Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Luận văn thạc sĩ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 137 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ NGỌC LAN

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN
NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀM LONG,
THÀNH PHỐ BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ NGỌC LAN

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN
NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀM LONG,
THÀNH PHỐ BẮC NINH
Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Lý luận Chính trị
Mã số: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ TÙNG HOA

THÁI NGUYÊN, 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. Vũ Thị Tùng Hoa - nguyên giảng viên Khoa Giáo dục
Chính trị, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên. Các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác. Mọi thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Lan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn và được phép bảo vệ, em đã nhận được sự giúp đỡ
của nhiều cá nhân, tập thể và cơ quan đơn vị.
Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS. Vũ Thị Tùng Hoa đã quan

tâm giúp đỡ, định hướng, góp ý cho em trong suốt thời gian làm luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học Lý luận
và Phương pháp dạy học bộ mơn Lý luận Chính trị, trường Đại học Sư phạm
Thái Nguyên đã giảng dạy, giáo dục, cung cấp tri thức cho em trong suốt thời
gian học tập tại trường.
Sau cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ban
giám hiệu nhà trường và các em học sinh khối 10 trường THPT Hàm Long, thành
phố Bắc Ninh đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt q
trình học tập và thực hiện luận văn.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Lan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC .........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ......................................... vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................. 1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.................................................. 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................. 5

4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứucủa đề tài .................................. 5
5. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của đề tài:............................... 5
6. Kết cấu của đề tài........................................................................................... 6
Chương 1 ............................................................................................................ 7
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC
CƠNG DÂN ........................................................................................................ 7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 7
1.1.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nước ........................................................... 7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 8
1.2. Quan niệm về phương pháp dạy học và phương pháp thảo luận
nhóm.................................................................................................................. 10
1.2.1. Phương pháp và phương pháp dạy học................................................. 10
1.2.1.1. Phương pháp ........................................................................................ 10
1.2.1.2. Phương pháp dạy học ........................................................................... 11
1.2.1.3. Phương pháp dạy học giáo dục cơng dân ............................................ 13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm ............................................................... 15
1.3. Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học mơn GDCD ................... 17
1.3.1. Quan niệm về phương pháp dạy học tích cực và sự cần thiết của
việc tích cực hóa phương pháp thảo luận nhóm ............................................ 17
1.3.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học tích cực ...................................... 17
1.3.1.2. Sự cần thiết của việc tích cực hóa phương pháp thảo luận nhóm
trong dạy học môn Giáo dục công dân, phần “Công dân với đạo đức” .......... 21
1.3.2. Nội dung tích cực hóa phương pháp thảo luận nhóm trong dạy
học mơn Giáo dục Cơng dân, phần “Công dân với đạo đức”........................ 22

Kết luận chương 1 ............................................................................................ 28
Chương 2 .......................................................................................................... 29
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM
TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN, PHẦN “CÔNG
DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Ở TRƯỜNG THPT HÀM LONG THÀNH
PHỐ ................................................................................................................... 29
BẮC NINH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ................................................ 29
2.1. Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học
mơn Giáo dục Cơng dân, phần “Cơng dân với đạo đức” ở trường
THPT Hàm Long, thành phố Bắc Ninh ........................................................ 29
2.1.1. Khái quát về Trường THPT Hàm Long, thành phố Bắc Ninh ............ 29
2.1.2. Tình hình vận dụng PP thảo luận nhóm trong dạy học mơn GDCD,
phần “Công dân với đạo đức” ở trường THPT Hàm Long, thành phố Bắc
Ninh ................................................................................................................... 33
2.1.3. Nguyên nhân của thực trạng về sử dụng phương pháp thảo luận
nhóm trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” ở trường THPT Hàm
Long, thành phố Bắc ninh ............................................................................... 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




2.2. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp thảo luận nhóm trong dạy
học mơn GDCD, phần “Cơng dân với đạo đức” ở trường THPT Hàm
Long, thành phố Bắc Ninh .............................................................................. 39
Kết luận chương 2 ............................................................................................ 44
Chương 3 .......................................................................................................... 45
THỰC NGHIỆM QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ................... 45
THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG

DÂN, PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Ở TRƯỜNG THPT
HÀM LONG THÀNH PHỐ BẮC NINH - ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN
NGHỊ ................................................................................................................. 45
3.1.Kế hoạch thực nghiệm ............................................................................... 45
3.1.1.Giả thuyết thực nghiệm ........................................................................... 45
3.1.2. Mục đích thực nghiệm............................................................................ 45
3.1.3. Thời gian, địa điểm, kế hoạch thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm
và đối chứng ...................................................................................................... 45
3.1.3.1. Thời gian thực nghiệm: vào tuần 5, 6 của học kì 2 năm học 20182019. .................................................................................................................. 45
3.1.3.2. Địa điểm thực nghiệm: Trường THPT Hàm Long, thành phố Bắc
Ninh. .................................................................................................................. 45
3.1.3.3. Đối tượng thực nghiệm: Học sinh khối 10 của trường THPT Hàm
Long ................................................................................................................... 46
3.1.3.4. Kế hoạch thực nghiệm: ......................................................................... 46
3.2. Nội dung, địa chỉ và giáo án thực nghiệm .............................................. 46
3.2.1. Những nội dung đổi mới cần thực nghiệm ........................................... 46
3.2.2. Địa chỉ thực nghiệm ............................................................................... 46
3.2.3. Giáo án lớp đối chứng (Giáo án chi tiết xem phần phụ lục)................ 47
3.2.3.1. Mục tiêu của bài học ............................................................................ 47
3.2.3.2. Nội dung dạy học .................................................................................. 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




3.2.3.3.Phương pháp và phương tiện dạy học: ................................................. 49
3.2.3.4.Các bước tiến hành dạy và học: ............................................................ 49
3.2.4. Thiết kế giáo án thực nghiệm (Giáo án chi tiết xem phần phụ lục)
........................................................................................................................... 54
3.2.4.1.Mục tiêu bài học .................................................................................... 56

3.2.4.2.Nội dung kiến thức ................................................................................. 57
3.2.4.3.Phương pháp và phương tiện dạy học................................................... 58
- HS: Ghi bài vào vở.
a. Tình yêu là gì?
Tình yêu là sự rung cảm và quyến
luyến sâu sắc giữa hai người khác
giới, ở họ có sự phù hợp về nhiều mặt
làm cho cho họ có nhu cầu gần gũi,
gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì


Hoạt động 2: Thế nào là tình yêu chân nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau
chính? (10 phút)

cuộc sống của mình.

- GV: dùng phương pháp kể chuyện,
đàm thoại
- HS: trả lời ý kiến cá nhân
- GV: Chốt lại các ý kiến dẫn dắt học
sinh hiểu thế nào là tình u chân
chính và biểu hiện của tình u chân
chính là gì?
b. Thế nào là một tình u chân chính?

- HS: Ghi bài vào vở.

- Tình u chân chính là tình yêu
trong sáng, lành mạnh, phù hợp với
quan niệm đạo đức tiến bộ xã hội.

- Biểu hiện của tình yêu chân chính:
+ Tình cảm chân thực, sự quyến luyến,
cuốn hút, sự gắn bó của cả hai người.
+ Sự quan tâm sâu sắc đến nhau,
không vụ lợi.
+ Sự chân thành, tin cậy và tơn trọng
từ hai phía.
+ Lịng vị tha và thơng cảm.
Hoạt động 3: Một số điều nên tránh
trong tình yêu của nam nữ thanh niên
(14 phút).
- GV: Sử dụng phương pháp đàm thoại,
diễn giảng, thuyết trình

để làm rõ

những điều nên tránh trong tình yêu .
- HS: trả lời theo ý kiến cá nhân


- GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
- HS: Ghi bài vào vở.

c. Một số điều nên tránh trong tình
yêu của nam nữ thanh niên
- Yêu đương quá sớm, hoặc nhầm lẫn
giữa tình bạn với tình yêu.
- Yêu một lúc nhiều người, yêu để
chứng tỏ khả năng chinh phục bạn
khác giới hoặc u đương vì mục đích

vụ lợi.
- Có quan hệ tình dục trước hơn nhân.

4. Củng cố (5 phút)
- GV kết luận tiết 1
- Nếu còn thời gian, GV có thể đọc một bài thơ, kể một câu chuyện về một
tình u đẹp hoặc hát một bài có nội dung về tình yêu.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà (1 phút)
GV: Hướng dẫn học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị cho tiết 2: Hôn
nhân và gia đình.


Bài 12: CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
(Tiết 2)
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1: Thế nào là một tình u chân chính? Nêu những biểu hiện của nó?
Câu 2: Những điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên?
3. Bài mới
GV: Giới thiệu bài mới
Trong tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về tình u, tình u chân chính,
những điều nên tránh trong tình yêu. Khi ở hai người thực sự đồng cảm, yêu
thương gắn bó với nhau, xác định đi đến tận cùng của con đường tình yêu, họ sẽ
tiến tới hơn nhân, xây dựng gia đình hạnh phúc. Vậy hơn nhân là gì, chế độ hơn
nhân và gia đình ở nước ta hiện nay ra sao. Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu những
đơn vị kiến thức tiếp theo của bài.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: Hơn nhân là gì? Chế độ hơn 2. Hôn nhân
nhân ở nước ta hiện nay. (15 phút)
- GV: Cho HS nhận xét những câu ca
dao sau:
- GV: Chiếu lên máy hoặc ghi lên bảng phụ
+ “Ước gì sơng rộng một gang
Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi”
+ “Cùng nhau kết nghĩa tao khang
Dù ăn hạt muối lá lang cũng đành”
+ “Nâng ru bú mớm đêm ngày
Công cha nghĩa mẹ xem tày bể non”
+ “Anh em là ruột là rà


Nỡ nào chia sẻ nhà làm chi”
- GV: Đặt câu hỏi
Câu 1. Những câu ca dao trên nói lên quan
hệ gì?
Câu 2. Theo em tình u chân chính phát
triển theo các giai đoạn nào?
- HS: Trả lời ý kiến cá nhân.
- HS: Cả lớp trao đổi.
- GV: Nhận xét và chuyển ý. Tình u
chân chính sẽ dẫn đến hơn nhân. Hôn nhân
được đánh dấu bằng sự kiện kết hôn.
- GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.
- GV: Đặt tiếp các câu hỏi
* Hơn nhân là gì?
* Chế độ hơn nhân của nước ta hiện nay? a. Hơn nhân là gì?

- HS: Trả lời ý kiến cá nhân.

- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và

- GV: Liệt kê ý kiến và bổ sung.

chồng sau khi đã kết hôn..

- GV: Chiếu lên máy hoặc ghi nội dung - Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ,
lên bảng phụ.

quyền lợi và quyền hạn của vợ

- HS: Ghi bài vào vở.

chồng đối với nhau, được pháp
luật cơng nhận và do đó được
pháp luật bảo vệ.
b. Chế độ hôn nhân của nước ta
hiện nay:
- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ
chồng bình đẳng.


Hoạt động 2: Gia đình là gì? (5 phút)
- GV: Sử dung phương pháp đàm thoại
- GV: Theo em, gia đình là gì?
- HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình
- GV kết luận: Có nhiều cách hiểu khác

nhau về khái niệm gia đình, theo nội dung
bài thì

3. Gia đình và chức năng của
gia đình

a. Gia đình là gì?
Gia đình là một cộng đồng người
chung sống và gắn bó với nhau
bởi hai mối quan hệ cơ bản là
quan hệ hôn nhân và quan hệ
huyết thống.

- GV: Chuyển ý
Hoạt động 3: Các chức năng của gia đình b. Chức năng của gia đình
(13 phút)
- GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình
để tìm hiểu về các chức năng của gia đình.
- GV: Yêu cầu HS đọc một số câu ca dao,
tục ngữ nói về tình cảm gia đình.
- HS: Sưu tầm và trình bày.
- GV: Bổ sung
- Chức năng duy trì nịi giống.
- GV: Kết luận
- Chức năng kinh tế.
- Chức năng tổ chức đời sống
gia đình.
- Chức năng ni dưỡng, giáo
dục con cái.
4. Củng cố: (5 phút)

- GV: yêu cầu học sinh đọc một vài câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm
gia đình
Nếu cịn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tạp trong sách
giáo khoa.
- HS: Đọc bài tập 1, 2, 3, 6 trang 86.
- GV: Kết luận tồn bài
5. Dặn dị: (2 phút)
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà (bài 4,5 SGK)
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tình u, hơn nhân và gia đình.
- Chuẩn bị trước bài 13: Công dân với cộng đồng.


PHỤ LỤC 3
BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRƯỚC
THỰC NGHIỆM
Thời gian làm bài: 45 phút (Lưu ý: HS không sử dụng tài liệu)
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của
A. Cộng đồng

B. Gia đình

C. Anh em

D. Lãnh đạo

Câu 2. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ?
A. Kinh doanh đóng thuế

B. Tơn trọng pháp luật


C. Bảo vệ trẻ em

D. Tôn trọng người già

Câu 3. Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của
xã hội, cá nhân phải biết
A. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung
B. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung
C. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên
D. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân.
Câu 4. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự
B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội
C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành
D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh
Câu 5. Câu nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?
A. Liệu mà thờ kính mẹ già

B. Gieo gió gặt bão

C. Ăn cháo đá bát

D. Ở hiền gặp lành


Câu 6. Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa
trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là?
A. Tự trọng


B. Danh dự

C. Hạnh phúc

D. Nghĩa vụ

Câu 7. Hành vi nào dưới đây thể hiện người khơng có nhân phẩm?
A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng
B. Bán hàng đúng giá cả thị trường
C. Giúp đỡ người nghèo

D. ủng hộ đồng bào lũ lụt

Câu 8. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó có
A. tự trọng

B. tự ái

C. danh dự

D. nhân phẩm

Câu 9. Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi
cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người
A. tự ái

B. tự trọng

C. tự tin


D. tự ti

Câu 10. Khi con người tạo ra cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những
giá trị đó được xã hội đánh giá, cơng nhận thì người đó có
A. danh dự

B. nhân phẩm

C. ý thức

D. tình cảm

Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
Lương tâm là gì? Cho ví dụ. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
Câu 2. (3 điểm)
Hạnh phúc là gì? Liên hệ bản thân em, trong cuộc sống hàng ngày thì những
điều gì mang lại hạnh phúc cho em?


PHỤ LỤC 4
BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS SAU THỰC
NGHIỆM LẦN 1 (Tiết 1 Bài 12)
Thời gian làm bài: 45 phút (Lưu ý: HS không sử dụng tài liệu)
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự
phù hợp về nhiều mặt, làm cho họ có nhu cầu gần gũi gắn bó với nhau được gọi
là:
A. Tình yêu.


B. Tình bạn.

C. Tình đồng đội.

D. Tình đồng hương.

Câu 2. Tình u khơng chỉ điều chỉnh hành vi của con người mà còn làm bộc lộ
phẩm chất
A. Đạo đức cá nhân.

B. Đạo đức xã hội.

C. Cá tính con người.

D. Nhân cách con người.

Câu 3. Xã hội khơng can thiệp đến tình u cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng
dẫn mọi người có
A. quan niệm đúng đắn về tình yêu.
B. Quan niệm thức thời về tình u.
C. Quan điểm rõ ràng về tình u.
D. Cách phịng ngừa trong tình yêu.
Câu 4. Tình yêu là tình cảm sâu sắc, đáng trân trọng của mỗi cá nhân nhưng
không hoàn toàn là việc
A. Riêng của cá nhân.

B. Tự nguyện của cá nhân.

C. Bắt buộc của cá nhân.


D. Phải làm của cá nhân.

Câu 5. Tình yêu bắt nguồn và bị chi phối bởi những quan niệm, kinh nghiệm
sống của
A. Những người yêu nhau.

B. Gia đình.

C. Xã hội.

D. Cộng đồng.


Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây không phải là tình u chân chính?
A. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân.
B. Có sự chân thanh, tin cậy từ hai phía.
C. Quan tâm sâu sắc khơng vụ lợi.
D. Có tình cảm chân thực, quyến luyến.
Câu 7. Điều nào dưới đây nên tránh trong tình u nam nữ?
A. Có quan hệ tình dục trước hơn nhân.
B. Có tình cảm trong sang, lành mạnh.
C. Có hiểu biết về giới tính.
D. Có sự thông cảm sâu sắc cho nhau.
Câu 8.Việc nào dưới đây cần tránh trong quan hệ tình yêu giữa hai người?
A. u nhau vì lợi ích.

B. Tơn trọng người u.

C. Tặng quà cho người yêu.


D. Quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

Câu 9. Tình u chân chính khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Ghen tuông, giận hờn vô cớ.
B. Trung thực, chân thành từ hai phía.
C. Thơng cảm, hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau.
D. Quan tâm, chăm sóc cho nhau.
Câu 10. Trong tình bạn khác giới, cần chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù
hợp?
A. Cư xử lịch thiệp, đàng hoàng.

B. Thân mật và gần gũi.

C. Quan tâm và chăm sóc.

D. Lấp lửng trong cách ứng xử.

Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
Em hiểu thế nào là tình u chân chính? Theo em, HS có nên yêu từ trong
trường phổ thông hay không? Tại sao?


Câu 2. (3 điểm)
T và H là HS lớp 12 A. Hai bạn cùng học với nhau ba năm THPT và yêu
nhau từ lớp 11. Mới kết thúc kỳ thi THPT quốc gia, hai bên gia đình phải tiến
hành tổ chức đám cưới “chui” cho T và H (T chưa đủ tuổi kết hơn) vì H đã mang
bầu được ba tháng. Hỏi:
- Theo em, tình yêu giữa T và H có được coi là tình u chân chính khơng?
Vì sao?

- Em rút ra được bài học gì từ tình huống về mối quan hệ yêu đương giữa
T và H?


PHỤ LỤC 5
BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS SAU THỰC
NGHIỆM LẦN 2 (Tiết 2 Bài 12)
Thời gian làm bài: 45 phút (Lưu ý: HS không sử dụng tài liệu)
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Quan niệm nào dưới đây phù hợp với chế độ hôn nhân hiện tại của
nước ta?
A. Môn đăng hộ đối.

B. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.

C. Trai năm thê bảy thiếp.

D. Tình chồng nghĩa vợ thảo ngay trọn đời.

Câu 2. Độ tuổi quy định kết hôn đối với nữ ở nước ta là từ đủ bao nhiêu tuổi trở
lên?
A. 18 tuổi .

B. 19 tuổi .

C. 20 tuổi .

D. 21 tuổi.

Câu 3. Độ tuổi quy định kết hôn đối với nam ở nước ta là từ đủ bao nhiêu tuổi

trở lên?
A. 18 tuổi .

B. 19 tuổi .

C. 20 tuổi .

D. 21 tuổi.

Câu 4. Hôn nhân thể hiện quyền và nghĩa vụ của vợ chồng với nhau và được
A. Pháp luật và gia đình bảo vệ.

B. Gia đình cơng nhận và bảo vệ.

C. Hai người yêu nhau thỏa thuận.

D. Bạn bè hai bên thừa nhận.

Câu 5. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Tình yêu chân chính.

B. Cơ sở vật chất.

C. Nền tảng gia đình.

D. Văn hóa gia đình.

Câu 6. Trong chế độ phong kiến, hôn nhân thường dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Lợi ích kinh tế.


B. Lợi ích xã hội.

C. Tình u chân chính.

D. Tình bạn lâu năm.

Câu 7. Tự do trong hôn nhân thể hiện qua việc cá nhân được tự do như thế nào
dưới đây?


A. Kết hôn theo luật định.

B. Lấy bất cứ ai mà mình thích.

C. Kết hơn ở độ tuổi mình thích.

D. Lấy vợ, chồng theo ý muốn gia đình.

Câu 8. một trong những nội dung của hôn nhân tiến bộ là
A. Đăng kí kết hơn theo luật định.

B. Tổ chức hơn lễ linh đình

C. Báo cáo họ hàng hai bên.

D. Viết cam kết hôn nhân tự nguyện.

Câu 9. Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về hơn nhân?
A. Hơn nhân phải dựa trên cơ sở tình u.
B. Hơn nhân phải dựa vào lợi ích kinh tế.

C. Hơn nhân phải được sự đồng ý của bố mẹ.
D. Hôn nhân phải môn đăng hộ đối.
Câu 10. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở quyền tự do nào dưới đây?
A. Li hôn.

B. Tái hôn.

C. Chia tài sản

D. Chia con cái.

Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
Hơn nhân là gì? Em hãy nêu một số ví dụ vi phạm chế độ hơn nhân và gia
đình đang tồn tại ở địa phương? Thái độ của em đối với những trường hợp vi
phạm đó?
Câu 2. (3 điểm)
Gia đình là gì? Nêu các chức năng của gia đình? Bản thân em đã làm gì để
xây dựng gia đình mình hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc?


PHỤ LỤC 6
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GV DẠY MÔN GDCD
SAU HAI GIỜ DẠY HỌC THỰC NGHIỆM
Đề xuất các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy-học môn GDCD,
thầy (cơ) vui lịng trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ý
phù hợp.
Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của thầy (cơ)!
Câu 1. Theo thầy (cơ), có cần thiết phải sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
theo hướng tích cực hóa trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” ở chương

trình GDCD lớp 10 khơng? Vì sao? (chọn 1 phương án duy nhất)
1

Rất cần thiết

3

Bình thường

2

Cần thiết

4

Khơng cần thiết

Lý do:……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
Câu 2. Khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, thầy (cơ) nhằm mục đích giúp
gì cho học sinh?
STT

Phương pháp thảo luận nhóm nhằm mục đích

1

Rèn luyện khả năng nói trước đám đơng


2

Phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo

3

Lĩnh hội tri thức mới

4

Ôn tập và củng cố kiến thức

5

Khái quát và hệ thống hóa kiến thức

6

Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Ý kiến


Câu 3. Khi giảng dạy, thầy (cô) thường kết hợp phương pháp thảo luận nhóm
với phương pháp nào? (có thể chọn nhiều phương án)
1
2
3
4
5


Nêu vấn đề
Đàm thoại
Trực quan
Thuyết trình
Tình huống

6
7
8
9
10

Đóng vai
Động não
Dự án
Sử dụng tri thức liên môn
PP khác

Câu 4. Theo thầy (cơ), có những khó khăn nào ảnh hưởng đến hiệu quả của việc
sử dụng PP thảo luận nhóm vào q trình dạy học?
STT
1
2
3
4
5

Những khó khăn khi sử dụng PP thảo luận nhóm
Thói quen sử dụng PPDH truyền thống

Kĩ năng làm việc theo nhóm của HS cịn hạn chế
Số lượng HS khá đông trong một lớp học
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu học tập
Do khả năng tổ chức, điều khiển của GV còn hạn chế

Ý kiến

Câu 5. Thầy (cô) thường sử dụng PP thảo luận nhóm theo hướng tích cực hóa
khi nào?
1
2
3
4
5
6

Giới thiệu bài mới
Giảng một đơn vị kiến thức mới
Giảng một nội dung kiến thức gần gũi với HS
Giảng một nội dung khó, trừu tượng
Ơn tập và củng cố kiến thức
Khi có người dự giờ, thao giảng
Câu 6. Theo thầy (cơ), trong q trình học tập mơn GDCD, HS thường có

những biểu hiện như thế nào? (có thể chọn nhiều phương án)
1
2
3
4
5

6
7
8

Khát khao học tập
Tập trung chú ý
Hay nêu thắc mắc
Chủ động tìm tịi kiến thức
Ít tích cực
Kiên trì học tập
Khơng tập trung, chán nản, uể oải
Thụ động học tập


Câu 7. Theo thầy (cơ), trong q trình dạy học cần thực hiện những biện pháp gì
để phát huy tính tích cực học tập của HS? Vì sao?
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………\
Câu 8. Thầy (cơ) có kiến nghị gì với các cấp quản lí để nâng cao chất lượng,
hiệu quả dạy học môn GDCD?
- Với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Với Ban Giám hiệu nhà trường:

……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Với Tổ bộ môn và đồng nghiệp:
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) đã hợp tác!


PHỤ LỤC 7
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HS SAU HAI GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM
HS lớp:……………………………………………………………………..
Bài giảng:…………………………………………………………………
Để đánh giá về giờ học, em hãy trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách
đánh dấu “X” vào phương án phù hợp:
Câu 1. Nội dung bài học này có ý nghĩa như thế nào đối với em?
Mức độ ý nghĩa

STT
1

Rất bổ ích

2

Bổ ích


3

Có nhưng khơng nhiều

4

Bình thường

5

Khơng bổ ích

Ý kiến

Câu 2. Bài học này bổ ích, hoặc khơng bổ ích với em vì? (có thể lựa chọn nhiều
phương án)
STT

Lý do

1

Do PPDH của giáo viên

2

Nội dung bài học

3


Có phương tiện dạy học phù hợp

4

Lý do khác:………………………………………….
………………………………………………………..

Ý kiến

Câu 3. Trong tiết học, thái độ học tập của em như thế nào?
STT

Thái độ học tập

1

Rất hứng thú

2

Hứng thú

3

Ít hứng thú

4

Khơng hứng thú


Ý kiến


Câu 4. Mức độ tích cực học tập của em trong khi học bài này?
Mức độ tích cực học tập

STT
1

Rất tích cực

2

Tích cực

3

Bình thường

4

Có nhưng khơng nhiều

5

Khơng quan tâm

Ý kiến

Câu 5. Phương pháp dạy học của GV có phù hợp với khả năng nhận thức của

em không?
Mức độ phù hợp

STT
1

Rất phù hợp

2

Phù hợp

3

Bình thường

4

Có nhưng khơng nhiều

5

Phân vân

Ý kiến

Câu 6. Em có góp ý gì về cách dạy của GV trong bài học này không? Nêu cụ thể?
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Xin cảm ơn sự hợp tác của các em!


×