Tải bản đầy đủ (.doc) (344 trang)

Giáo án ngữ văn 9 kì 2 soạn 5 hoạt động chi tiết 2020 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 344 trang )

Ngày soạn: 8/1/2020
Ngày dạy:
TIẾT 91. Đọc - Hiểu văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
Chu Quang Tiềm
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến
Ki thức:
- HS đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được ý nghĩa của việc đọc sách và
phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng
hợp.
2 . Kĩ năng:
-Biết cách đọc -hiểu một văn bản dịch ( khơng sa vào phân tích ngơn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
3. Phẩm chất: Thái đơ đúng với sách, u và chịu khó đọc sách, biết cách đọc sách hiệu
quả
4. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học,
trình bày, nhận xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
3.
Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm, phân tích, bình giảng;
Nêu vấn đề...
III. Tiến trình bài dạy
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn


+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám phá của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
- Chuyển giao nhiệm vụ:

1


GV: Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 6 câu nêu suy nghĩ của em về : Đọc sách có vai
trị như thế nào với người học?
- HS trình bày -> hs khác nhận xét
Gv nhận xét -> Dẫn vào bài mới.
B. H Đ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Phương pháp
HĐ 1: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả Chu Quang
Tiềm, thể loại, bố cục của văn bản.
- Nhiệm vụ : trả lời các câu hỏi trong SGK
- Phương thức HĐ : HS HĐ chung cả lớp, cặp đôi
- Phương tiện : SGK
- Sản phẩm : Các câu trả lời.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm?
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mĩ học và lí luận
văn học nổi tiếng của TQ. Ơng bàn về đọc sách lần này
không phải là lần đầu. BÀN VỀ ĐỌC SÁCH là kết quả q

trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời
bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho các
thế hệ sau.
? Theo em cần đọc văn bản này như thế nào?
- HS nêu cách đọc - > gv hướng dẫn
- Gv đọc – hs đọc – nhận xét cách đọc
? Xác định thể loại của văn bản?
- Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
- HS đọc thầm chú thích SGK
? Theo em văn bản này được chia ra làm mấy phần? Nêu
nội dung, giới hạn của từng phần?
- TL cặp đôi – thời gian 3 phút
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát
- HS trả lời -> cặp đôi khác nhận xét -> gv nhận xét -> chốt.

Nội dung
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:

Chu Quang Tiềm (1897 –
1986) là nhà mĩ học và lí
luận văn học nổi tiếng của
TQ.

2.Văn bản:
*Đọc
* Thể loại: Văn bản nghị
luận
* Tìm hiểu chú thích:


* Bố cục: 2 phần
P1(phát hiện thế giới
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
mới):Đọc sách là con đường
Mục tiêu: HS nắm vai trò quan trọng của việc đọc sách.
quan trọng của học vấn.
Nhiệm vụ : - Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác P2 (còn lại):Đọc sách cần
2


giả về vai trò của đọc sách.
Phương thức HĐ : HĐ cặp đôi.
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Câu trả lời của nhóm.
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
(1) Giao nhiệm vụ:
- Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác giả về vai
trò của đọc sách:
Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết:
-Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả đưa ra những
luận điểm nào?
-Nếu học vấn là những hiểu biết…học tập thì học vấn thu
được từ đọc sách là gì?
-Khi cho rằng học vấn khơng chỉ là chuyện đọc sách…của
học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc
sách và quan hệ đọc sách với học vấn?
*Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân
tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào?

(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận nhóm cặp đơi.
- Gọi đại diện1 cặp đơi báo cáo
- Các cặp đơi cịn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng qua q trình HĐ và
SP cuối cùng:
- Chốt đáp án:
*Luận điểm:"Đọc sách…….của học vấn"
- Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
- Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập
của con người.
- Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn khơng thể khơng đọc sách.
? Theo tác giả: Sách là…nhân loại=>Em hiểu ý kiến này
như thế nào?
*Lí lẽ:
-Sách là kho tàng…tinh thần nhân loại.
-Nhất định….trong quá khứ làm xuất phát .

đọc chuyên sâu mới thành
học vấn
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vì sao phải đọc sách?

3


-Đọc sách là hưởng thụ.con đường học vấn.=>Sách là thành

tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành
tựu này.
-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị
quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại
được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận.
?Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di
sản tinh thần khơng?
? Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu….xuất phát.?
Vì :Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng
cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
(Các nhóm trả lời vào bảng phụ)
? Từ đó em hiểu sách có vai trò như thế nào?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 5P
- Mục tiêu:
Biết sử dụng phép phân tích, tổng hợp trong bài văn, đoạn
văn nghị luận.
- Nhiệm vụ: HS làm bài tập
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào vở.
- Phương án KTĐG: GV đánh giá HS vào giờ học sau.
- Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
1. “ Bàn về đọc sách” thuộc kiểu văn bản gì?
A. Văn bản ngị luận.
C. Văn bản tự sự
B. Văn bản thuyết minh
D. Văn bản biểu cảm.
2. Văn bản gồm mấy luận điểm lớn?
A. Một
B. Hai

C. Ba
D. Bốn
3. Đọc sách là một trong những con đường quan trọng của
học vấn , vì:
A. Sách là kho tang cất giữ di sản tinh thần nhân loại.
B. Đọc sách là hưởng thụ thành quả của ngìn đời
trong mấy chục năm ngắn ngủi của cuộc đời.
C. Đọc sách đê tiếp tri thức của cha ơng từ đó mà
sáng tạo cái mới, cải tạo thế giới.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3P
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu vào việc làm
bài tập

- Sách là vốn quý của nhân
loại,đọc sách là cách để tạo
học vấn, muốn tiến lên trên
con đường học vấn, không
thể không đọc sách.

4


Nhiệm vụ : HS củng cố, khái quát nội dung bài học
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thông tin trong SGK.
Sản phẩm : Hoàn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV
đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:

GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vai
trò của sách trong đời sống.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 2P
1.Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để
chuẩn bị cho học vấn của mình?
2.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ, là chuẩn
bị trên con đường học vấn.Em hiểu ý kiến này như thế nào?
- Họcthuộc ghi nhớ.
- Soạn bài “Bàn về đọc sách” phần còn lại.
( Về nhà thực hiện HĐ D và E)
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
……………………………………………… Ngày 10/1/2020

Nguyễn Thị Thu Hường
__________________________________________________
Ngày soạn: 8/1/2020
Ngày dạy:
TIẾT 92 : Đọc - hiểu văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp)
Chu Quang Tiềm
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến
Ki thức:
- HS đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được ý nghĩa của việc đọc sách và
phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng
hợp.
2 . Kĩ năng:

5


-Biết cách đọc -hiểu một văn bản dịch ( không sa vào phân tích ngơn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
3. Phẩm chất:
- Thái đô đúng với sách, yêu và chịu khó đọc sách, biết cách đọc sách hiệu quả
4. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học,
trình bày, nhận xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm
- Phân tích, bình giảng; Nêu vấn đề
III. Tiến trình bài dạy
Phương pháp
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra bài cũ
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám phá
của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
- Chuyển giao nhiệm vụ:
? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách

và đọc sách như thế nào? Em đã học theo lời khuyên đó
như thế nào?
? Viết ra giấy những phương pháp đọc sách em cho là có
hiểu quả với bản thân?
- HS trình bày -> hs khác nhận xét
Gv nhận xét -> Dẫn vào bài mới.
B. H Đ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Tìm hiểu phương pháp đọc sách
Mục tiêu: HS nắm những sai lầm của việc đọc sách, phương
pháp đọc sách hiệu quả.
Nhiệm vụ : Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác giả

Nội dung

II.Tìm hiểu văn bản
(tiếp)
2. Đọc sách như thế
nào?

6


về phương pháp đọc sách.
Phương thức HĐ : HĐ cặp đôi, cá nhân
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Câu trả lời của học sinh.
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
?Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ

của mình về việc đọc sách như thế nào? Quan niệm nào
được xem là luận điểm chính?
- Luận điểm:Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên
sâu.
?Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ
nào?
*Lí lẽ:
-Sách nhiều khiến người ta khơng chun sâu
-Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn
cho tinh, đọc cho kĩ.
-Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức.
? Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác giả về
phương pháp đọc sách:
Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và
cách đọc không chuyên sâu?
-Em hãy nhận xét về Phẩm chất bình luận và cách trình bày
lí lẽ của tác giả?
(TL cặp đôi)
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
- Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận nhóm cặp đôi.
Dự kiến sản phẩm:
-Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc khơng
chun sâu.
-Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
-Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu,
tránh tham lam ,hời hợt.
?Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào?
-Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà khơng thực chất.
? Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng? Cái hại của đọc

lạc hướng là gì?
7


-Vì sách vở ngày càng nhiều.
-Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn
sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ
bản.
-Báo động về cách đọc tràn lan
?Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề
này?
-Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn
giống như đánh trận.
?Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên
hệ gì đến việc đọc sách của mình?
- Đọc sách khơng đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ
thể.
- Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ
để trang trí bộ mặt.
- Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối.
- Đọc để có kiến thức phổ thơng là đọc rộng ra theo yêu cầu
của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học.
- Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.Các học giả cũng
không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thơng. Vì các mơn học
liên quan với nhau, khơng có học vấn nào cô lập.
- Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng.
?Tóm tắt những đề xuất của tác giả về pp đọc sách.
HĐ 2: Tổng kết
Mục tiêu: HS nắm những sai lầm của việc đọc sách, phương
pháp đọc sách hiệu quả.

Nhiệm vụ : Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác giả
về phương pháp đọc sách.
Phương thức HĐ : HĐ cặp đôi.
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Câu trả lời của hs.
G: Nhận xét, chốt kiến thức:
(1) Giao nhiệm vụ:
?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả
- Gọi 1, 2 hs đại diện cặp đôi báo cáo

- Đọc sách cốt để
chun sâu, ngồi ra
cịn phải đọc để có học
vấn rộng phục vụ cho
chuyên sâu.
III.Tổng kết
-Nghệ thuật:Phân tích lí
lẽ, đối chiếu so sánh
-Nội dung;
*Ghi nhớ:SGK

8


- Các bạn còn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng qua q trình HĐ và SP

cuối cùng: Đọc Ghi nhớ
C. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
- Mục tiêu:
Biết sử dụng phép phân tích, tổng hợp trong bài văn, đoạn văn nghị luận.
- Nhiệm vụ: HS làm bài tập
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào vở.
- Phương án KTĐG: GV đánh giá HS vào giờ học sau.
- Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
1. Những sai lầm khi đọc sách:
C. Sách nhiều, khiến người ta …..
D. Sách nhiều, khiến người ta đọc lạc hướng.
C. Văn bản tự sự
E. Văn bản thuyết minh
D. Văn bản biểu cảm.
2. Văn bản gồm mấy luận điểm lớn?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
3. Đọc sách là một trong những con đường quan trọng của học vấn , vì:
A. Sách là kho tang cất giữ di sản tinh thần nhân loại.
B. Đọc sách là hưởng thụ thành quả của ngìn đời trong mấy chục năm ngắn ngủi
của cuộc đời.
C. Đọc sách đê tiếp tri thức của cha ơng từ đó mà sáng tạo cái mới, cải tạo thế
giới.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
+ GV hướng dẫn :

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3P
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu vào việc làm bài tập
Nhiệm vụ : HS củng cố, khái quát nội dung bài học
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thơng tin trong SGK.
Sản phẩm : Hồn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vai trị của sách trong đời sống.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 2P
9


Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm những kiến thức có liên quan đến nội dung bài học, để hiểu
sâu, hiểu rộng vấn đề mà mình vừa học.
Nhiệm vụ : Về nhà tham khảo thêm tài liệu
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thông tin trên mạng, báo, đài...
Sản phẩm : Hoàn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm hiểu PP đọc sách của Tơ hồi, Nguyễn Tuân hoặc một số nhà văn mà em biết.
- Học thuộc ghi nhớ.
-Về nhà: Học bài , Soạn bài: KHỞI NGỮ
( Về nhà thực hiện HĐ D và E)
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
………………………………………………

……………………………………………… Ngày 10/1/2020

Nguyễn Thị Thu Hường
__________________________________________________
Ngày soạn: 8/1/2020
Ngày dạy:
TIẾT 93: Tiếng Việt: KHỞI NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến
Ki thức:
-HS nắm được : - Khái niệm Khởi ngữ.
- Đặc điểm của khởi ngữ trong câu.
- Công dụng của khởi ngữ trong câu.
- Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách-Với Tập làm văn ở bài Phép phân tích
và tổng hợp.
2 . Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ.
- Đặt câu có khởi ngữ .
3. Phẩm chất:
- Ý thức sử dụng khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết
10


4. Năng lực:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học, trình bày, nhận
xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
3. Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III.Tiến trình bài dạy
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra bài cũ
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám phá của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Kể tên các thành phần câu đã học. Vẽ sơ đồ tư duy theo gợi ý sau:
Thành phần câu

Thành phần chính

Thành phần phụ

H: Thực hiện yêu cầu
- Gặp vấn đề ở tp phụ một thành phần câu chưa học.
GV: Dẫn vào bài học Khởi ngữ.
Phương pháp
Nội dung
B. H Đ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I.Đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ
HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm và cơng trong câu:
dụng của khởi ngữ trong câu:
1.Ví du: SGK

Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm và
công dụng của khởi ngữ trong câu.
Nhiệm vụ :
- Phân tích cấu trúc câu.
11


- Tìm MQH giữa từ in đậm với chủ đề
của cả câu..
Phương thức HĐ : HĐ cặp đôi.
Phương tiện :Thông tin trong SGK.
Sản phẩm : Nội dung trả lời
(1) Giao nhiệm vụ:
? Phân tích cấu trúc câu, xá định vị trí
của từ in đậm trong các câu.
? Tìm MQH giữa từ in đậm với chủ đề
của mỗi câu..
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả và trao đổi thảo
luận nhóm cặp đơi.
- Gọi 1 nhóm báo cáo
- Các nhóm cịn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng
qua q trình HĐ và SP cuối cùng:
- Chốt kiến thức:

? Thế nào là khởi ngữ?
? Khởi ngữ đứng ở vị trí nào?

? Tác dụng của khởi ngữ?
Tìm CN?
Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng?
? Khởi ngữ là gì?
Đọc Ghi nhớ SGK

2. Nhận xét:
a-Cịn anh(1), anh(2) khơng ghìm nổi xúc
động.
+anh1:là chủ ngữ
+anh2:là khởi ngữ
=>Khởi ngữ đứng trước CN,khơng có quan
hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN.
b-Giàu(1),tôi cũng giàu(2) rồi.
+CN:tôi
+Khởi ngữ:giàu
=>Khởi ngữ đứng trước CN và báo trước nội
dung thông báo trong câu.
c-Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ,
chúng ta có thể tin ở tiếng ta,khơng sợ nó
thiếu giàu và đẹp.
-CN: chúng ta
-Khởi ngữ: Về…văn nghệ
-Vị trí:đứng trước CN
-Tác dụng:Thơng báo về đề tài được nói đến
trong câu.
+Trước các khởi ngữ có thêm các quan hệ
từ:cịn,đối với, về
*Khởi ngữ là thành phần câu,đứng trước
CN,nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

Trước các khởi ngữ thường có thêm các
quan hệ từ.
*Ghi nhớ:SGK
12


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 5P, CỦNG CỐ
*Bài tập 1
II.Luyện tập
PP: HĐ cá nhân.
1. Bài tập 1SGK
Mục tiêu: Phát hiện được khởi ngữ Tìm các khởi ngữ trong các đoạn trích
trong các vd.
-Các khởi ngữ:
Nhiệm vụ : HS HĐ cá nhân tìm hiểu
a,điều này
khởi ngữ trong các ngữ liệu.
b,đối với chúng mình
Phương thức HĐ : HĐ cặp đơi.
c,một mình
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : bài làm của cá nhân ra giấy
nháp.
(1) Giao nhiệm vụ: HS HĐ cá nhân
tìm hiểu khởi ngữ trong các ngữ liệu.
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả :
- Gọi 1, 2 hs báo cáo

- Các bạn còn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thông
qua quá trình HĐ và SP cuối cùng:
- Chốt đáp án:
*Bài tập 1
PP: HĐ cặp đôi.
Mục tiêu: Chuyển được phần in đậm
trong mỗi câu sang khởi ngữ.
2.Bài tập 2
Nhiệm vụ : HS HĐ cặp đôi.
Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi
Phương thức HĐ : HĐ cặp đôi.
ngữ
Phương tiện : SGK.
a, Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
Sản phẩm : bài làm của cặp đôi ra giấy ->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm.
nháp.
b,Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
(1) Giao nhiệm vụ: HS HĐ cặp đơi ->Hiểu thì tơi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải
chuyển phần in đậm trong mỗi câu sang được.
khởi ngữ.
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả :
3. Bài tập bổ trợ
13


- Gọi 1, 2 cặp đôi báo cáo

- Các bạn còn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng
qua q trình HĐ và SP cuối cùng:
Bài tập 3:làm nhanh- HĐ chung cả lớp .

Xác định các khởi ngữ trong các câu sau:
a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí
gì gọi là tử tế.
b,Cái khăn vng thì chắc đã phải soi gương
mà sửa đi sửa lại.
c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.
Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê.
*Trả lời:
a,Mà y
b,Cái khăn vuông
c,Nhà,ruộng

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3P
- Mục tiêu:
Hiểu được công dụng của khởi ngữ. Biết sử dụng khởi ngữ.
- Nhiệm vụ: HS làm bài tập
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào vở.
- Phương án KTĐG: GV đánh giá HS vào giờ học sau.
- Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
? Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ.
+ GV hướng dẫn về nhà:
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 2P

Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm những kiến thức có liên quan đến nội dung bài học, để hiểu
sâu, hiểu rộng vấn đề mà mình vừa học.
Nhiệm vụ : Về nhà tham khảo thêm tài liệu
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thông tin trên mạng, báo, đài...
Sản phẩm : Hoàn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm trong các văn bản đã học các câu văn có khởi ngữ và phân tích.
- Họcthuộc ghi nhớ.
- Soạn bài “Phép lập luận phân tích và tổng hợp”.
( Về nhà thực hiện HĐ D và E)
14


IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
………………………………………………
……………………………………………… Ngày 10/1/2020

Nguyễn Thị Thu Hường
__________________________________________________

Ngày soạn: 8/1/2020
Ngày dạy:
TIẾT 94: Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến
Ki thức:

- Nắm được đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
-Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các van bản nghị luận.
-Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ
2 . Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện phép phân tích và tổng hợp .
- Vận dụng hai phép lập luận này trong tạo lập và đ ọc - hiểu văn bản .
3. Giáo dục:
Tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.
4. Năng lực:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học, trình bày, nhận
xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
3. Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III.Tiến trình bài dạy
Phương pháp
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:

Nội dung

15


+ Kiểm tra bài cũ
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng

khám phá của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá
HS
- Tiến trình hoạt động
? Thế nào là văn nghị luận?
? Những phép lập luận trong văn bản nghị luận
đã học ở lớp 7?
- HS trả lời -> hs kác nhận xét
- GV nhận xét -> dẫn vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ I: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng
hợp:
- Mục tiêu:
+ HS nắm được đặc điểm của phép lập luận phân
tích và tổng hợp.
+ Sự khác nhau và mối quan hệ giữa hai phép lập
luận phân tích và tổng hợp.
+ Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và
tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
- Nhiệm vụ :
+ Tìm hiểu ngữ liêu Trang phục rút ra kết luận
về đặc điểm, sự khác nhau, mqh giữa phép lập luận
PT và TH.
- Phương thức HĐ : HĐ nhóm.
- Phương tiện: Thơng tin trong SGK.
- Sản phẩm: Nội dung trả lời
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá

HS
- Tiến trình hoạt động
(1) Giao nhiệm vụ:
- Trao đổi trong nhóm trả lời các câu hỏi tìm hiểu
ngữ liệu, làm ra giấy nháp.
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ

I.Tìm hiểu phép lập luận phân
tích và tổng hợp
1. Ngữ liệu:Trang phục

2. Nhận xét:
-Vấn đề bàn luận : Ăn mặc, trang
phục của con người.
Hai luận điểm:
+Trang phục phải phù hợp với hoàn
cảnh,tức là tuân thủ những quy tắc
ngầm mang tính văn hóa xã hội.
+ Trang phục phù hợp với đạo đức
là giản dị và hài hịa với mơi trường
sống xung quanh.
Tác giả dùng phép lập luận phân
tích cụ thể.
a, Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc
cho người
-Cơ gái một mình trong hang sâu…
chắc khơng đỏ chót móng
chân,móng tay.
16



-H/s thực hiện nhiệm vụ.
-GV quan sát.
(3)Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận nhóm.
- Gọi 1 nhóm báo cáo
- Các nhóm cịn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng qua q trình
HĐ và SP cuối cùng:
- Chốt kiến thức:

-Anh thanh niên đi tát nước…chắc
không sơ mi phẳng tăp.
-Đi đám cưới…chân lấm tay bùn.
-Đi dự đám tang khơng được ăn mặc
quần áo lịe loẹt,nói cười oang oang.
b,Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức
-Dù mặc đẹp đến đâu…làm mình tự
xấu đi mà thơi.
-Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi
với cái giản dị,nhất là phù hợp với
mơi trường.
=>Các phân tích trên làm rõ nhận
định của tác giả là:"ăn mặc ra sao
cũng phải phù hợp với hoàn cảnh
chung nơi cơng cộng hay tồn xã
hội"
*Tác giả dùng phép lập luận tổng
hợp bằng một kết luận ở cuối văn
bản: "Thế mới biết….là trang phục
đẹp"

=>Vai trò:
+Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh
khác nhau của trang phục đối với
từng người từng hồn cảnh cụ thể.
+Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức
của cách ăn mặc, nghĩa là không ăn
mặc tùy tiện,cẩu thả như một số
người tầm thường tưởng đó là sở
thích và quyền "bất khả xâm phạm"
-Dùng phép lập luận phân tích và
tổng hợp
2.Ghi nhớ:SGK/10

? Theo em để làm rõ về một sự việc hiện tượng
nào đó người ta làm như thế nào?
? Phân tích là gì? Tổng hợp là gì?
HS đọc Ghi nhớ SGK
C. HOẠT ĐỘNG LUỆN TẬP
17


- Mục tiêu: Củng cố khái niệm về phép phân tích và
tổng hợp.
- Nhiệm vụ: HS làm bài tập 1/SGK/136
- Phương thức HĐ : Cá nhân, nhóm
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá
HS
- Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:

1.Bài tập 1
HĐN: Phân tích luận điểm "Học vấn không chỉ là
chuyện đọc sách,nhưng đọc sách vẫn là con đường
quan trọng của học vấn".
+ Thời gian hoạt động: 6’
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ
- HS báo cáo
* Dự kiến sản phẩm:
Phân tích:
-Học vấn là thành quả tích lũy…đời sau.
-Bất kì ai muốn phát triển học thuật……
-Đọc sách là hưởng thụ….
2.Bài tập 2
-Bất cứ lĩnh vực học vấn nào…chọn sách mà đọc.
-Phải chọn những cuốn sách "đích thực,cơ bản"
-Đọc sách cũng như đánh trận…
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3P
- Mục tiêu: Hiểu được công dụng khác nhau của từ đồng âm. Biết sử dụng từ đồng âm
trong ngữ cảnh cụ thể.
- Nhiệm vụ: HS làm bài tập 4/SGK/136
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào vở.
- Phương án KTĐG: GV đánh giá HS vào giờ học sau.
- Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
? Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép phân tích hoặc tổng hợp.
+ GV yêu cầu HS đọc u cầu bài tập
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 2P
18



Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm những kiến thức có liên quan đến nội dung bài học, để hiểu
sâu, hiểu rộng vấn đề mà mình vừa học.
Nhiệm vụ : Về nhà tham khảo thêm tài liệu
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thông tin trên mạng, báo, đài...
Sản phẩm : Hoàn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm trong các văn bản đã học các câu văn có phép phân tích và tổng hợp.
- Họcthuộc ghi nhớ.
- Soạn bài “Phép lập luận phân tích và tổng hợp”.
( Về nhà thực hiện HĐ D và E)
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
………………………………………………
……………………………………………… Ngày 10/1/2020

Nguyễn Thị Thu Hường
__________________________________________________
Ngày soạn: 8/1/2020
Ngày dạy:
TIẾT 95: Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG
HỢP
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến
Ki thức:
- Củng cố kiến thức về: mục đích , đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép lập luận

phân tích và tổng hợp.
2 . Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng nhận diện văn bản có sử dụng phân tích và tổng hợp.
- Sử dụng hai phép lập luận này thuần thục hơn trong tạo lập và đ ọc - hiểu văn bản .
-Luyện kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp
3. Giáo dục
-Bồi dưỡng tư duy phân tích.
19


-Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học,
trình bày, nhận xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
3. Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III.Tiến trình bài dạy
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám phá của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
? Nhắc lại thế nào là phép phân tích và tổng hợp?
? Vai trị của phép phân tích, tổng hợp?

- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, dẫn vào bào
Phương pháp
Nội dung
- Mục tiêu:
I.Bài tập 1:Phân tích
+ Củng cố khái niệm về phép phân 1.Đoạn a
tích và tổng hợp.
-Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác…
- Nhiệm vụ: HS làm bài tập
-Trình tự phân tích:
- Phương thức HĐ : Cá nhân, nhóm
Thứ nhất:Cái hay thể hiện ở các làn điệu xanh..
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào Thứ hai:Cái hay thể hiện ở các cử động…
vở.
Thứ ba:Cái hay thể hiện ở các vần thơ..
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, 2.Đoạn b:Luận điểm và trình tự phân tích
GV đánh giá HS
-Luận điểm"Mấu chốt của thành đạt là ở đâu"
- Tiến trình hoạt động
-Trình tự phân tích:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
+Do nguyên nhân khách quan(Đây là điều kiện
HĐ theo nhóm 5 em
cần) :Gặp thời,hồn cảnh,điều kiện học tập
-Nhóm 1:Bài tập 1
thuận lợi,tài năng trời phú
-Nhóm 2 và nhóm 3: Bài tập 2
+Do nguyên nhân chủ quan(Đây là điều kiện

-Nhóm 4 và nhóm 5:Bài tập 3
đủ)
20


-Nhóm 6:Bài tập 4
*Đại diện các nhóm trình bày, các
thành viên trong lớp nhận xét, bổ xung
ý kiến.
*GV kết luận

Tinh thần kiên trì phấn đấu,học tập khơng mệt
mỏi và khơng ngừng trau dồi phẩm chất đạo
đức tốt đẹp.
II.Bài tập 2:Thực hành phân tích một vấn đề
1,Học qua loa có những biểu hiện sau:
-Học khơng có đầu có đi,khơng đến nơi đến
chốn,cái gì cũng biết một tí…
-Thế nào là học qua loa,đối phó?
-Học cốt chỉ để khoe mẽ có bằng nọ,bằng
kia….
-Nêu những biểu hiện của học đối phó? 2.Học đối phó có những biểu hiện sau:
-Học cốt để thầy cơ khơng khiển trách,cha mẹ
-Phân tích bản chất của lối học đối
khơng mắng,chỉ lo việc giải quyết trước mắt.
phó?
-Kiến thưc phiến diện nơng cạn…
3.Bản chất:
-Nêu tác hại của lối học đối phó?
-Có hình thức học tập như:cũng đến lớp,cũng

đọc sách,cũng có điểm thi cũng có bằng cấp.
-Khơng có thực chất,đầu óc rỗng tuếch…
4.Tác hại:
-Đối với xã hội:Những kẻ học đối phó sẽ trở
thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều
mặt.
-Đối với bản thân:Những kẻ học đối phó sẽ
khơng có hứng thú học tập…
*Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách để III.Bài tập 3:Thực hành phân tích một văn bản
lập dàn ý
Dàn ý:
Viết đoạn văn
-Sách là kho tàng về tri thức được tích lũy từ
hàng nghìn năm của nhân loại-Vì vậy,bất kì ai
muốn có hiểu biết đều phải đọc sách.
-Tri thưc trong sách bao gồm những kiến thức
khoa học và kinh nghiệm thực tiễn.
-Càng đọc sách càng thấy kiến thức của nhân
loại mênh mông.
=>Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng cũng
phải biết chọn sáhc mà đọc và phải biết cách
đọc mới có hiệu quả.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3P
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu vào việc làm bài tập
Nhiệm vụ : HS củng cố, khái quát nội dung bài học
21


Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thông tin trong SGK.

Sản phẩm : Hoàn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu:Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài"Bàn về đọc sách"
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 2P
Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm những kiến thức có liên quan đến nội dung bài học, để hiểu
sâu, hiểu rộng vấn đề mà mình vừa học.
Nhiệm vụ : Về nhà tham khảo thêm tài liệu
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thông tin trên mạng, báo, đài...
Sản phẩm : Hoàn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
-Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
-Đọc trước bài: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
( Về nhà thực hiện HĐ D và E)
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
………………………………………………
……………………………………………… Ngày 10/1/2020

Nguyễn Thị Thu Hường
__________________________________________________
Ngày soạn: 8/1/2020
Ngày dạy:
Bài 19: TIẾT 96: Đọc - hiểu văn bản:
TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ (Trích) (Nguyễn Đình Thi)
I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến
Ki thức:
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con
người.
22


- Biết cách tiếp cận văn bản nghị luận trong lĩnh vực văn học nghẹ thuật
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đ ọc - hiểu vă n bản nghị luận .
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.
3. Giáo dục
- Thái đơ đúng với văn nghệ, u và có hứng thú tìm hiểu các tác phẩm văn nghệ.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học,
trình bày, nhận xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chân dung Nguyễn Đình Thi, tồn văn bài viết.
- Học sinh: Tìm đọc tồn văn bài viết trong mấy vấn đề về văn học, hoặc tuyển tập
Nguyễn Đình Thi (tập3).
- Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III.Tiến trình bài dạy
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám phá của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân

- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
* Tiến trình hoạt động
? Qua vb “Bàn về đọc sách”, Tg Chu Quang Tiềm đã khuyên chúng ta nên chọn sách
và đọc sách ntn? Về HT NT của vb có điểm gì đặc sắc? Em đã học theo lời khuyên ấy
đến đâu?
* Gợi ý:
- Sách là 1 kho tàng quý báu của nhân loại tích luỹ từ bao đời nay.
- Đọc sách là 1 con đường quan trọng để tích luỹ nâng cao học vấn.
- Phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc cịn hơn đọc nhiều mà rỗng – vừa đọc vừa
phải nghiền ngẫm.
- Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chun
mơn.
- Đọc sách phải có kế hoạch, có mđ cụ thể.
? Viết ra giấy các loại hình văn nghệ mà em biết?
23


Phương pháp
GV: Văn nghệ có nd và sức mạnh độc đáo ntn? Nhà
nghệ sĩ sáng tác tp ấy với mđ gì? Văn nghệ đến với
người tiếp nhận, đối với quần chúng nhân dân = con
đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả
lời những câu hỏi đó qua VB NL giàu sức thuyết phục
“Tiếng nói của văn nghệ”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ I: Đọc, tìm hiểu chung.
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả,
hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, bước đầu nắm được bố
cục của văn bản.

- Nhiệm vụ : Đọc và trả lời các câu hỏi tìm hiểu
chung.
- Phương thức HĐ : HĐ chung cả lớp.
- Phương tiện :Thông tin trong SGK.
- Sản phẩm : Nội dung trả lời
(1) Giao nhiệm vụ: Đọc và trả lời các câu hỏi tìm
hiểu chung theo gợi ý.
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ:
-H/s thực hiện nhiệm vụ tyheo hệ thống câu hỏi gợi
tìm vủa GV.
(4) Đánh giá, chốt kiến thức :
- Phẩm chất, sự tập trung của HS.
? Dựa vào phần chú thích * trong SGK, hãy giới
thiệu những nét chính về tác giả.
- HĐ văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn
kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình…

Nội dung

I-Giới thiệu chung:

1. Tác giả: Nguyễn Đình Thi
(1924-2003)
- Quê ở Hà Nội
- Năm 1996 Ơng được Nhà
nước tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.

2. Tác phẩm
a,Hoàn cảnh ra đời của tiểu

luận “Tiếng nói của văn
?Cho biết hồn cảnh ra đời của văn bản.
nghệ”.
Năm 1948, thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền - Viết năm 1948.
văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc đại chúng, - In trong cuốn “Mấy vấn đề
gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân: văn học”(XB năm 1956).
Kháng chiến chống Pháp.
b,Thể loại : Tiểu nghị luận
- In trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”(XB năm 1956).
Chú ý các chú thích 1,2,3,4,6,11.
c, PTBĐ:Nghị luận
? Xác định kiểu văn bản.
- Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ.
24


d,Bố cục: ( 2 phần)
? VB (trích) được chia làm mấy phần, nêu luận điểm
của từng phần.
- 2 phần:
(1): Từ đầu đến “một cách sống của tâm hồn”.
Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: cùng với
thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là
nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng tình cản của cá
nhân nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách
sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn,
óc ta nghĩ”
(2): Cịn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.
Với 2 luận điểm:
(1) - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời

sống của con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu,
sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm
đầu kháng chiến.
(2)- Văn nghệ có khả năng cảm hố , sức mạnh lơi
cuốn của nó thật là kỳ diệu bởi đó là tiếng nói của tình
cảm, tác động tới mỗi con người qua những rung cảm
sâu xa từ trái tim.
? Nhận xét về bố cục , hệ thống luận điểm của văn
bản.
- Các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, mạch
lạc, các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa
được tiếp xúc tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích
sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ.
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
1-Nội dung của văn nghệ:
- Mục tiêu:
+ Hiểu được nội dung của văn nghệ: Văn nghệ
không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà cịn thể
hiện tư tưởng, tình cảm của nghệ sỹ.
+ Từ đó thấy được nhiệm vụ khi phân tích , cảm
nhận một tác phẩm văn nghệ.
- Nhiệm vụ : HS HĐ nhóm tìm luận điểm, các luận cứ
tg dùng để làm sáng tỏ luận điểm.
- Phương thức HĐ : HĐ nhóm nhỏ(cặp đơi).
- Phương tiện : SGK.

II-Tìm hiểu văn bản:
1-Nội dung của văn nghệ:
*Luận điểm: “Tác phẩm nghệ
thuật …góp vào đời sống xung

quanh”
=>Văn nghệ không chỉ phản
ánh thực tại khách quan mà cịn
thể hiện tư tưởng, tình cảm của
nghệ sỹ, thể hiện đời sống tinh
thần của cá nhân người sáng
tác.

25


×