Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

CÁC NGUYÊN tắc lớn để tập THỂ dục DƯỠNG SINH (lâm SÀNG y học cổ TRUYỀN) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 67 trang )


Đối tượng: sinh viên y học cổ truyền
Tính chất: lý thuyết
Số

tiết: 2
Mục tiêu: sau khi học xong học sinh phải:
1.Trình bày được sự cần thiết của
việc tập các động tác dưỡng sinh.
2.Trình bày được đặc điểm của xoa
bóp trong dưỡng sinh.
3.Trình bày được các đặc điểm khi tập
mỗi động tác Dưỡng sinh
4.Trình bày được các điểm trọng tâm
cần chú ý luyện tập
5.Trình bày được một số nguyên tắc
cần chú ý để thành công khi luyện
tập phương pháp dưỡng sinh.


ĐẠI CƯƠNG
Vận

động là sức
sống,
bất
động
đồng nghóa với sự
chết. Từ ngàn xưa,
tổ tiên ta đã có
những


môn

thuật, bài quyền để
rèn luyện cơ khớp
xương,
chống
thói
quen ngồi lâu bất
động đưa đến khớp
xương trở nên xơ
cứng, đi đứng lọng
cọng, thịt gân teo
nhão. Trung quốc
cũng có các môn
võ, Thái cực quyền;



ở n độ có các

bài tập Yoga chủ
yếu là luyện cơ
xương
khớp,
đặc
biệt nhất là các
khớp cột sống, giữ
cho cột sống dẻo
dai linh hoạt, bảo
đảm cho sự dẫn

truyền
thần
kinh
trong tủy sống (cấu
tạo bởi các bó,
giây thần kinh, nối
tạng phủ tứ chi với
thần kinh trung ương);


đồng

thời
người xưa cũng
có phương pháp
tự xoa bóp ngũ
quan; Làm khí
huyết lưu thông
đến các giác
quan như mắt,
mũi, lợi răng …
làm
cho
các
giác quan này
chậm
thoái
hóa, sinh ra các
tật
bệnh


người lớn tuổi.


ĐẠI CƯƠNG
Trong sinh học, có

một quy luật lớn:
cơ quan nào làm
việc
tích
cực,
nhưng vừa
sức,
có nghỉ ngơi, thì
cơ quan đó lâu
già, và khi già thì
già ít, già chậm
hơn những cơ quan
không hoạt động,
nghỉ hoaøn toaøn.


ĐẠI CƯƠNG
Vận động bảo đảm

cho sự ổn định, phát
triển và tồn tại, còn
bất động thì dẫn
đến thoái hóa, xói

mòn và tiêu tan:
đây là một quy luật
không có ngoại lệ.
Khi vi phạm quy luật
này, người có tuổi
phải trả giá đắt
hơn, vì ở lứa tuổi
này khả năng bù
trừ,
tái
tạo
rất
khiêm tốn: mất đi thì
rất dễ, rất nhanh,
nhưng phục hồi thì
rất khó, rất chậm.



ĐẠI CƯƠNG

Các bài tập trong phương pháp dưỡng sinh

bác só Nguyễn Văn Hưởng nhằm giúp cho
người bệnh, người yếu sức, người già
phục hồi sức khỏe, góp phần phòng
chữa bệnh mạn tính; do đó gồm các động
tác dễ làm, vừa sức, sắp xếp từ dễ
đến khó hơn và có hiệu quả; không
nhằm mục đích biểu diễn, trở thành

những vận động viên, thành nghệ só
xiếc.


1. SỰ CẦN THIẾT CỦA
VIỆC TẬP CÁC ĐỘNG TÁC
DƯỢNG SINH.
Về phương diện luyện tập,

để chữa bệnh mạn tính và
giữ gìn sức khỏe, ngoài
cách luyện thở (khí công), ta
cần kết hợp với các cách
tập tác động lên cơ khớp,
cột sống, như xoa bóp, thể
dục, dưỡng sinh. Như vậy mới
tác động đến toàn bộ cơ
thể từ thần kinh, hô háp,
tuần hoàn, tạng phủ đến
các giác quan, cơ xương khớp.



2. ĐẶC ĐIỂM CỦA XOA
BÓP TRONG DƯỢNG SINH
2.1. Tự xoa bóp
Tự xoa bóp có tính chất rất
đặc biệt; giúp xoa bóp cơ,
tạng phủ bên trong, cả ngũ
quan (tai, mắt, lưỡi, mũi, da)

và cả tay chân bên ngoài.
Nói chung, nó vận động
không sót một bộ phận
nào, cả sau lưng tới đáy
chậu mà người ta ngại đụng
tới, tất cả các bộ phận
của cơ thể, để chuyển vận
khí huyết khắp nơi.




2. ĐẶC ĐIỂM CỦA XOA
BÓP TRONG DƯỢNG SINH
2.2.Xoa bóp phải
làm cho có ảnh
hưởng
ít
nhiều
đến các bộ phận
sâu ở mỗi vùng.
 Do đó phải xoa bóp trong

tư thế phù hợp, với tay
nắm lại hoặc bàn tay
ngay ra, các ngón tay khít
lại hay xòe ra, ấn mạnh
hay ấn nhẹ tùy vùng,
không làm tổn thương
bên

trong
hoặc
quá
phớt nhẹ ở ngoài, mà
phải xoa cho đúng mức.
Thí dụ khi xoa mắt dùng
lực vừa đủ thôi, tránh
gây đau; hoặc nhẹ quá
thì không tác dụng.


2. ĐẶC ĐIỂM CỦA XOA
BÓP TRONG DƯỢNG SINH
2.2. Xoa bóp phải
làm cho có ảnh
hưởng ít nhiều
đến
các
bộ
phận
sâu

mỗi vùng.
Ở đây chúng ta theo

một phương pháp xoa
bóp của Trung quốc
là phương pháp Cốc
Đại Phong có cải tiến,
vì phương pháp này

có kinh nghiệm thực
tế từ lâu đời để
đảm bảo sức khỏe.



2. ĐẶC ĐIỂM CỦA XOA
BÓP TRONG DƯỢNG SINH
2.3. Vấn đề “lực
động và lực phản
động
trong
xoa
bóp”. Tự xoa bóp.
 Nếu

người khác xoa
bóp cho ta thì ta chỉ
chịu sức động của
người xoa bóp, cơ thể
ta không có sức phản
đôïng nào chống lại,
ta chỉ thụ động. Mặt
khác, người xoa bóp
không thể xoa bóp cho
ta thích hợp ở những
nơi
khó
như
lợi,

răng...mà
ta
cũng
không thể nhờ người
khác xoa bóp cho mình
mỗi ngày được.


2. ĐẶC ĐIỂM CỦA XOA
BÓP TRONG DƯỢNG SINH
2.3. Vấn đề “lực
động

lực
phản động trong
xoa bóp”. Tự xoa
bóp.
Nếu ta tự xoa bóp,

tay của ta là sức
động ; bộ phận ta
xoa bóp có một sức
chống lại, sức phản
động, như thế có lợi
hơn gấp bội, tích cực
hơn và hoạt động
hơn.


2. ĐẶC ĐIỂM CỦA XOA

BÓP TRONG DƯỢNG SINH
2.4. Cơ sở thực nghiệm của
xoa bóp.
 Tiêm ở 2 đùi thỏ mỗi bên 1cc

dung dịch mực tàu (chế với bột
than rất mịn). Điểm A làm chứng,
điểm B ta tiến hành xoa và bóp,
mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 10 phút
theo nguyên tắc từ ngoài vào
trong theo hướng của tónh mạch
đưa máu vào trái tim. Đủ 7 ngày,
ta mổ thỏ, lấy 2 đùi A và B và
làm sinh thiết chỗ tiêm mực tàu
và xem kính hiển vi: ở B nơi có
xoa bóp, còn rất ít hay không
còn hạt than, bên A, nơi không có
xoa bóp, còn rất nhiều hạt than.


2. ĐẶC ĐIỂM CỦA XOA
BÓP TRONG DƯỢNG SINH
Đặc điểm của xoa

TỰ XOA BĨP
TỒN THÂN

bóp dưỡng sinh là
tự xoa bóp toàn
thân,

đặc
biệt
nhất là xoa ngũ
quan ; Thao tác phù
hợp với vị trí xoa
bóp ; Tự xoa bóp
thì tiện lợi và hiệu
quả hơn là nhờ
người
khác
xoa
bóp.


3. TẬP LUYỆN DƯỢNG SINH
ĐỂ CHỐNG XƠ CỨNG
3.1. Tuổi già là
một quá trình xơ
cứng.
 Ta xem cơ thể một đứa

trẻ và xem nó vận động,
nó đi xe đạp, thật là một
hình ảnh linh hoạt, uyển
chuyển, nhanh nhẹn, đẹp
đẽ. Toàn cơ thể nó rất
dẻo, không thấy chỗ
nào xơ cứng. Ta hãy xem
một cụ già đi đứng rất
khó khăn, bước từng

bước nhỏ, lưng còm, tai
nghễnh ngãng, mắt mờ,
trí hóa lẩm cẩm. Nếu
nhìn kỹ lâu trong cơ thể
ấy cái gì cũng xơ cứng
hay bắt đầu xơ cứng,.


LUYỆN
DƯỠNG
SINH

CỘT
SỐNG

Tuổi già
XƠ CỨNG


3. TẬP LUYỆN DƯỢNG SINH
ĐỂ CHỐNG XƠ CỨNG
3.1.
Tuổi già là
một quá trình xơ
cứng.
 vì tuổi già là một quá trình

xơ hóa, xương sống xơ cứng,
bị đóng vôi, mọc gai... mạch
máu xơ cứng làm trở ngại

cho sự lưu thông khí huyết,
không nuôi đầy đủ các tế
bào nên sinh ra lắm bệnh,
bệnh tim, bệnh phổi, bệnh
thận, bệnh thần kinh, bệnh
ngũ quan... Tổ chức liên kết
làm chất đệm trong các bộ
phận, có nhiệm vụ bảo vệ
và nuôi dưỡng các tế bào
chức năng của các bộ
phận ấy; nếu tổ chức liên
kết cũng bị xơ cứng, sẽ
chèn ép các tế bào chức
năng.


3. TẬP LUYỆN DƯỢNG SINH
ĐỂ CHỐNG XƠ CỨNG
3.2. Tập thể dục
dưỡng
sinh
để
chống xơ cứng.


Vậy tập luyện chôùng xơ
cứng là rất cần thiết để đẩy
lùi tuổi già. Xơ cứng làm co
rút, làm cứng các khớp, làm
mạch máu kém lưu thông, ta

phải tập luyện cho các khớp
hoạt động đến phạm vi tối đa,
các bộ phận không bị co rút
lại, cho khí huyết lưu thông. Nếu
thiếu luyện tập thì quá trình xơ
cứng sẽ chiếm dần cơ thể và
tuổi già sẽ đến mau hơn.



×