Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NĂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.67 KB, 14 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NĂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
I. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIỀN TẠI CÔNG TY
Để sử dụng có hiệu quả lượng tiền của mình các doanh nghiệp phải rút ngắn
chu kỳ của tiền mặt bằng cách tăng tốc độ thu hồi tiền mặt và giảm bớt những
khoản chi tiêu không cần thiết. Có nhiều cách để làm tăng tốc độ thu hồi tiền mặt
ngoài việc đem lại cho khách hàng lợi thế để khuyến khích họ sớm trả nợ bằng
cách áp dụng các chính sách chiết khấu đối với những khoản nợ được thanh toán
trước hay đúng hạn.
Đối với Công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản hình thức thanh
toán với khách hàng chủ yếu bằng chuyển khoản và tiền mặt. Ngày nay, có những
phương pháp chuyển tiền mà nhà quản trị có thể chọn cho mình một phương pháp
thích hợp, Công ty có thể áp dụng phương pháp phân tích điểm hoà vốn, phương
thức này đưa vào xem xét lượng thời gian tiết kiệm bớt từ phương thức chuyển tiền
chậm sang phương thức chuyển tiền nhanh hơn.
Gọi i: là tỷ lệ sinh lời co thể thu được mỗi ngày nếu lượng tiền được đưa vào
đầu tư.
Gọi s: là độ lớn của khoản tiền cần chuyển.
Gọi

t thôi gian tiết kiệm do chuyển tiễn nhanh hơn (ngày)
Gọi

c là chênh lệch về chi phí giữa các công cụ chuyển tiền.
Gọi B là lợi nhuận thuần do lựa chọn công cụ chuyển tiền nhanh hơn đem lại.
B= S.i.

t -

c
Ta có: S.i.



t: là khoản tiền thu được khi số tiền S được chuyển sớm hơn

t
ngày (lợi nhuận thu được là S.i mỗi ngày).
Vậy tổng số là S.i.

t
Giá trị tại điểm hoà vốn của S ký hiệu là S
*
, khi đó B = 0 ta có:
S
*
.

t.i = 0
S
*
=
i.tΔ

Số tiền này sẽ được ngân hàng đầu tư vào các chứng khoán thanh khoản cao
cho Công ty, được hưởng mức sinh lời là 0,002% mỗi ngày (khoảng 1,002
360
-
1=0,085 hay 85%). Giả sử cả hai công cụ chuyển tiền được xem xét là chỉ bằng séc
có chi phí 30.000 VNĐ và chuyển bằng hệ thống chuyển tiền điện tử của ngân
hàng (chuyển khoản) với chi phí là 90.000VNĐ một lần chuyển. Thời gian chuyển
tiền bằng chuyển khoản nhanh hơn 3 ngày. Chúng ta có thể tính số tiền cần chuyển
để bù đắp các chi phí chuyển tiền là:

i = 0,0002
60.000VN§ 30.000 000.90
3
=−=∆
=∆
c
t
-
S
*
=
( )
itΔ

-
000.000.100=
002.0x3
000.60
VNĐ.
Nếu số tiền cần chuyển lớn hơn hoặc bằng 100.000.000VNĐ thì chuyển bằng
chuyển khoản sẽ hợp lý hơn, vì lợi nhuận thu được trong ba ngày sẽ cao hơn chi
phí chuyển tiền, chẳng hạn nếu số tiền được chuyển là 150.000.000 thì lợi nhuận
thu được sẽ là 0,0002 x 150.000.000 x 3 =90.000
đ
, số tiền này lớn hơn khoảng
chênh lệch về chi phí.
Ngược lại, nếu số tiền được chuyển là 90.000.000
đ
thì lợi nhuận thu được là
0,0002x3x90.000.000 = 54.000

đ
, khoản tiền này nhỏ hơn khoảng chênh lệch do
chuyển tiền bằng séc sinh ra. Do đó, nếu trị giá của những khoản tiền cần chuyển
nhỏ hơn 100.000.000
đ
thì Công ty nên chuyển bằng séc.
Ngoài việc trì hoãn các khoản nợ phải trả (trong thời hạn tín dụng cho phép)
cũng như tăng tốc độ thu hồi tiền mặt Công ty còn có thể thu được lợi nhuận bằng
cách giảm tốc độ chi tiêu, hai chiến thuật nổi tiếng thường được sử dụng là tận
dụng sự chênh lệch về thời gian của các khoản thu, chi và chậm trả lương. Ngoài
ra, Công ty nên khuyến khích mỗi cán bộ công nhân viên có ý thức tiết kiệm xem
tài sản chung của Công ty như tài sản riêng của mình nhằm hạ thấp hơn nữa những
chi phí có thể.
II. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU
Các khoản phải thu là một bộ phạn của vốn lưu động có ý nghĩa rất quan
trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và hiệu quả kinh
doanh nói chung. Quản lý khoản phải thu tốt sẽ làm tăng được số vòng quay vốn. ở
Công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản mặc dù công tác thu hồi nợ
được xem là chưa tốt. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ xét đến việc thu hồi nợ của
khách hàng dựa vào kỳ thu tiền bình quân, việc dựa vào chỉ tiêu này để nhận xét
tình hình thu hồi nợ của Công ty là chưa chính xác là do khi tính nó đã có sự bình
quân giữa việc thanh toán của khách hàng tốt và xấu vì thế không nhìn thấy được
những khách hàng còn dây dưa trong thanh toán.
Để quản lý tốt khoản phải thu, kế toán Công ty cần sắp xếp các khoản nợ phải
thu theo trình tự thời gian từ đó có thể nhận thấy được khoản nợ nào đến hạn, quá
hạn để có biện pháp thu hồi. Công ty có thể áp dụng mô hình số dư khoản phải thu,
mô hình này hoàn toàn không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của
doanh số bán. Phương pháp theo dõi khoản phải thu này đo lường phần doanh số
bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu hồi được tiền vào thời điểm cuối tháng đó và
tại thời điểm kết thúc của tháng tiếp theo.

Căn cứ vào sổ chi tiết công nợ, ta xây dựng mô hình số dư khoản phải thu của
Công ty như sau:
Tháng bán hàng
Tỷ lệ phần trăm của các khoản phải
thu còn tồn đọng ở cuối tháng.
1/2004 2/2004 3/2004
- Tháng hiện tại.
- Trước tháng 1
- Trước tháng 2
- Trước tháng 3
80%
32%
12%
4%
92%
34%
15%
2%
86%
31%
10%
1%
Mỗi cột trong bảng cho thấy các khoản phải thu còn tồn đọng ở thời điểm
cuối tháng, những tồn đọng này bao gồm những khoản phải thu của tháng đó và
của những tháng trước chuyển sang. Ví dụ 80% doanh số bán chịu của tháng 1 vốn
chưa thu được tiền khi kết thúc tháng. Đồng thời tại thời điểm này doanh số bán
chịu của tháng trước còn tồn đọng là tháng 12: 32%, tháng 11: 12%, tháng 10: 4%.
Phân tích tương tự đối với các khoản phải thu còn tồn đọng tại thời điểm kết
thúc tháng 2 và tháng 3.
Ngoài ra để tăng nhanh khoản phải thu, Công ty nên ứng dụng chính sách

chiết khấu để gia tăng doanh số bán hàng và thu được nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên,
Công ty phải cân nhắc giữa phương án chấp nhận chiết khấu cho khách hàng hay
phương án không chiết khấu cho khách hàng nhằm lựa chon một phương án nào có
lợi cho Công ty nhất.
Chẳng hạn, công ty xem xét đề nghị của một khách hàng lớn muốn được
hưởng tỷ lệ chiết khấu là 2%, thanh toán trong vòng 10 ngày nộp hợp đồng mua
hàng trị giá 2 tỷ VNĐ. Thông thường thời hạn tín dụng cua r Công ty là 30 ngày
và không có chiết khấu. Giả sử lãi suất chiết khấu là 10% trên năm, ta tiến hành so
sánh giữa hai phương án như sau:
* Phương án 1: Công ty không áp dụng chính sách chiếu khấu, điều kiện net
30.
Giao hàng 2 Tỷ vnđ
O 10 20 30 Ngày
- Giá trị hiện tại của phương án 1 được tính:
98,1
)
60
30
%10(1
2
1
=
+
=
x
PV
tỷ VNĐ.
* Phương án 2: áp dụng chính sách chiết khấu 3/10 net 30:
Giao hàng 2 Tỷ vnđ
O 10 20 30 Ngày

ta có:
95,1
)
360
30
%10(1
96.1
2
=
+
=
x
PV
tỷ VNĐ
Những tính toán này cho thấy nếu Công ty chấp nhận cấp tín dụng theo thể
thức chiết khấu thì giá trị hiện giá của chi phí cấp tín dụng là 0,03 tỷ VNĐ. Như
vậy Công ty nên áp dụng điều kiện cấp tín dụng như hiện nay là net 30.
Bên cạnh việc áp dụng chính sách chiết khấu, Công ty cần tính toán giảm giá
cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn. Đi kèm với biện pháp kích thích khách
hàng trả tiền, Công ty có thể gửi thu thông bao hoặc cử đại diện đến gặp trực
tiếp... đối với những khách hàng trả nợ không đúng hạn Công ty cần ngừng cung
cấp tín dụng cho đến khi họ thanh toán song nợ cũ. Công ty cũng sẽ áp dụng hình
thức mua nợ để tránh những món nợ khó đòi và chuyển rủi ro sang công ty mua
nợ.
Ngoài ra để hạn chế rủi ro đối với công tác quản lý nợ phả thu Công ty nên
lập dự phòng khoản phải thu khó đòi.
III. NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN CẦN THIẾT CỦA
CÔNG TY.
1. Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết:
Để quản lý tốt vốn lưu động thì ta phải xác định nhu cầu vốn lưu động thường

xuyên cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được
tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao. Nếu số vốn lưu động dự trữ
quá thấp so với nhu cầu thì Công ty sẽ gặp khó khăn, quá trình tái sản xuất kinh
doanh sẽ không liên tục, ngược lại nếu quá cao sẽ không khuyến khích doanh
nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng, gây ra tình trạng ứ đọng lãng phí vốn...
làm cho vốn lưu động chậm luân chuyển. Chính vì vậy, việc xác định nhu cầu vốn
lưu động cho kỳ kế hoạch là cần thiết đối mỗi với doanh nghiệp khi tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh. ở Công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản
việc xác định nhu cầu vốn lưu động được tính theo công thức sau:
%)1(
0
1
0
t
M
M
xVV
LDnc
±=
Trong đó:
V
nc
: nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch.
M
o
, M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báo cáo.
V
LDo

: Số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo.
t%: Tỷ lệ tăng hoặc giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so
với năm báo cáo.
t%
%100
0
1
x
k
kk

=
Với k
1
: kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.
k
0
: kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo.

×