Tải bản đầy đủ (.docx) (195 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thông huyện thường tín thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.36 KB, 195 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN HỒNG LONG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG Lực
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN THƯỜNG TÍN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG U CẦU CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN HỒNG LONG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG Lực
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN THƯỜNG TÍN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG U CẦU CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 81.140114


Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG ĐỨC MINH

HÀ NỘI 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá
nhân tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận
văn là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ
tác giả nào khác nghiên cứu và công bố.
Tác giả luận văn

Nguyễn Hồng Long

1


LỜI CẢM ƠN
Trước hết e m xin bày t ỏ l ời cảm ơn sâu s ắc tới Người hướng dẫn khoa
họ c TS . Hoàng Đức Minh - Cục trưởng Cục nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá
trình thực hiện luận văn này .
Em xin trân trọng cảm ơn c ác nhà khoa họ c đã đánh giá, nhận xét, góp
ý cho đề tài nghiên cứu của em một c ách nghiêm túc, đầy tinh thần trách
nhiệm và khoa họ c để em hoàn thành tốt nhất đề tài nghiên cứu của mình.
Tơi xin trân trọ ng cảm ơn B an Gi ám hiệu Trường Đại họ c giáo dục Đại họ c quốc gia Hà Nội; c ác thầy gi áo, cô giáo, c án b ộ, viên chức c ác
phòng
chức năng của Trư ng Đại h c giáo dục đ giảng ạy, hư ng n và tạo m i
điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình họ c tập và nghiên cứu .
Tôi xin chân thành cảm ơn B an Gi ám đốc, đồ ng nghiệp Sở Gi áo dục


Đào tạo Hà Nội, B an Giám hiệu, giáo viên c ác trường trung phổ thông trên
địa b àn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, đã cộng tác, giúp đỡ tơi trong
qu trình khảo s t thực ti n, c ng như cung cấp c c tài liệu, thông tin liên
quan và đ c iệt đ tạo đi u kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm th o đ xuất
của luận văn
Dù đã hết sức cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏ i những thiếu
s ót, tôi rất mong nhận được sự chỉ gi áo từ c ác Thầy gi áo, c ô gi áo và sự gó
p
ý,
chỉ dẫn của Quý vị và c ác b ạn .
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nộ ị, ngày tháng năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Hồng Long


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AH:

Ảnh hưởng

BDGV:

Bồ i dưỡng giáo viên

CBQL:

Cán bộ quản lý


CNTT:

Công nghệ thông tin

CSVC:

c ơ sở vật chất

ĐNGV:

Đội ngũ giáo viên

ĐTB:

Đi m trung bình

DTTS:

Dân tộc thi ểu số

GDĐT:
ICT:
KTĐG:

Giáo dục và Đào tạo
Information and Communication
Technology
Ki ể m tra đánh giá


NGBH:

Nghiên cứu bài họ c

NLCM:

Năng lực chuyên môn

NNL:

Nguồn nhân lực

PPBD:

Phương pháp b ồ i dưỡng

PPDH:

Phương pháp dạy họ c

QLGD:

Quản lý giáo dục

SGK:

Sách giáo khoa

TBD:


Tự b i ư ng

THCS:

Trung h c c sở

THPT:

Trung họ c phổ thông


MỤC LỤC
Trang
L ời cam đoan.....................................................................................................i
L ời cảm ơn.......................................................................................................ii
Danh mục các từ viết tắt..................................................................................iii
Mục lục............................................................................................................iv
Danh mục các bảng...........................................................................................x
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO
VIÊN CÔNG NGHỆ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI...............1
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................1
1.1.1. Hoạt động b ồ i dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông............................................1
1.1.2. Quản lý hoạt động b ồ i dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho
giáo viên công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông.............................3
1.2. Một số khái niệm cơ bản........................................................................7
1.2.1. Gi áo viên, đội ngũ gi áo viên........................................................7

1.2.2. B ồ i dưỡng, bồ i dưỡng giáo viên.................................................8
1.2.3. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáoviên...........................10
1.2.4. B ồ i dưỡng năng lực chuyên môn,nghiệp vụcho giáo viên.......12
1.2.5. Quản lý, quản lý hoạt động bồ i dưỡng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên..........................................................................13
1.3. Yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới đối với cấp
trung học phổ thông......................................................................................14
1.3.1. Những đi ểm mới của chương trình đối với cấp trung học phổ
thơng ... 14
1.3.2. Vai trị của mơn cơng nghệ đối với cấp trung họ c phổ thông
trong chương trình gi áo dục phổ thơng mới..........................................17
1.4. Hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo
viên công nghệ các trường trung học phổ thông........................................18


1.4.1. Những cơ sở pháp lý của hoạt động bồi dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c ác trường trung
họ c phổ thông.........................................................................................18
1.4.2. Mục tiêu của hoạt động b ồ i dưỡng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông. .19
1.4.3. Nội dung b ồ i dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho
giáo viên công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông...........................20
1.4.4. Hình thức và phương pháp b ồ i dưỡng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông. .23
1.4.5. Kiể m tra, đánh giá hoạt động bồ i dưỡng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung họ c phổ thông. . .24
1.4.6. c ác đi ều kiện thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung
họ c phổ thông.........................................................................................24
1.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thông.........................25
1.5.1. Quản lý mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thông.....25
1.5.2. Quản lý nội dung b ồ i dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
cho giáo viên công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông....................25
1.5.3. Quản lý hình thức, phư ng ph p i ư ng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thông.....26
1.5.4. Quản lý ki ể m tra, đánh giá hoạt động bồ i dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung
họ c phổ thông.........................................................................................27
1.5.5. Quản l c c đi u kiện thực hiện hoạt động b i ư ng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c
phổ thông................................................................................................28
1.6. Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học
phổ thông........................................................................................................29
1.6.1. ếu tố chủ quan......................................................................................29


1.6.2. ếu tố khách quan..................................................................................30
Tiểu kết chương 1.........................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO
VIÊN CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG U
CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI.......................33
2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện
Thường Tín - Hà Nội và các trường trung học phổ thơng tại huyện
Thường Tín - Hà Nội.....................................................................................33
2.1.1. Vị trí địa lý, điề u kiện tự nhiên huyện Thường Tín - Hà Nội....33

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín - Hà
Nội .... 34
2.1.3. Tình hình giáo dục huyện Thường Tín........................................35
2.1.4. Khái quát v ề c ác trường trung họ c phổ thơng huyện Thường
Tín - Hà Nội............................................................................................36
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng đáp ứng yêu cầu chương trình giáo
dục phổ thơng mới.........................................................................................38
2.2.1. Mục đích khảo sát.......................................................................38
2.2.2. Nội dung khảo sát........................................................................39
2.2.3. Cách thức khảo sát.......................................................................39
2.2.4 . Đối tượng khảo sát.....................................................................40
2.2.5 . Đ ịa bàn khảo sát........................................................................40
2.2.6. Xử lý kết quả khảo sát.................................................................40
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
cho
giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thơng huyện Thường Tín,
thành phố Hà Nội đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới
.... 42
2.3.1. Thực trạng đánh gi á của các em họ c sinh v ề năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ của giáo viên cơng nghệ đáp ứng u c ầu chương
trình giáo dục phổ thơng mới..................................................................42
2.3.2. Thực trạng nhận thức vai trị của hoạt động b ồi dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các trường trung
họ c phổ thơng đáp ứng u c ầu chương trình giáo dục phổ thông.......47


2.3.3. Thực trạng đánh giá các mục tiêu của hoạt động bồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các
trường trung học phổ thông đáp ứng u cầu chương trình giáo dục
phổ thơng.................................................................................................48

2.3.4. Thực trạng về các nội dung của hoạt động b ồ i dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng trung
họ c phổ thơng đáp ứng u c ầu chương trình gi áo dục phổ thơng.....49
2.3.5. Thực trạng về các hình thức và phương pháp của hoạt động b ồ i
dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các
trư ng trung h c phổ thông đ p ứng u c u chư ng trình gi o ục
phổ thơng.................................................................................................50
2.3.6. Thực trạng về ki ể m tra, đánh gi á hoạt động b ồi dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng trung
họ c phổ thông đáp ứng yêu c ầu chương trình giáo dục phổ thơng.......53
2.3.7. Thực trạng c ác đi ề u kiện thực hiện hoạt động b ồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các
trư ng trung h c phổ thông ..................................................................... 54
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thơng
huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng u cầu chương trình
giáo dục phổ thơng mới.................................................................................56
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu của hoạt động b ồ i dưỡng năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng
trung h c phổ thông................................................................................ 56
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung b ồ i dưỡng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông. .58
2.4.3. Thực trạng quản lý hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c
phổ thông.................................................................................................59
2.4.4. Thực trạng quản lý kiể m tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c
phổ thông.................................................................................................61



2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động bồi
dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các
trường trung họ c phổ thông................................................................... 62
2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động b ồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các
trường trung học phổ thơng đáp ứng u cầu chương trình giáo dục
phổ thơng................................................................................................63
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên cơng nghệ các trường trung
học phổ thơng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu
cầu chương trình giáo dục phổ thông mới..................................................65
2.5 . 1. Đi ể m mạnh..............................................................................65
2.5.2 . Đi ể m yếu....................................................................................66
2.5.3. Thuận lợi......................................................................................67
2.5.4 . Khó khăn......................................................................................68
Tiểu kết chương 2..........................................................................................70
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT BỒI DƯỠNG CHUYÊN
MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ĐÁP ƯNG U CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THƠNG MỚI................................................................................................ 71
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.......................................................71
3.1.1. Quán triệt đường lối, quan đi ể m chỉ đạo của Đảng và Nhà
nước về phát tri ển Giáo dục và Đào tạo.................................................71
3.1.2. Quán triệt định hướng phát triển giáo dục của thành phố Hà Nội
72
3.1.3. Chỉ đạo hoạt động b ồ i dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thơng huyện
Thường Tín, thành phố Hà nội đáp ứng u c ầu chương trình gi áo
dục phổ thơng m i ................................................................................. 73

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thơng
huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình
giáo dục phổ thông mới.................................................................................75


3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng quản lý
hoạt động bồ i dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông đáp ứng yêu c ầu chương
trình giáo dục phổ thơng mới..................................................................75
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ trư ng
trung họ c phổ thông đáp ứng yêu c ầu chương trình gi áo dục phổ
thơng mới................................................................................................78
3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng nội dung, đổi mới hình thức, phương
pháp quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
cho giáo viên công nghệ trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu
c ầu chương trình gi áo dục phổ thơng mới............................................81
3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường các nguồn lực để triển khai
quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo
viên công nghệ trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng
trình giáo dục phổ thơng mới..................................................................88
3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức ki ể m tra, đánh gi á quản lý hoạt động b ồ i
dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ
trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục
phổ thơng mới.........................................................................................92
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp...........................................................97
3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ....
99
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm................................................................99

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm................................................................99
3.4.3 . Phương pháp khảo nghiệm..........................................................99
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm.................................................................100
Tiểu kết chương 3........................................................................................104
KẾT LUẬN..................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................108
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Bảng 2.4.
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.
Bảng 2.8.

Bảng 2.9.

Bảng 2.10.

Bảng 2.11.

Bảng 2.12.

Bảng 2.13.

Bảng 2.14.


Quy mô trường l ớp c ác trường THPT huyện Thường Tín.......37
Về chất lượng giáo dục c ác trường THPT huyện Thường Tín..37
Về đội ngũ CB QL, GV môn Công nghệ các trường THPT
huyện Thường Tín......................................................................38
Đối tượng tham gia khảo sát.......................................................40
C ách cho đi ểm theo từng mức độ..............................................41
Đánh giá của HS về vai trò của đội ngũ giáo viên trong việc
thực hiện chương trình gi áo dục phổ thơng mới.......................42
Đánh giá của các em HS về u thích mơn Cơng nghệ..............43
Đ ánh gi á của các em HS v ề các nội dung b ồ i dưỡngnăng
lực chuyên môn, nghề nghiệp cho giáo viên công nghệ ở
trường THPT..............................................................................44
Đánh giá của các em HS về mức độ hiệu quả của các
phương pháp và khả năng sư phạm dạy họ c môn Công nghệ
ở trư ng THPT .......................................................................... 45
Tỷ lệ nhận thức vai trò quan trọng của hoạt động bồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở
c ác trường THPT.......................................................................47
Thực trạng nhận định mức độ c ần thiết về các mục tiêu của
hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho
giáo viên công nghệ ở c ác trường THPT..................................48
Thực trạng về các nội dung của hoạt động b ồ i dưỡng năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các
trường THPT.......................................................................... 49
Thực trạng về các hình thức của hoạt động b ồ i dưỡng năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các
trư ng trung h c phổ thơng đ p ứng u c u chư ng trình
giáo dục phổ thông m i ............................................................. 51
Thực trạng về c ác phương pháp của hoạt động bồ i dưỡng

năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở
c c trư ng trung h c phổ thông đ p ứng u c u chư ng
trình giáo dục phổ thơng.............................................................52


Bảng 2.15. Thực trạng về ki ể m tra, đánh gi á hoạt động động b ồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở
c ác trường THPT.......................................................................53
Bảng 2.16. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động
b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công
nghệ các trường THPT...............................................................55
Bảng 2.17. Thực trạng về các lực lượng tham gia hoạt động bồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ
c ác trường THPT.......................................................................55
Bảng 2.18. Thực trạng về quản lý mục tiêu của hoạt động b ồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ
các trường THPT........................................................................57
Bảng 2.19. Thực trạng về quản lý nội dung b ồ i dưỡng năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c ác trường THPT..................58
Bảng 2.20. Thực trạng về quản lý hình thức bồ i dưỡng năng lực chun
mơn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c ác trường THPT..................59
Bảng 2.21. Thực trạng về quản lý phương pháp bồi dưỡng năng lực
chuyên
môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường THPT...................60
Bảng 2.22. Thực trạng về quản lý ki ểm tra, đánh giá kết quả bồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ
c ác trường THPT.......................................................................61
Bảng 2.23. Thực trạng về quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động bồi
ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công
nghệ các trường THPT............................................................................62

Bảng 2.24. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồ i dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở
c ác trường THPT.......................................................................63
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính c ần thiết của các biện pháp....................100
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp.......................101


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt quá trình đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã có
nhi ều chủ trương, chính s ách nhằm phát tri ển sự nghiệp giáo dục và đào tạo
nói chung và phát tri ển giáo dục trung họ c phổ thông nói riêng. Hội nghị lần
thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) đã
thơng qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 v ề đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u c ầu cơng nghiệp hố, hiện
đại ho á trong đi ề u kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế, một trong những nhiệm vụ và giải pháp là “Phát tri ển đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu c ầu đổi mới giáo dục và đào tạo”;
Quốc hội đã b an hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm
2014 v ề đổi mới chương trình, s ách gi áo khoa gi áo dục phổ thơng, góp phần
đổi m i căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 20/2018/TT-B GDĐT
ngày 22 tháng 8 năm 2018 về việc ban hành quy đ ịnh chuẩn nghề nghiệp giáo
viên c ơ sở giáo dục phổ thông để thay thế chuẩn nghề nghiệp giáo viên cũ .
The
o
quy định này thì chuẩn nghề nghiệp giáo viên có 5 tiêu chuẩn, trong đó, tiêu
chuẩn 2, phát tri n chuyên môn nghiệp vụ là tiêu chuẩn mang tr ng số cao nhất.
Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể được ban hành kèm theo
Thông


số 32/2018/TT-B GDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ
GDĐT.
Chương trình giáo dục phổ thông môn công nghệ là một chương trình
mơn h c trong hư ng trình gi o ục phổ thơng tổng th . Một mơn h c có
quan hệ mật thiết v i Khoa h c và Toán h c trong chư ng trình gi o ục phổ
thơng đ là môn ông nghệ. Thật vậy, môn này nhằm th c đẩy giáo dục
STEM mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đ và đang tri n khai.
Mục tiêu giáo dục công nghệ ở cấp trung h c phổ thông tiếp tục phát

1


triể n năng lực công nghệ mà học sinh đã tích luỹ được sau khi kết
thúc
trung
họ c c ơ sở; rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp cho họ c
sinh.
Kết thúc trung học phổ thông, họ c sinh có hi ểu biết đại cương và định
hướng
nghề về công nghệ. Ở cấp họ c này, đội ngũ gi áo viên c ó vai trị rất
quan
trọ
ng
trang b ị cho họ c sinh những hi ểu biết tổng quan và định hướng nghề về
công
nghệ thông qua các nội dung về bản chất của cơng nghệ; vai trị, ảnh
hưởng
của cơng nghệ với đời sống xã hội; mối quan hệ giữa công nghệ với c ác
lĩnh

vực, môn học và hoạt động giáo dục khác; một số lĩnh vực công nghệ phổ
biến, c ó đủ đi ều kiện để tiếp cận bậc giáo dục và đào tạo cao hơn ho ặc
lao
động ở một ngành nghề cụ thể khi chưa c ó khả năng họ c tiếp.

Công nghệ bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp và c ác hệ thống
dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp d ch vụ. Trong mối quan hệ gi a
khoa h c và công nghệ thì khoa h c hư ng t i khám phá, tìm hi u, giải thích
thế gi i; cịn cơng nghệ, dựa trên nh ng thành tựu của khoa h c, tạo ra các
sản phẩm, dịch vụ công nghệ để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn,
cải tạo thế gi ới, định hình mơi trường sống của con người. Ngày nay với sự ra
đời của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 thì ngày càng có nhi ều các sản phẩm
công nghệ được cho ra đ i, các chức năng và cơng ụng của sản phẩm ngày
càng được hồn thiện và hiện đại h n, c i m i được ra đ i thay cho cái có
trước đó và tân tiến hơn. Chính vì vậy để khơng bị lạc hậu về cơng nghệ thì
mỗi chúng ta phải tự cập nhật kiến thức mới về công nghệ.
Kiến thức môn h c công nghệ g n v i li n v i thực ti n của sự phát
tri n của khoa h c công nghệ. Do vậy ngư i giáo viên dạy h c môn công
nghệ phải không ngừng cập nhật kiến thức về cơng nghệ. Chính vì thế phát
tri n đội ng nhà gi o được xem là giải pháp tr ng tâm chiến lược trong chiến
lược phát tri ển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, trong đó cơng tác
b i ư ng năng lực chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong nh ng

2


nhiệm vụ quan trọng được Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt ra trong
năm
họ
c.

Tham gia hoạt động bồ i dưỡng giáo viên sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi
khi
thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng mới.

Trong những năm gần đây B ộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các hớp
tập huấn cho giáo viên cốt cán môn Công nghệ của các Sở GDĐT tạo nhằm
nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của đổi mới
chương trình giáo dục mơn Cơng nghệ. Và bản thân tôi cũng đã được tham gia
tập huấn 03 l ớp: L ớp tập huấn dạy họ c môn Công nghệ phát huy tính tự họ c
của h c sinh, l p tập huấn Dạy h c môn Công nghệ g n v i hoạt động sản xuất
kinh doanh tại đ a phư ng và tập huấn giáo viên cốt c n trong chư ng trình
ETEP tìm hi ể u Chương trình gi áo dục phổ thơng mới và tìm hi ểu chương
trình
mơn cơng nghệ được thực hiện bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Từ thực tế nêu trên đặt ra yêu cầu nhất thiết phải bồ i dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn Công nghệ đ p ứng chư ng trình
mơn Cơng nghệ trong hư ng trình gi o ục phổ thơng m i và đ p ngu n
nhân lực chất lượng cao trong th ời đại Cơng nghiệp 4.0. Chính vì vậy, tơi lựa
chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thơng huyện Thường
Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng
mới” với mong muốn góp phần đề ra các biện pháp quản lý hoạt bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Công nghệ c c trư ng trung h c phổ thơng
huyện Thư ng Tín nói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên c ơ sở lý luận và thực trạng hoạt động bồ i dưỡng và quản lý hoạt
động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các
trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội đ tài đ xuất
các biện pháp quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho
giáo viên công nghệ đ p ứng yêu c u chư ng trình giáo dục phổ thông m i.


3


3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồ i dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồ i dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo
viên công nghệ c ác trường trung họ c phổ thơng huyện Thường Tín, thành phố
Hà Nội đáp ứng u c ầu chương trình gi áo dục phổ thơng mới. .
4. Câu hỏi nghiên cứu
Những đổi mới quan trọ ng của chương trình gi áo dục phổ thơng mới
về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên môn công nghệ đang đặt
ra cho các cán bộ quản lý của c c trư ng trung h c phổ thông huyện
Thường Tín, Thành phố Hà Nội phải làm gì để quản lý hoạt động b ồi
dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ?
5. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay, việc quản lý b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho
đội ngũ giáo viên c ông nghệ trong c ác trường trung họ c phổ thông của thành
phố Hà Nội nói chung, ở huyện Thường Tín nói riêng trong th ời gian qua tuy
đã đạt được nhữmg kết quả nhất định, song vẫn cịn có những hạn chế, bất cập
thiếu đồ ng bộ do yếu tố khách quan và chủ quan.
Vì vậy khi đánh gi á đúng thực trạng và đề ra các biện pháp quản lý
hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công
nghệ c c trư ng trung h c phổ thơng huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội
đáp ứng yêu c ầu chương trình giáo dục phổ thông mới làm căn cứ để tự
đánh gi á năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; xây dựng và thực hiện kế hoạch
bồ i dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của chương

trình giáo dục phổ thông m i.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

4


6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ
th ông đáp ứng yêu cầu ch ương trình gi áo dục phổ thông mới.
6.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên cơng nghệ các trường trung học phổ thơng huyện
Thường
Tín, thành phổ Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới.
6.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một sổ biện
pháp khả thi quản lý hoạt động bồ dưỡn năn lực chuyên môn, nghiệp vụ
cho giáo viên công nghệ c c trường trung học phổ thơng huyện T ường Tín,
thành phổ Hà Nộ i đáp ứng yêu cầu ch ương trình giáo dục phổ thông mới.
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Đối tượng và khách thể khảo sát
Đe tài tiến hành khảo sát cán bộ phụ trách chuyên môn của Sở GD&ĐT
Hà Nội và 5 trường trung phổ thông trên đị a bàn huyện Thường Tín - Hà Nội
- Chuyên viên của Sở GDĐT Hà Nội. Số lượng: 02 người.
- Đội ngũ c án bộ quản lý, viên chức quản lý c ác trường trung họ c phổ
thơng huyện Thường Tín - Hà Nội: Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng; Tổ
trưởng chuyên mơn, nhó m trưởng chun mơn. Số lượng: 21 người.
- Giáo viên Công nghệ c c trư ng trung h c phổ thơng trên đ a bàn
huyện Thư ng Tín - Hà Nội: 20 ngư i.
- 100 học sinh.
7.2. Thời gian nghiên cứu
Từ năm họ c 2018 - 2019 đến năm họ c 2019 - 2020.

8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nghiên cứu lý luận
Phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa và khái qt hóa các vấn đe ve lý luận quản lý giáo dục từ c ác văn b ản,
tài

5


liệu khoa học, Nghị quyết của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và
Đào

tạo,

Sở

GDĐT về quản lý hoạt động dạy họ c.

8.2. Nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. P hương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Sử dụng bảng hỏ i để khảo sát đi ều tra xã hội họ c dành cho đối tượng
chính của luận văn .
8.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động hoạt động b ồ i dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ cho giáo viên công nghệ c ác trường trung họ c phổ thông đề tài được triển
khai nghiên cứu.
8.2.3. P hương pháp ph ỏng vấn sâu
Trao đổi trực tiếp với đối tượng tham gia khảo sát, nhằm làm rõ thực
trạng.
8.2.4. Phươngpháp chuyên gia

Lấy ý kiến, nhận xét của chuyên gia của các chuyên gia về công tác tổ
chức cán bộ, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.
8.3. Phương pháp xử lý kết quả khảo sát bằng tốn học
Sử dụng cơng thức tính đi ểm trung bình để phân tích tổng hợp kết quả
thu được.
9. Những đóng góp của luận văn
9.1. Về mặt lý luận
Làm rõ các vấn đ lý luận quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c ác trường trung họ c phổ thơng đáp
ứng u c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i.
9.2. về thực tiễn
Một m t phản nh được thực trạng quản lý hoạt động b i ư ng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thơng
huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục
6


phổ thơng mới. Từ đó đề xuất với các cấp có thẩm quyền xây dựng cơ chế
chính

7


sách trong việc quản lý hoạt động bồ i dưỡng năng lực chuyên
môn,

nghiệp

vụ


cho giáo viên công nghệ c ác trường trung học phổ thơng huyện Thường
Tín,
thành phố Hà Nội đáp ứng u c ầu chương trình giáo dục phổ thơng mới.

10. Cấu trúc luận văn
Phần mở đ ầu và các phần cịn lại, luận văn c ó 3 chương:
Ch ương 1: c ơ sở lý luận v ề quản lý hoạt động b ồ i dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ trư ng trung h c phổ thông
đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thơng m i.
Ch ương 2: Thực trạng quản lý hoạt động b ồ i dưỡng năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông
huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục
phổ thơng m i.
Ch ương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động b ồ i dưỡng năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ
thơng huyện Thư ng Tín, Thành phố Hà Nội đ p ứng yêu c u chư ng trình
giáo dục phổ thông m i.

8


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG
LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Để đáp ứng yêu c ầu đổi mới giáo dục phổ thông, mỗi giáo viên c ần
phải thường xuyên được bồ i dưỡng và tự bồ i dưỡng để không ngừng cập nhật
kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tu dưỡng đạo đức nghề

nghiệp nhằm đáp ứng yêu c ầu của xã hội và nâng cao chất lượng giáo dục. Vì
vậy, bồ i dưỡng NLCM, NV cho ĐNGV nhằm nâng cao NLNN cho giáo viên
đáp ứng yêu c ầu đổi mới đã có nhi ều tác giả trong và ngoài nước tập trung
nghiên cứu.
1.1.1. Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công
nghệ các trường trung học phổ thông
Trên thế gi ới đã c ó nhi ề u cơng trình nghiên cứu về năng lực chuyên
môn và các vấn đề phát tri ể n chuyên môn cho giáo viên cũng như c ác biện
pháp quản lý mà lãnh đạo trường họ c đã tiến hành để phát triển NLCM, NV
cho giáo viên.
Nhà giáo dục học V. A. Xukhômlinxki đã từng yêu cầu: “Phải bồi
dưỡng ĐNGV, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo ra
khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn giáo
viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành những giáo V iên
tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng các biện pháp khác nhau” [13, tr.7]. Tác
giả này cho rằng phải b ồ i dưỡng cả về chuyên môn nghiệp vụ, l ẫn phẩm chất
đạo đức cho ĐN V.
Đề tài khoa họ c công nghệ do trung tâm nghiên cứu đào tạo bồ i dưỡng

1


GV (Viện Khoa Học GD Việt Nam) thực hiện trong ba năm đã tiến
hành
khảo
s át thực trạng đội ngũ GV, nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi, từ đó
nêu
những vấn đề xây dựng đội ngũ GV đáp ứng yêu c ầu giai đoạn đổi mới
hiện
nay theo hướng: cần đa dạng hó a việc b ồ i dưỡng GV, coi trọng nhu c ầu


hứng thú của người họ c, kết hợp chặt chẽ với yêu c ầu đổi mới GD, coi
việc
bồ i dưỡng GV là trọng tâm, c ó ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao
hiệu
quả và chất lượng gi áo dục . Đ ể thực hiện được đi ều này, c ần c ó
những
chế
độ
và chính s ách hợp lí đối với GV, c ó đầy đủ kinh phí . Tổ chức tốt công tác
thanh tra chuyên môn và công tác QL GD, trước hết là ban hành chính s
ách
đối v i V, x m x t lại thang lư ng ngành gi o ục, chính s ch thu h t V
cơng tác ở vùng khó khăn, tăng kinh phí bồi dưỡng GV .

Tháng 12/2012, B ộ GDĐT tổ chức tập huấn cho gi áo viên cốt c án
môn
c ông nghệ trong khuôn khổ dự án trung họ c phổ thông giai đoạn 2 về “Xây
dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục định hướng phát tri ển năng lực họ c sinh
và tổ chức hoạt động gi o ục trong nhà trư ng g n v i hoạt động sản xuất
kinh doanh tại địa phương”
Tháng 7/2017, B ộ GDĐT đã tổ chức tập huấn cho gi áo viên cốt c án
môn ông nghệ của c c t nh thành phố v phư ng ph p và kĩ thuật tổ chức
hoạt động th o nh m và hư ng n h c sinh tự h c
Ngày 01/11/2019, B ộ GDĐT ban hành c hương trình b ồ i dưỡng
thường
xuyên giáo viên c ơ sở gi áo dục phổ thông (B an hành kèm the o Thông tư số
17/2019/TT-B GDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 của B ộ trưởng B ộ Gi áo
dục
và Đào tạo) . Mục đích chương trình bồ i dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở

giáo dục phổ thông nhằm b ồ i dưỡng theo yêu c ầu của vị trí việc làm; bồ i
dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với gi áo viên
c ơ sở gi áo dục phổ thông; là căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và b iên soạn
tài liệu phục vụ công tác bồ i dưỡng, tự b ồ i dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất,
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của gi o viên c sở gi o ục phổ thông, đ p

2


ứng yêu c ầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo
viên
c
ơ
sở
giáo dục phổ thông đối với yêu c ầu phát tri ển gi áo dục phổ thông và
yêu
c
ầu
của chuẩn nghề nghiệp gi áo viên c ơ sở gi áo dục phổ thông .

Qua các công trình nghiên cứu đã quan tâm đến vấn đề quản lý nhà
trường, tuy nhiên hiện chưa c ó nhi ều cơng trình nghiên cứu về quản lý hoạt
động b ồ i dưỡng năng lực nghề nghiệp tại một cấp họ c cụ thể. Mặc dù vậy
vấn
đề bồ i dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên được các nhà khoa họ c giáo
dục rất quan tâm và ngày càng được thực tế khẳng định hoạt động này rất cần
thiết. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phát triển chuyên môn, nâng cao năng
lực gi o viên là một trong nh ng tr ng tâm được chú ý đê tạo sự thay đổi và
nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường . Người hiệu trưởng đóng vai trị
quan trọng trong việc l ãnh đạo và quản lý hoạt động bồ i dưỡng NLCM, NV

cho GV trong nhà trư ng.
1.1.2. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
công nghệ các trường trung học phổ thông
B ồ i dưỡng NLCM, NV cho giáo viên là nhiệm vụ được các cấp quản

gi o ục đ c biệt quan tâm trong nhi u năm qua oạt động đào tạo, b i
dưỡng được thực hiện hết sức linh hoạt, đadạng: đào tạo mới, đào tạo nâng
chuẩn, trên chuẩn, b i
ư ng thư ng xuyên, b i ư ng thay sách, b
i ư ng
đổi mới PPDH, đổi mới phương pháp KTĐG, bồ i dưỡng sử dụng phương tiện
dạy h c hiện đại, đổim i hình thức sinh
hoạt tổ nhóm chun mơn theo
hướng nghiên cứu bài học, dạy họ c theo chủ
đề, dạy họ c tích hợp...
- Luận văn Thạc sĩ quản lý gi áo dục năm 2011 của Nguyễ n Thị Thanh
Trúc với đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các
trường trung họ c phổ thông thành phố Hồ Chí Minh” có đề cập đến c ác biện
ph p quản l hoạt động i ư ng gi o viên trung h c phổ thông tại Thành
phố Hồ Chí Minh [42].
Đề tài “B iện pháp quản lý bồ i dưỡng năng lực dạy họ c của gi áo
viên

3


trường Trung họ c phổ thông Hải An thành phố Hải Phò ng
đáp
ứng
chuẩn

nghề nghiệp” của tác giả Vũ Văn Huy (2011), qua đó, tác giả đã đề xuất
một
số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ GV THPT về năng lực giảng dạy, thông
qua
c ác chức năng của quản lý, lập kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức, chỉ đạo và
kiể
m
tra đánh giá kết quả b ồ i dưỡng gắn kết quả với công tác thi đua nhằm
tạo
động lực tham gia hoạt động b ồ i dưỡng cho đội ngũ GV THPT [43].
- Luận văn Thạc sĩ quản lý gi áo dục năm 2013 của Trần Duy Nam v ới
đề tài “Quản lý hoạt
động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo
viên trung học phổ thông ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” có đề cập đến
c ác biện pháp quản lý hoạt động bồ i dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội
ng gi o viên trung h c phổ thơng ở Thành phố
hí Minh [44].
- Luận án Tiến sỹ quản lý gi áo dục của Nguyễn Tiến Phúc với đề tài
“Quản lý hoạt động bồ i dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề
nghiệp ở vùng Tây B ắc” c ó đề cấp đến c ác biện pháp quản lý của Sở GDĐT
đối
với hoạt động b ồi dưỡng GV THPT the o chuẩn nghề nghiệp ở vùng Tây B ắc
[45].
- Đ tài “Quản l hoạt động i ư ng chuyên môn cho gi o viên
trư ng T S quận Vấp, Thành phố
hí Minh” của t c giả Trư ng Th
Đẹp (2015), qua đó, tác giả cũng khẳng định rằng b ồ i dưỡng chuyên
môn
cho
đội ng V T S là rất c n thiết trong giai đoạn hiện nay, i ư ng kiến

thức, kỹ năng chuyên môn, cập nhật nh ng kiến thức khoa h c phục vụ cho
công việc giảng ạy của gi o viên
- Luận văn Thạc sĩ quản lý gi áo dục năm 2017 của Nguy ễ n Anh Tuân
v i đ tài “Quản l hoạt động i ư ng năng lực chuyên môn cho gi o viên
trư ng trung h c phổ thông ạ a, t nh Ph Th ” c đ cập đến c c iện
ph p quản l hoạt động i ư ng năng lực chuyên môn cho gi o viên trư ng
trung h c phổ thông ạ a, t nh Ph Th .
Năm 2019, tại Hội nghị tri ển khai chương trình gi áo dục phổ
thơng

4


×