BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
HOÀNG THỊ LIÊN
NHẬN XÉT CƠNG TÁC CHĂM SĨC SẢN PHỤ
GÂY CHUYỂN DẠ BẰNG BƠM BÓNG TẠI
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
NAM ĐỊNH – 2020
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐINH
HOÀNG THỊ LIÊN
NHẬN XÉT CƠNG TÁC CHĂM SĨC SẢN PHỤ
GÂY CHUYỂN DẠ BẰNG BƠM BÓNG TẠI
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020
Chuyên ngành: Điều dưỡng sản phụ khoa
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn
TS. Trương Tuấn Anh
NAM ĐỊNH - 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tại bệnh viện này, tôi xin chân thành gửi
lời cảm ơn đến Ban Giám đốc bệnh viện, lãnh đạo và tập thể nhân viên khoa Sản
bệnh A4 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện chun đề.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Bam Giám hiệu, Phòng đào tạo sau
đại học, các thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đã tận tình giảng
dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình thực hiện báo cáo chun
đề. Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn tơí Tiến sỹ Trương Tuấn Anh là người thầy
trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và chỉ bảo nhiều kinh nghiệm q báu cho
nhóm chúng tơi trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành
báo cáo.
Tơi xin chân thành các thầy giáo,cơ giáo trong hội đồng thông qua đề
cương, hội đồng chấm chấm chun đề tốt nghiệp đã đóng góp cho tơi nhiều ý
kiến quý báu để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những sản phụ đã tham gia nghiên
cứu và cộng tác cùng chúng tơi hồn thành chun đề này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2020
Học viên
HOÀNG THỊ LIÊN
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tơi là Hồng Thị Liên, học viên Chun khoa I, khóa 7, Chuyên ngành Sản
Phụ khoa, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan:
1. Đây là chuyên đề do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của TS.BS. Trương Tuấn Anh.
2. Cơng trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được
công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung
thực và khách quan, đã được sự xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên
cứu.
Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Học viên
Hoàng Thị Liên
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ........................................................................ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.......................................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 3
1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 8
Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT..................................................... 15
2.1. Đặc điểm của đơn vị ........................................................................................ 15
2.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 16
2.3. Các tiêu chuẩn có liên quan đến nghiên cứu..................................................... 20
2.4. Các phương pháp thăm dò và phương tiện kỹ thuật được sử dụng trong nghiên
cứu ......................................................................................................................... 21
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 22
2.7. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ................................................................. 23
2.8. Các tỷ lệ thành công của nghiên cứu ................................................................ 24
Tỷ lệ khởi phát CD thành công theo tuổi thai ...................................................... 24
2.9. Hiệu quả của bóng cook đối với thời gian của chuyển dạ ................................. 25
2.10. Ảnh hưởng của bơm bóng cook lên tim thai.................................................. 26
2.11. Tác dụng không mong muốn (ối vỡ khi bơm bóng, nhiễm trùng) ................... 26
Chương 3: BÀN LUẬN ............................................................................................. 27
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ................................................................. 27
3.2. Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của bóng Cook ................................................. 28
3.3. Hiệu quả của bóng cook đối với thời gian chuyển dạ ....................................... 33
3.4. Tác dụng bơm bóng – lên cơn co TC ............................................................... 35
iv
3.5. Các tác dụng khơng mong muốn ...................................................................... 35
3.6. tình trạng thai nhi và trẻ sơ sinh ....................................................................... 36
3.7. Các tai biến ...................................................................................................... 36
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 38
KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ACOG
Hiệp hội sản phụ khoa Mỹ
ÂĐ
Âm đạ
CCTC
cơn co tử cung
CTC
cổ
ĐKLĐ
đường kính lưỡng đỉnh
TC
tử cung
TQDKS
thai quá dự kiến sinh
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Chỉ số Apgar .............................................................................................. 21
Bảng 2.2. Chỉ số Bishop ............................................................................................ 21
Bảng 2.3. Nghề nghiệp của sản phụ .......................................................................... 23
Bảng 2.4. Tỷ lệ TQNS theo tuổi thai .......................................................................... 24
Bảng 2.5. Tỷ lệ khởi phát CD thành công theo tuổi thai ............................................. 24
Bảng 2.6. Thời gian trung bình từ khi bơm bóng Cook đến khi gây chuyển dạ thành
cơng .......................................................................................................... 25
Bảng2.7. Tác dụng bom bóng –lên cơn co TC .......................................................... 25
Bảng 2.8. Ảnh hưởng của bơm bóng Cook lên tim thai .............................................. 26
Bảng 2.9. Tác dụng không mong muốn ...................................................................... 26
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ 2.1: Phân bố theo nhóm tuổi ......................................................................... 23
Biểu đồ 2.2: Số lần sinh của các sản phụ.................................................................... 24
Hình 1: Hình ảnh bệnh viện Phụ Sản Hà Nội ............................................................. 15
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăm sóc và theo dõi sản phụ thai quá ngày sinh là trường hợp mang thai
quá 41 tuần hay quá 287 ngày theo ngày đầu KCC (với chu kỳ kinh nguyệt 28-30
ngày) hay siêu âm đo chiều dài phôi lúc 9 – 11 tuần .
Thai quá ngày sinh là sự lo lắng của rất nhiều sản phụ. Ngày nay với sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự tiến bộ của y học, công tác chăm sóc sức
khỏe sinh sản được tốt hơn rất nhiều, trình độ dân trí được nâng cao nền y học
hiện đại cho phép các thầy thuốc sản khoa phát hiện sớm các trường hợp thai quá
ngày dự sinh. Việc phát hiện sớm chăm sóc theo dõi sát đánh giá sức khỏe thai
nhi và xử trí kịp thời làm giảm đáng kể các tai biến sản khoa và tỉ lệ tử vong chu
sinh.
Hiện nay việc khởi phát chuyển dạ cho những sản phụ quá ngày sinh được
nghiên cứu nhiều. Việc khởi phát chuyển dạ được chỉ định dựa trên việc mang lại
lợi ích cho mẹ và thai nhi nhiều hơn so với việc tiếp tục kéo dài thai kỳ. Có nhiều
sự lựa chọn trong thực hành lâm sàng nhằm khởi phát chuyển dạ như truyền
oxytocin nhỏ giọt tĩnh mạch, tách màng ối, nong CTC bằng sond foley, bóng
Cook, bấm ối hoặc sử dụng các prostanlandin (PGE1, PGE2, PGF2) hay các
phương pháp hóa học khác. Các bác sĩ sản khoa sẽ lựa chọn dựa trên việc cân
nhắc ưu thế làm chín mùi cổ tử cung và/hoặc tạo cơn co tử cung hữu hiệu của các
phương pháp kể trên tùy vào từng trường hợp lâm sàng cụ thể.
Bóng làm chín mùi CTC (bóng Cook) là sản phẩm của Utanl Medical công
ty thiết bị y tế, được cấp phép bởi cục quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA)
vào tháng 9/2013: là dụng cụ sử dụng trong sản khoa, chuyên dùng trong việc làm
chín mùi CTC để khởi phát CD. Theo kết quả nghiên cứu của Eled Mei-Dan năm
2011 tỷ lệ khởi phát CD thành cơng của bóng Cook là 99% và đẻ đường ÂĐ 80%
. Antonella-cromi năm 2012 tỷ lệ khởi phát CD thành công là 91,4% và tỷ lệ
đường âm đạo là 68,8%.
2
Tại Việt Nam cơng tác chăm sóc các sản phụ q ngày sinh khởi phát chuyển
dạ bằng bóng Cook cịn rất ít. Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nhận xét
cơng tác chăm sóc sản phụ q ngày sinh gây chuyển dạ bằng bơm bóng tại
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020” với 2 mục tiêu sau.
1. Đánh giá hiệu quả chăm sóc sản phụ khởi phát chuyển dạ bằng bóng Cook
trên thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ tháng 6 năm 2020
đến tháng 8 năm 2020.
2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng trong q trình theo dõi và chăm sóc đến
kết quả khởi phát CD bằng bóng Cook với thai quá ngày sinh.
3
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
Điều đưỡng là một nghề nghiệp trong hệ thống y tế nhằm bảo vệ, nâng cao, tối
ưu về sức khỏe và các khả năng; dự phòng bệnh và sang thương; xoa dịu nỗi đau qua
chẩn đoán và điều trị đáp ứng con người; tăng cường chăm sóc các cá nhân, gia đình,
cộng đồng và xã hội.
Ngày nay, điều dưỡng đã được công nhận là một nghề nghiệp độc lập, cùng cộng
tác với các bác sỹ, dược sỹ, kỹ thuật viên và các thành phần trong hệ thống y tế để cung
cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội. Cùng với sự
phát triển của nền y học thế giới, ngày nay điều dưỡng cũng được phát triển thành các
lĩnh vực chuyên môn theo từng lĩnh vực trong hệ thống y tế. Sự phát triển này nhằm đáp
ứng nhu cầu điều trị và chăm sóc cho người bệnh theo từng lĩnh vực chun sâu.
1.1.1. Nhiệm vụ chun mơn chăm sóc người bệnh
1.1.1.1. Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe
1. Bệnh viện có quy định và tổ chức các hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục
sức khỏe phù hợp.
2. Người bệnh nằm viện được điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức
khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh trong thời gian nằm viện và sau khi
ra viện.
1.1.1.2. Chăm sóc về tinh thần
+ Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên và người hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh khác chăm sóc, giao tiếp với thái độ ân cần và thông cảm.
+ Người bệnh, người nhà người bệnh được động viên yên tâm điều trị và phối
hợp với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trong q trình điều trị và chăm sóc.
+ Người bệnh, người nhà người bệnh được giải đáp kịp thời những băn khoăn,
thắc mắc trong q trình điều trị và chăm sóc.
+ Bảo đảm an ninh, an toàn và yên tĩnh, tránh ảnh hưởng đến tâm lý và tinh thần
của người bệnh.
1.1.1.3. Chăm sóc vệ sinh cá nhân
4
+ Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh hằng ngày gồm vệ sinh răng miệng,
vệ sinh thân thể, hỗ trợ đại tiện, tiểu tiện và thay đổi đồ vải.
+ Trách nhiệm chăm sóc vệ sinh cá nhân:
- Người bệnh cần chăm sóc cấp I do điều dưỡng viên, hộ sinh viên và hộ lý
thực
hiện;
- Người bệnh cần chăm sóc cấp II và cấp III tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của
điều dưỡng viên, hộ sinh viên và được hỗ trợ chăm sóc khi cần thiết.
1.1.1.4. Chăm sóc dinh dưỡng
+ Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá tình
trạng dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh.
+ Hằng ngày, người bệnh được bác sĩ điều trị chỉ định chế độ nuôi dưỡng bằng
chế độ ăn phù hợp với bệnh lý.
+ Người bệnh có chế độ ăn bệnh lý được cung cấp suất ăn bệnh lý tại khoa điều
trị và được theo dõi ghi kết quả thực hiện chế độ ăn bệnh lý vào Phiếu chăm sóc.
+ Người bệnh được hỗ trợ ăn uống khi cần thiết. Đối với người bệnh có chỉ định
ăn qua ống thơng phải do điều dưỡng viên, hộ sinh viên trực tiếp thực hiện.
1.1.1.5. Chăm sóc phục hồi chức năng
+ Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập và
phục hồi chức năng sớm để đề phòng các biến chứng và phục hồi các chức năng của cơ
thể.
+ Phối hợp khoa lâm sàng và khoa Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng để đánh
giá, tư vấn, hướng dẫn và thực hiện luyện tập, phục hồi chức năng cho người bệnh.
1.1.1.6. Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật
+ Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn và hỗ trợ thực hiện
chuẩn bị trước phẫu thuật, thủ thuật theo yêu cầu của chuyên khoa và của bác sĩ điều trị.
+ Trước khi đưa người bệnh đi phẫu thuật, thủ thuật, điều dưỡng viên, hộ sinh
viên phải:
- Hoàn thiện thủ tục hành chính;
- Kiểm tra lại cơng tác chuẩn bị người bệnh đã được thực hiện theo yêu cầu của
phẫu thuật, thủ thuật;
5
- Đánh giá dấu hiệu sinh tồn, tình trạng người bệnh và báo cáo lại cho bác sĩ điều
trị nếu người bệnh có diễn biến bất thường.
+ Điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên hoặc hộ lý chuyển người bệnh đến nơi làm
phẫu thuật, thủ thuật và bàn giao người bệnh, hồ sơ bệnh án cho người được phân công
chịu trách nhiệm tiếp nhận của đơn vị thực hiện phẫu thuật hoặc thủ thuật.
1.1.1.7. Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh
Khi dùng thuốc cho người bệnh, điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải:
+ Dùng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ điều trị.
+ Chuẩn bị đủ và phù hợp các phương tiện cho người bệnh dùng thuốc; khi dùng
thuốc qua đường tiêm phải chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu và phác đồ chống sốc,
chuẩn bị đúng và đủ dung môi theo quy định của nhà sản xuất.
+ Kiểm tra thuốc (tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, liều dùng một lần, số lần dùng
thuốc trong 24 giờ, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc và đường
dùng thuốc so với y lệnh). Kiểm tra hạn sử dụng và chất lượng của thuốc bằng cảm
quan: màu sắc, mùi, sự nguyên vẹn của viên thuốc, ống hoặc lọ thuốc.
+ Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị.
+ Thực hiện 5 đúng khi dùng thuốc cho người bệnh: đúng người bệnh, đúng
thuốc, đúng liều lượng, đúng đường dùng, đúng thời gian dùng thuốc.
+ Bảo đảm người bệnh uống thuốc ngay tại giường bệnh trước sự chứng kiến của
điều dưỡng viên, hộ sinh viên.
+ Theo dõi, phát hiện các tác dụng không mong muốn của thuốc, tai biến sau
dùng thuốc và báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều trị.
+ Ghi hoặc đánh dấu thuốc đã dùng cho người bệnh và thực hiện các hình thức
cơng khai thuốc phù hợp theo quy định của bệnh viện.
+ Phối hợp giữa các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên trong dùng thuốc
nhằm tăng hiệu quả điều trị bằng thuốc và hạn chế sai sót trong chỉ định và sử dụng
thuốc cho người bệnh.
1.1.1.8. Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối và người bệnh tử vong
+ Người bệnh ở giai đoạn hấp hối được bố trí buồng bệnh thích hợp, thuận tiện
cho việc chăm sóc, điều trị tránh ảnh hưởng đến người bệnh khác.
6
+ Thơng báo và giải thích với người nhà người bệnh về tình trạng bệnh của người
bệnh và tạo điều kiện để người nhà người bệnh ở bên cạnh người bệnh.
+ Động viên, an ủi người bệnh và người nhà người bệnh.
+ Khi người bệnh tử vong, điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên phối hợp với hộ lý
thực hiện vệ sinh tử thi và thực hiện các thủ tục cần thiết như quản lý tư trang của người
bệnh tử vong, bàn giao tử thi cho nhân viên nhà đại thể.
1.1.1.9. Thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng
+ Bệnh viện có các quy định, quy trình kỹ thuật điều dưỡng phù hợp, cập nhật
trên cơ sở các quy định, hướng dẫn của Bộ Y tế.
+ Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải tn thủ quy trình kỹ thuật chun mơn, kỹ
thuật vô khuẩn.
+ Điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực hiện các biện pháp phòng ngừa, theo dõi
phát hiện và báo cáo kịp thời các tai biến cho bác sĩ điều trị để xử trí kịp thời.
+ Dụng cụ y tế dùng trong các kỹ thuật, thủ thuật xâm lấn phải bảo đảm vô khuẩn
và được xử lý theo Điều 2 và Điều 3 của Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009
của Bộ Y tế về Hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn trong các
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các quy định khác về kiểm soát
nhiễm khuẩn.
1.1.1.10. Theo dõi, đánh giá người bệnh
+ Người bệnh đến khám bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên khoa Khám
bệnh đánh giá ban đầu để sắp xếp khám bệnh theo mức độ ưu tiên và theo thứ tự.
+ Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá, phân
cấp chăm sóc và thực hiện chăm sóc, theo dõi phù hợp cho từng người bệnh.
+ Người bệnh cần chăm sóc cấp I được bác sĩ điều trị, điều dưỡng viên, hộ sinh
viên nhận định nhu cầu chăm sóc để thực hiện những can thiệp chăm sóc phù hợp.
+ Bệnh viện có quy định cụ thể về theo dõi, ghi kết quả theo dõi dấu hiệu sinh
tồn và các can thiệp điều dưỡng phù hợp với tính chất chun mơn và u cầu của từng
chuyên khoa.
+ Người bệnh được đánh giá và theo dõi diễn biến bệnh, nếu phát hiện người
bệnh có dấu hiệu bất thường, điều dưỡng viên, hộ sinh viên và kỹ thuật viên phải có
ngay hành động xử trí phù hợp trong phạm vi hoạt động chuyên môn và báo cáo cho bác
sĩ điều trị để xử trí kịp thời.
7
1.1.1.11. Bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật trong chăm
sóc người bệnh
+ Bệnh viện xây dựng và thực hiện những quy định cụ thể về an tồn cho người
bệnh phù hợp với mơ hình bệnh tật của từng chuyên khoa.
+ Điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực hiện các biện pháp phòng ngừa nhiễm
khuẩn bệnh viện, bảo đảm an toàn, tránh nhầm lẫn cho người bệnh trong việc dùng
thuốc, phẫu thuật và thủ thuật.
+ Bệnh viện thiết lập hệ thống thu thập và báo cáo các sự cố, nhầm lẫn, sai sót
chun mơn kỹ thuật tại các khoa và toàn bệnh viện. Định kỳ phân tích, báo cáo các sự
cố, sai sót chun mơn kỹ thuật trong chăm sóc và có biện pháp phịng ngừa hiệu quả
1.1.1.12. Ghi chép hồ sơ bệnh án
+ Tài liệu chăm sóc người bệnh trong hồ sơ bệnh án gồm: phiếu theo dõi chức
năng sống, phiếu điều dưỡng và một số biểu mẫu khác theo Quyết định số 4069/QĐBYT ngày 28/9/2001 về việc ban hành mẫu hồ sơ bệnh án của Bộ Y tế và theo tính chất
chuyên khoa do bệnh viện quy định.
+ Tài liệu chăm sóc người bệnh trong hồ sơ bệnh án phải bảo đảm các u
cầu
sau:
- Ghi các thơng tin về người bệnh chính xác và khách quan.
- Thống nhất thông tin về công tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên, hộ
sinh viên và của bác sĩ điều trị. Những khác biệt trong nhận định, theo dõi và đánh giá
tình trạng người bệnh phải được kịp thời trao đổi và thống nhất giữa những người trực
tiếp chăm sóc, điều trị người bệnh;
- Ghi đầy đủ, kịp thời diễn biến bệnh và các can thiệp điều dưỡng.
- Hồ sơ bệnh án phải được lưu trữ theo quy định tại Khoản 3 Điều 59 của Luật
Khám bệnh, chữa bệnh.
8
1.1.2. Đặc điểm CTC khi chuyển dạ
Hiện tượng xoá mở CTC chính là sự thay đổi biến dạng đặc biệt của CTC
trong chuyển dạ.
Sự xóa: CTC khi chưa chuyển dạ có hình trụ với cả 2 lỗ ngồi và lỗ trong.
Xoá là hiện tượng dược thực hiện nhờ CCTC làm rút ngắn những thớ cơ dọc kéo
lỗ trong CTC lên và rộng dần làm cho CTC ngắn dần lại và mỏng dần đi.
Sự mở: Dưới tác dụng tiếp tục của CCTC, áp lực buồng ối tăng lên làm đầu
ối căng phồng, nong dần CTC làm cho lỗ ngoài CTC từ từ giãn rộng 1cm đến mở
hết là 10cm. Ở người con so CTC bắt đầu xoá trước rồi mới mở, ở người con dạ
hiện tượng xoá và mở diễn ra đồng thời.
Trong một cuộc chuyển dạ bình thường, pha tiềm tàng có thể kéo dài đến 8
giờ đối với người đẻ con so, 6 giờ với người đẻ con dạ. Ở pha tích cực, tốc độ mở
CTC trung bình là 1cm/giờ. Độ mở CTC được ghi theo dõi trên biểu đồ chuyển
dạ bằng đường biểu diễn đi lên, gọi là đồ thị độ mở CTC.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Khái niệm
- Thai kỳ bình thường kéo dài từ 280 ngày khoảng 37 – 41 tuần theo ngày
kinh cuối cùng hoặc siêu âm quí I.
- Thai quá dự kiến sinh là thai quá 41 tuần mà chưa có chuyển dạ.
1.2.2. Nguyên nhân
1.2.2.1. Nguyên nhân thai quá ngày sinh
Nguyên nhân gây TQNS đến nay chưa được biết rõ, người ta thấy có một số
bệnh như: thai vô sọ, giảm thượng thận của thai, thai khơng có tuyến n, bệnh
thiếu sulfatase rau thai và thai trong ổ bụng… Các bệnh lý nói chung có một đặc
điểm là sản xuất một lượng estrogen thấp hơn bình thường mà estrogen đóng vai
trị quan trọng trong khởi phát chuyển dạ.
1.2.2.2. Các yếu tố liên quan
Liên quan đến số lần sinh và tuổi của sản phụ.
9
Theo Phan Trường Duyệt thì thai phụ tuổi lớn hơn 35 thì TQNS cao gấp 4
lần so với thai phụ tuổi < 35. Tuổi càng lớn và số lần sinh trên 3 lần thì nguy cơ
TQNS cao gấp 8 lần [17].
1.2.3. Chẩn đoán
1.2.3.1. Dựa vào kỳ kinh cuối
- Dựa vào ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng với những thai phụ có chu kỳ kinh
nguyệt đều, chu kỳ kinh 28 – 30 ngày, thai phụ nhớ chính xác ngày kinh.
1.2.3.2. Dựa vào siêu âm tính tuổi thai
- Dựa vào siêu âm 9 – 11 tuần với điều kiện hình ảnh siêu âm đúng tiêu chuẩn.
- Thai 9 -11 tuần áp dụng phương pháp đo chiều dài phôi thai . Đây là giai
đoạn phôi nên chiều dài phôi thẳng nhất, sai số của phép đo là nhỏ nhất (±3 ngày).
Sự phát triển của thai ở giai đoạn này ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bệnh lý, sau
thời gian này sự uốn cong của thai sẽ ảnh hưởng đến kết quả phép đo.
- Việc áp dụng siêu âm chẩn đoán trong 3 tháng đầu có ý nghĩa quan trọng
trong chẩn đoán tuổi thai, làm giảm nguy cơ trong sản khoa đặc biệt là TQNS và
các nguy cơ của hội chứng TQNS .
1.2.3.3. Theo dõi nhịp tim thai bằng monitor sản khoa:
Monitor sản khoa là phương pháp sử dụng máy theo dõi liên tục đồng thời cả
CCTC và nhịp tim thai, là cơ sở để phân tích tình trạng sức khỏe của thai.
Nữ hộ sinh lắp máy theo dõi nhịp tim thai và cơn co tử cung trong thời gian
theo dõi tại khoa.
- Đường ghi nhịp tim thai cho biết nhịp tim thai cơ bản, độ dao động của nhịp
tim thai và các biến đổi nhịp tim thai liên quan đến CCTC.
- Đường ghi CCTC cho biết trương lực cơ bản của tử cung, cường độ CCTC
và tần số CCTC.
* Phân tích nhịp tim thai cơ bản.
Nhịp tim thai cơ bản trong phạm vi 120 – 160 l/p, nhịp tim thi cơ bản chậm
là nhịp tim thai < 120 l/p [5], nhịp tim thai cơ bản nhanh là nhịp tim thai > 160
l/p.
10
* Phân tích độ dao động tim thai.
Độ dao động tim thai được phân thành các mức độ sau.
Dao động độ 0 : Nhịp tim thai dao động < 5 l/p.
Dao động độ 1 : Nhịp tim thai dao động 6 – 10 l/p.
Dao động độ 2 : Nhịp tim thai dao động 11 -25 l/p.
Dao động độ 3 : Nhịp tim thai dao động > 25 l/p.
Nhịp phẳng chỉ xuất hiện khi thai suy rất nặng, đơi khi có gặp trong trường
hợp thai ngủ, trong trường hợp thai ngủ nếu đánh thức thai thì nhịp phẳng sẽ biến
mất thay bằng các nhịp khác, dao động nhịp tim thai còn ảnh hưởng bởi các thuốc
người mẹ sử dụng. Khi nhịp tim thai có bất thường, nữ hộ sinh cần báo ngay bác
sĩ để có hướng xử trí kịp thời.
* Phân tích nhịp tim thai liên quan tới cơn co tử cung
- Nhịp tim thai chậm sớm (Dip I): khi tim thai chậm nhất rơi trùng vào đỉnh
CCTC hay chênh lệch với đỉnh cơn co dưới 20 giây. Dip I xuất hiện là do cơ chế
phản xạ đầu bị chèn ép. Dip I kéo dài hoặc Dip 1 xuất hiện trên TQDKS có giá trị
trong chẩn đốn thai suy.
- Nhịp tim thai chậm muộn (Dip II): nhịp tim thai chậm nhất xuất hiện sau
đỉnh của CCTC từ 20 – 60 giây, Dip II liên quan đến tình trạng thiếu oxy của thai
do CCTC, rất có giá trị chẩn đốn suy thai.
- Nhịp tim thai chậm biến đổi (Dip III): nhịp tim thai lúc chậm nhất khi trùng
với đỉnh cơn co khi lại không trùng với đỉnh cơn co, không tuân theo một quy luật
nào. Dip III thường gặp trong các trường hợp cuống rốn bị chèn ép.
1.2.4. Biến chứng
1.2.4.1. Đối với sản phụ
TQNS làm tăng tỷ lệ phải can thiệp sản khoa do thai suy hoặc gây chuyển
dạ thất bại. Theo thống kê tại BVPSTƯ (1997): tỷ lệ mổ lấy thai của TQDKS
56,79%.
* Hít phải phân su
là
11
Trong TQNS tỷ lệ có phân su trong nước ối khoảng 34%, nếu kết hợp với
nước ối giảm thì độ đậm đặc của phân su trong nước ối tăng lên. Vì vậy thai dễ
có nguy cơ hít phải nước ối làm giảm hoạt tính của chất căng bề mặt (surfactant)
ở phế nang gây rối loạn chức năng phổi [41].
Theo Phạm Thị Thanh Mai tại BVPSTƯ (2001), có 34,7% trẻ già tháng bị suy
hô hấp phải thở oxy mà nguyên nhân hàng đầu là do ngạt và suy thai [24].
* Hội chứng thai già tháng
Những biểu hiện lâm sàng của hội chứng.
Năm 1954 Clifford đã miêu tả thai già tháng như sau:
- Da sơ sinh mất lớp chất gây, lông tơ. Da khô tựa như bằng giấy.
- Lớp mỡ dưới da giảm làm da mặt, da bụng, mông nhăn nheo.
- Bong da hay chợt da.
- Tóc dài, móng dài.
- Xương sọ và bộ xương chắc.
- Vẻ mặt ông cụ non, mắt mở to.
- Da, móng tay, màng rau, bánh rau, cuống rốn nhuộm phân su.
Clifford đã chia hội chứng thai già tháng thành 3 mức độ [43].
1.2.5. Xử trí
1.2.5.1. Thái độ chăm sóc
Thái độ chăm sóc TQNS cịn một số điểm chưa thống nhất. Một số tác giả
đề nghị lấy thai ra một cách hệ thống tất cả các sản phụ có tuổi thai q 41 tuần
vơ kinh để tránh những biến chứng tiềm tàng, trong khi đó các tác giả khác lại có
thái độ chờ đợi chuyển dạ tự nhiên dưới sự theo dõi chặt chẽ. đã cho rằng sản phụ
được xử trí chấm dứt thai kỳ có tỷ lệ thấp hơn về ối nhuộm phân su, hít nước ối,
ngạt sơ sinh, hội chứng thai già tháng, thai suy nhưng không tăng tỷ lệ mổ so với
sản phụ được theo dõi chờ chuyển dạ tự nhiên.
1.2.5.2. Chuyển dạ
1.2.5.2.1. Khái niệm về chuyển dạ
12
Chuyển dạ là quá trình sinh lý làm cho thai và phần phụ của thai được đưa
ra khỏi đường sinh dục của người mẹ. CCTC là động lực chính của cuộc chuyển
dạ tạo nên hiện tượng xóa, mở CTC, thành lập đoạn dưới tử cung, làm thay đổi
đáy chậu đồng thời đẩy thai và rau từ trong buồng tử cung ra ngoài.
1.2.5.2.2. Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ
Quá trình chuyển dạ đẻ được chia làm 3 giai đoạn, thời gian của mỗi giai
đoạn dài ngắn khác nhau.
- Giai đoạn 1: Giai đoạn xóa mở CTC, tính từ khi bắt đầu chuyển dạ tới khi
CTC mở hết. Giai đoạn này được chia làm hai giai đoạn nhỏ còn gọi là 2 pha:
+ Pha tiềm tàng : CTC mở từ 0 đến 3 cm.
+ Pha tích cực : CTC mở từ 4 đến 10 cm.
Đây là giai đoạn kéo dài nhất và khó khăn nhất của cuộc chuyển dạ. Mục
tiêu trước tiên của các phương pháp gây chuyển dạ là tác động làm thế nào để
CTC có thể xóa và mở hết một cách dễ dàng, trong đó việc tác động vào pha tiềm
tàng là khó khăn nhất.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn sổ thai, tính từ khi CTC mở hết đến khi thai sổ.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn sổ rau, tính từ khi thai sổ ra ngồi đến khi rau bong
và sổ hoàn toàn ra ngoài cùng màng rau.
Thời gian chuyển dạ trung bình ở người con so từ 16 đến 20 giờ, ở người con
dạ thời gian chuyển dạ đẻ ngắn hơn, trung bình từ 8 đến 12 giờ. Các cuộc chuyển
dạ đẻ quá 24 giờ gọi là chuyển dạ kéo dài.
1.2.6. Theo dõi và chăm sóc sản phụ gây chuyển dạ bằng bóng Cook
Các phương pháp gây chuyển dạ đều nhằm mục đích gây được CCTC chín
mùi, làm cho CTC xóa và mở, ngơi thai lọt và cuối cùng thai nhi được đẻ qua
đường âm đạo một cách an toàn.
1.2.6.1. Cấu tạo và tác dụng của bóng Cook.
Bóng Cook khởi phát CD là sản phẩm của Utal Medical công ty thiết bị y tế,
được cấp phép bởi cục quản lý thuốc và thực phẩm hoa kỳ (FDA) vào tháng 9
13
năm 2013: là dụng cụ sử dụng trong sản khoa, chuyên dùng trong việc làm chín
mùi CTC để khởi phát CD.
Cấu tạo: bóng Cook được làm bằng vật liệu silicol, vật liệu được ứng dụng rất
nhiều trong y khoa, silicol không gây các phản ứng dị ứng bất lợi cho cơ thể.
-Thân bóng số 18 có 2 cathether để bơm dung dịch vào hai bóng trong và
bóng ngồi, một đường để đặt que dẫn hướng.
- Que dẫn hướng được làm bằng thép khơng rỉ để giữ thân và đầu bóng khi
đặt.
- Đầu ngồi có 2 van để bơm dung dịch qua catheter vào bóng, 1 đầu đặt que
dẫn hướng.
- Bóng có 2 bóng, bóng đặt phía trong lỗ trong CTC có thể tích 80 ml, bóng
đặt ngồi lỗ CTC có thể tích 40mm.
- Tác dụng khi đặt bóng Cook với thể tích 80 ml là bóc tách màng ối ở đoạn
gần CTC giống như phương pháp tách màng ối gây chuyển dạ, tác động đó làm
tăng tổng hợp Prostaglandin ở màng ối và lớp ngoại sản mạc tử cung, tác dụng
thứ 2 làm làm tăng áp lực ngoài buồng ối,gây CCTC, 2 bóng phía trong lỗ trong
CTC và bóng phía ngồi CTC có dạng hình nón có tác dụng nong CTC mở một
cách hiệu quả].
1.2.6.2 Chăm sóc sản phụ gây chuyển dạ bằng bóng Cook:
Nữ hộ sinh cần tư vấn, giải thích cho sản phụ và gia đình những dấu hiệu xảy ra
sau khi bơm bong
Mục đích bơm bóng dể gây chuyển dạ cho sản phụ đạt được cuộc đẻ thường
an tồn.
Sau 30 phút đặt bóng sản phụ được theo dõi Monitoring trong vòng 30 phút
và cứ 6 giờ sản phụ được theo dõi monitroring và thăm khám âm đạo . Có
thể sớm hơn nếu có bất thường về cơn co tử cung và tim thai, cử động thai.
Theo dõi lâm sàng 4 giờ/ lần
- Toàn trạng : mạch, nhiệt độ , huyết áp
- Cơn co tử cung
14
- Tim thai
- Cử động thai
- Ra máu, ra nước âm đạo
Thời gian theo dõi cũng như các dấu hiệu bất thường cần báo cho kíp
trực để thăm khám, đánh giá độ xóa, mở cổ tử cung, tụt bóng, vỡ bóng,
ối vỡ. Sau thăm khám nữ hộ sinh cần báo ngay bác sĩ để xử trí kịp thời,
giảm nguy cơ cho mẹ và thai nhi.
Tư vấn kỹ chế độ nghỉ ngơi cho sản phụ trong quá trình theo dõi chuyển dạ
sau bơm bóng: đi lại nhẹ nhàng, nghỉ ngơi tại giường, đọc sách, nghe nhạc
để giảm cảm giác lo sợ và đặc biệt không đi ra khỏi khoa phòng trong thời
gian theo dõi.
Chế độ ăn uống của sản phụ trong thời gian nằm theo dõi sau đặt bóng
Cook: ăn đủ chất, uống sơi, ăn các thực phẩm giàu vitamin, uống đủ 2 lít
nước/ ngày. Các thực phẩm hạn chế dùng (giàu chất axit béo, các chất kích
thích, dầu mỡ rán nhiều lần…)
Chế độ vệ sinh trong thời gian theo dõi sau đặt bóng Cook: vệ sinh cá nhân
hàng ngày, vệ sinh âm hộ ngày 2 lần, giữ khơ âm hộ. Nếu trong thời gian
theo dõi có ra máu, ra nước, vỡ bóng, tụt bóng sản phụ cần báo ngay cho
hộ sinh để thăm khám.
Hộ sinh động viên an ủi , hướng dẫn sản phụ cách hít thở khi có cơn co
1.2.6.3 Những khó khăn khi bơm bóng
Sản phụ thấy đau tức ở âm hộ và âm đạo
Đi lại khó khăn
Tâm lý người bệnh và người nhà lo lắng
15
Chương 2
MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
2.1. Đặc điểm của đơn vị
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 4951/QĐTC ngày
21/11/1979 của UBND Thành phố Hà Nội. Qua 30 năm phấn đấu không ngừng, bệnh
viện Phụ Sản Hà Nội nay là bệnh viện chuyên khoa hạng I của thành phố trong lĩnh vực
Sản Phụ Khoa và Kế hoạch hóa gia đình. Sau sát nhập, bệnh viện có 3 cơ sở (Cơ sở
chính ở La Thành - cơ sở 1; Cơ sở Cảm Hội – cơ sở 2; Cơ sở Hà Đông – cơ sở 3). Với
hơn 750 giường thực kê và hơn 1.600 cán bộ cơng nhân viên chức, cùng 42 khoa phịng
bộ phận, trung tâm (11 phòng chức năng và các tổ trực thuộc, 21 khoa bộ phận trực
thuộc lâm sang, 7 khoa cận lâm sang, 3 trung tâm).
Các đơn vị và khoa phòng quan trọng đều được mở rộng bao gồm Phòng khám,
Phòng đẻ, Phòng mổ, khu vực dịch vụ và nhiều khoa phịng khác. Phương tiện chẩn
đốn và điều trị bao gồm các kỹ thuật mới đều được áp dụng để phục vụ nhu cầu khám
chữa bệnh bao gồm các máy siêu âm thế hệ mới, nội soi, các phương pháp hỗ trợ
sản.
Hình 1: Hình ảnh bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
sinh
16
Số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội tăng dần
theo từng năm. Các hình thức khám chữa bệnh tự nguyện và ngồi giờ đã được áp dụng
và phát triển liên tục. Mỗi năm hơn 40 nghìn ca đẻ, hơn 20 nghìn ca phẫu thuật sản phụ
khoa, hàng chục nghìn ca thủ thuật và hơn 600.000 nghìn lượt khám, trong đó có những
ca bệnh hết sức hiểm nghèo đã được chữa trị thành công.
Các nhiệm vụ khác của bệnh viện: nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến, đào tạo,
quan hệ quốc tế đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Mỗi năm, khoảng 10 nghiên cứu
được hỗ trợ và thực hiện từ nguồn ngân sách của bệnh viện. Bên cạnh đó, các chương
trình nghiên cứu và can thiệp cộng đồng có liên kết với các tổ chức khác và các đơn vị
ngoài nước như Tổ chức Y tế thế giới, Global Fund, Family Health International, Ipas,
UNFPA, hay Pathfinder tiếp tục được triển khai. Các chương trình đào tạo trong bệnh
viện và đào tạo cho các cơ sở khác về làm mẹ an toàn hay phá thai an toàn được thực
hiện thường xuyên. Bệnh viện cũng thường xuyên tổ chức giám sát các tuyến, tìm hiểu
nhu cầu của các tuyến và trợ giúp khi cần thiết.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tất cả các thai phụ được chẩn đoán là thai quá
ngày dự kiến sinh được sử dụng bóng Cook để khởi phát CD từ tháng1/ 6/2020
đến 10/8/2020
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
Thai quá ngày sinh: theo ngày đầu kỳ kinh cuối nếu chu kỳ kinh nguyệt 2830 ngày hoặc siêu âm đúng tiêu chuẩn tại thời điểm thai 9 – 11 tuần.
Một thai, ngơi chỏm, thai sống.
- Chưa có dấu hiệu CD.
- Sản phụ khơng có bệnh lý tồn thân (bệnh lý nội khoa, bệnh lý ngoại khoa).
- Tiên lượng đẻ đường âm đạo.
- Khơng có dấu hiệu suy thai: test âm tính.
- Đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Hồ sơ bệnh án ghi đầy đủ thông tin theo yêu cầu của nghiên cứu.