chấn thương
Táo bón
Bệnh viêm nhiễm vùng chậu
Viêm phổi
Đau giữa chu kỳ kinh


NGUYÊN NHÂN
5 dấu hiệu cờ đỏ bao gồm :
 Ói dịch mật
 Tiêu ra máu hoặc nôn ra máu
 Thức giấc về ban đêm vì đau bụng
 Huyết động học không ổn định
 Sụt cân


TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP
Đau bụng cấp
Hỏi bệnh sử
Khám lâm sàng

Bụng ngoại khoa
Chấn thương bụng
Viêm phúc mạc
Viêm ruột thừa
Tắc ruột
Lồng ruột
Xoắn ruột

Thoát vị nghẹt
Viêm ruột hoại tử

Bệnh nội khoa

RLCN đường tiêu hóa

Bệnh gan mật tụy
Viêm lt DD-TT
Viêm ruột
Ngồi ĐTH
Viêm phổi
H. Schonlein


TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP
HỎI BỆNH SỬ
Tính chất đau bụng:







Hồn cảnh khởi phát cơn đau
Cách khởi phát: đột ngột/ từ từ
Thời điểm đau
Vị trí- hướng lan
Tính chất- cường độ

Yếu tố tăng, giảm đau

Tuổi khởi phát đau
Hỏi về bệnh sử ăn uống
Hỏi về đi tiêu và tính chất phân
Các triệu chứng kèm: sốt, ói dịch mật, ói máu, tiêu chảy, tiêu máu,
bón, vàng da, rối loạn đi tiểu
Tiền sử: chấn thương, dùng thuốc, độc chất, dị vật, tiền căn viêm dạ
dày, sỏi mật, sỏi thận, tiền căn gia đình viêm dạ dày, IBD


TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP
KHÁM LÂM SÀNG
Tri giác, sinh hiệu:
Khám bụng:
- Nhìn : quan sát thể trạng, sự cân đối, mạch đập, mạch không đều, dấu
véo da, khối nhô ra ( thoát vị ), dấu hiệu của chấn thương ( bầm da, xây
xát), và chướng bụng.
- Nghe : nghe trước khi sờ khi khám bụng, nghe âm ruột, âm trong ổ bụng.
- Gõ : đánh giá trương lực chung, gõ vùng gan và lách, đánh giá bụng
báng ( tìm thay đổi diện đục )
- Sờ : đánh giá phản ứng của thành bụng với sờ nông và sờ sâu, phản ứng
dội, sờ gan, lách, thận và các khối trong ổ bụng.
Thăm HM-TT: đánh giá sự co thắt và các nếp da, sau đó đánh giá trương lực,
phân, máu.
Dịch dạ dày, dịch phân


TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP
CẬN LÂM SÀNG

Tùy nguyên nhân
 XN máu: bilan viêm, nhiễm trùng, nước-điện
giải, toan kiềm, chức năng gan thận
 SA bụng
 XQBKSS


IV. BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
CHẤN THƯƠNG BỤNG

1.







Tiền căn chấn thương
Vết bầm
Phản ứng thành bụng
Dấu xuất huyết nội
Sonde dd, sonde hậu môn ra máu


2.








VIÊM PHÚC MẠC
Phản ứng viêm của phúc mạc do vi khuẩn hoặc hóa chất
2 loại: nguyên phát/ thứ phát
Triệu chứng
Đau bụng, buồn nơn-nơn, triệu chứng tồn thân
Khám bụng
Thăm trực tràng
XN
CTM, CRP, ion đồ
Hình ảnh: SA bụng, XQBKSS


3. VIÊM RUỘT THỪA




Triệu chứng
– Đau thượng vị/ quanh rốn  đau HC(P)
– Kèm sốt, chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu lỏng
– Khám: Mc Burney, Rovsing sign, phản ứng dội
XN
– CTM, CRP
– Siêu âm bụng


4. TẮC RUỘT





Triệu chứng:
Khác nhau giữa tắc ruột cao và tắc ruột thấp
– Đau-nơn-bí-chướng
– NĐR tăng/giảm, quai ruột nổi, dấu rắn bò
– Tổng trạng: nhiễm trùng-nhiễm độc, mất nước,
toan CH
XN
– Máu
– XQBKSS, SA bụng


5. LỒNG RUỘT





6-18th, 60% xảy ra trong năm đầu
Nam>nữ
Thường sau đợt viêm hơ hấp, viêm ruột siêu vi
Vị trí thường gặp: vùng hồi tràng- đại tràng

Tam chứng: đau bụng cơn-nôn ói-tiêu máu. Có thể sờ
thấy khối lồng
XN: SA bụng, XQ bụng
Điều trị: tháo lồng bằng hơi, thụt tháo baryt, phẫu thuật



3. XOẮN RUỘT
Xoắn ruột sơ sinh
Xoắn dạ dày
Xoắn ruột non
Xoắn manh tràng
Xoắn đại tràng sigma


XOẮN RUỘT DO RUỘT XOAY BẤT TOÀN
Thường xảy ra trong tuổi sơ sinh
Nam/nữ: 2/1
3 bệnh cảnh
 Đột ngột ói mật, đau bụng
 Bệnh sử ăn khó, hiện điện trong bệnh cảnh tắc ruột
 Chậm lớn với bất dung nạp thức ăn nặng
XN


SA bụng, XQBKSS, XQ DD-TT cản quang


4. THOÁT VỊ NGHẸT
Bao gồm: TV bẹn, TV rốn, TV thành bụng
Lâm sàng
 Khối phồng không triệu chứng ở rốn, bẹn
 Dấu hiệu nghẹt: đột ngột quấy khóc, kích thích, sau
đó bỏ ăn, nơn ói. Khối thốt vị sưng nóng đỏ đau
SA giúp phân biệt thoát vị bẹn và hydrocele



5. VIÊM RUỘT HOẠI TỬ
Vị trí: đoạn xa ruột non, đoạn gần đại tràng
NN: E.Coli, Stap epidermis, Clostridium spp, RotaVR
2 nhóm triệu chứng
 Tại ruột: nơn ói, bụng chướng, tiêu máu
 Toàn thân: nhiễm trùng-nhiễm độc, mất nước điện giải
XN: XQBKSS


6. BỆNH LÝ GAN MẬT
Viêm gan, abcess gan, viêm túi mật, viêm đường mật, cơn đau
quặn mật
Triệu chứng
 Đau ¼ bụng trên (P)
 Sốt, RLTH
 Vàng da, phân nhạt màu
 Gan to, túi mật to, nghiệm pháp Murphy (+)
XN



SA bụng
Transaminase, ALP, GGT, Billirubin


7. VIÊM TỤY CẤP
VTC là tình trạng viêm của mơ tụy do sự kích hoạt men tụy, ngun
nhân có thể do siêu vi, sỏi, giun, thuốc, chấn thương

Triệu chứng
 Đau thượng vị
 Nơn ói
 Vàng da, dấu xuất huyết
 Dấu hiệu năng: nhiễm trùng-nhiễm độc, sốc, SHH
XN
 Amylase máu, nước tiểu
 Lipase máu
 SA bụng, CT scan bụng


8. VIÊM LOÉT DD-TT
2 loại: nguyên phát/ thứ phát
Triệu chứng
 Đau thượng vị từng đợt, buồn nôn, nôn
 Tiền căn XHTH, dùng thuốc, tiền căn gia đình
XN






Chủ yếu là các XN loại trừ nguyên nhân ĐB khác (CTM, soi
phân, TPTNT, amylase, men gan)
XQ DD-TT cản quang
Nội soi tiêu hóa trên
Khơng XN Hp/phân, huyết thanh chẩn đốn Hp nếu chưa có
bằng chứng loét dd-tt



×