Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

PHÁT HIỆN sớm, QUẢN lý và điều TRỊ các BỆNH tâm THẦN THƯỜNG gặp (CHƯƠNG TRÌNH y tế QUỐC GIA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.24 KB, 32 trang )

PHÁT HIỆN SỚM, QUẢN LÝ
VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH
TÂM THẦN THƯỜNG GẶP


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được nguyên nhân và các bệnh tâm
thần thường gặp.
2. Trình bày được các dấu hiệu phát hiện sớm
các bệnh tâm thần thường gặp
3. Trình bày được các nội dung và hình thức
chăm sóc sức khoẻ tâm thần tại cộng đồng.
4. Trình bày được nhiệm vụ của các thành viên
trong cộng đồng đối với bệnh nhân tâm thần.


1. Khái niệm về sức khỏe tâm thần
• SKTT khơng chỉ là một trạng thái khơng có rối loạn hay dị tật
về TT, mà còn là một trạng thái TT hồn tồn thoải mái.
• Muốn có một trạng thái TT hồn tồn thoải mái thì cần phải
có chất lượng ni sống tốt, có được sự cân bằng và hồ hợp
giữa các cá nhân, môi trường xung quanh và môi trường XH.


1. Khái niệm về sức khỏe tâm thần
Như vậy, thực chất SKSS ở CĐ là:
1. Một cuộc sống thật sự thoải mái.
2. Đạt được niềm tin vào giá trị bản thân, vào phẩm chất và giá
trị của người khác.
3. Có khả năng ứng xử bằng cảm xúc, hành vi hợp lý trước mọi
tình huống.


4. Có khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển thoả đáng các
mối quan hệ.
5. Có khả năng tự hàn gắn để duy trì cân bằng khi có các sự cố
gây mất thăng bằng, căng thẳng (Tổ chức y tế thế giới.
Geneva - 1998).


2. Nguyên nhân và các BTT thường gặp
2.1. Nguyên nhân
• Thực thể: tổn thương trực tiếp tổ chức não hay ngồi
não gây trở ngại hoạt động của não
• Tâm lý: loạn thần phản ứng (sau stress…) căng thẳng tâm
lý, rối loạn hành vi ở thanh TN, rối loạn ám ảnh, lo âu
• Cấu tạo thể chất bất thường và phát triển tâm lý gây ra:
tật bẩm sinh, thiếu sót về hình thành nhân cách
• Các ngun nhân chưa rõ ràng
• Các nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phát sinh: di
truyền, nhân cách, tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khỏe


2.2 Các bệnh tâm thần thường gặp







Bệnh tâm thần phân liệt
Bệnh động kinh

Bệnh hoang tưởng
Bệnh trầm cảm
Các bệnh tâm thần trẻ em
Chậm phát triển tâm thần


3. Phát hiện sớm các rối loạn tâm thần
• Người bệnh tâm thần thường được đưa đến các cơ
sở y tế khi đã quá muộn. 3 lý do:
– Nhiều rối loạn tâm thần xuất hiện rất chậm và từ từ. Như
trầm cảm và tâm thần phân liệt mất nhiều tuần mới phát
hiện, do vậy khơng có cảm giác rõ ràng là sức khỏe đột
nhiên xấu đi.
– Một số người cảm thấy xấu hổ khi có bệnh tâm thần và cố
gắng giấu không cho ai biết về người bị bệnh.
– Một số gia đình đưa người thân bị bệnh tâm thần tới gặp
thầy cúng hoặc thầy lang vì họ cho rằng bệnh này do bị
nguyền rủa hoặc ma làm.


Các dấu hiệu sớm của bệnh tâm thần gồm:
– Có hành vi bất thường hoặc khác lạ, chẳng hạn như
nói một mình, hoặc cười mà chẳng có ly do gì;
– Thay đổi đột ngột về tính khí đến nỗi người đó trở
nên vui vẻ thái quá, quá nhiều năng lượng hay tiêu
quá nhiều tiền;
– Cho rằng mình bị ám bởi các linh hồn đen tối;
– Đe dọa tự tử;
– Trẻ học hoặc làm việc kém;
– Uống rượu bia quá nhiều.



Rối loạn tâm thần giai đoạn sớm có các biểu
hiện:







Rối loạn giấc nhủ
Thay đổi tính cách
Thay đổi trong nề nếp sinh hoạt hàng ngày
Thay đổi trong cách suy nghĩ
Thay đổi trong cách nói
Có những hành vi kỳ lạ, khơng phù hợp với
hồn cảnh hoặc khơng thể giải thích được
• Ăn uống bất thường


4. Nguyên tắc dùng thuốc cho bệnh nhân
tâm thần
4.1. Quy định chung về sử dụng thuốc cho bệnh nhân
tâm thần
• Sử dụng thuốc cho người bệnh phải bảo đảm an
toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế.
• Thuốc phải được bảo đảm đến cơ thể người bệnh.
• Phải thực hiện đúng các quy định về bảo quản, cấp
phát, sử dụng và thanh tốn tài chính.



4.2.1 Tác dụng của các thuốc an thần kinh
• Tác dụng chống loạn thần
Các thuốc an thần kinh có tác dụng làm mất hoang tưởng, ảo giác và
các rối loạn tư duy kiểu phân liệt.
• Tác dụng an dịu
Các thuốc an thần kinh có tác dụng chống kích động và các rối loạn
hành vi, đồng thời cũng làm giảm sự căng thẳng tâm thần và gây ngủ.
• Tác dụng giải ức chế
Một số thuốc an thần kinh khi dùng liều thấp thì có tác dụng hoạt
hóa, nhưng khi dùng liều cao thì lại có tác dụng an thần. Vì vậy, có thể
dùng điều trị các triệu chứng căng trương lực, tình trạng lười biếng, tự
kỷ, bàng quang vơ cảm xúc.
• Tác dụng không mong muốn (tác dụng phụ)


Tác dụng của các thuốc chống trầm cảm
• Các thuốc chống trầm cảm có tác dụng làm tăng khí sắc, hoạt
hóa tâm thần, kích thích thức tỉnh. Vì vậy, dùng để điều trị
cho những bệnh nhân trầm cảm do những nguyên nhân
khác nhau.
• Phần lớn các thuốc chống trầm cảm đều có tác dụng điều trị
sau 10 - 15 ngày kể từ khi bắt đầu dùng thuốc.
• Các thuốc chống trầm cảm ngồi tác dụng làm tăng khí sắc,
gây hoạt hóa, cịn có tác dụng an dịu, giảm đau.
• Các tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc chống trầm
cảm: khô miệng, mạch nhanh, huyết áp hạ, run tay chân, khó
nuốt, táo bón…..



Tác dụng của các thuốc điều chỉnh khí sắc
• Các thuốc điều chỉnh khí sắc là những thuốc có tác dụng làm tình
trạng cảm xúc của bệnh nhân trở nên ổn định, vừa có tác dụng
điều trị trạng thái hưng cảm, đồng thời cũng có tác dụng điều trị
trạng thái trầm cảm.
• Thuốc điều chỉnh khí sắc thường dược dùng để điều trị dự phịng
loạn thần cảm xúc.
• Thuốc điều chỉnh khí sắc có phạm vi an tồn hẹp, nên khi sử dụng
cho bệnh nhân phải kiểm tra nồng độ thuốc trong máu bệnh
nhân, kiểm tra chức năng gan, thận.
• Các tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc là: chóng mặt,
buồn nơn, chân tay run, tiêu chảy, tiểu nhiều. Trong một số
trường hợp có thể gây ra tình trạng ngộ độc cấp.


Nguyên tắc chung dùng thuốc cho bệnh
nhân tâm thần
• Giải thích cho người nhà bệnh nhân biết, dặn người nhà BN cho
bệnh nhân uống thuốc đều đặn mỗi ngày
• Nói rõ cho người nhà bệnh nhân biết các biến chứng và các tác dụng
phụ của thuốc an thần kinh
• Dặn dò BN và người nhà phải đưa BN đến khám bệnh đầy đủ, đều
đặn theo định kỳ
• Thực hiện đầy đủ và chính xác các y lệnh của bác sĩ.
• Dùng đúng thuốc, đủ liều lượng và đúng thời gian.
• Trước khi cho người bệnh dùng thuốc phải thực hiện:
– 3 kiểm tra (tên bn, tên thuốc, liều thuốc), 5 đối chiếu (số giường/phòng, nhãn
thuốc, chất lượng thuốc, đường tiêm thuốc, thời hạn thuốc)
– Tuân thủ tuyệt đối các quy chế sử dụng thuốc độc.

– Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn tuyệt đối khi thực hiện các kỹ thuật CS.


Tiêm thuốc cho bệnh nhân tâm thần











Tiêm thuốc: giai đoạn cấp tính.
Trước khi tiêm cần phải giải thích, động viên để BN yên tâm, trong trường
hợp bệnh nhân không hợp tác, chống đối kích động thì phải chờ đơng
người giữ BN để tiêm.
Khi tiêm phải đặt BN ở tư thế thuận lợi, thoải mái, dễ tiêm. Đề phịng tình
trạng bệnh nhân kích động, giãy giụa làm gãy kim hoặc vỡ bơm tiêm.
Vị trí tiêm: thường tiêm ở mơng hoặc mặt trước ngồi đùi, là nơi có nhiều
cơ nên thuốc dễ tan.
Khi tiêm xong phải để BN nằm tại giường, đề phịng tình trạng tụt huyết áp
khi thay đổi tư thế.
Tiêm xong phải theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp và toàn trạng của BN,
phát hiện kịp thời các biến chứng để báo cáo cho bác sĩ xử trí.
Thuốc tiêm cho BN TT thường là số lượng nhiều, nếu thuốc lâu tan sờ vào
chỗ tiêm thấy cứng thì phải chườm nóng vào chỗ tiêm cho BN, lần tiêm
tiếp theo nên thay đổi vị trí tiêm cho phù hợp.

Phải đảm bảo nguyên tắc vô trùng trong khi tiêm


Cho bệnh nhân tâm thần uống thuốc









Phần lớn BN TT ngại uống thuốc, thường giấu thuốc một cách rất tinh vi
như ở kẽ ngón tay, dưới lưỡi, khe lợi, ống tay áo, túi áo… cho nên phải có
biện pháp kiểm tra BN có uống thuốc thật sự khơng, đảm bảo nguyên tắc
thuốc phải đủ liều và đến tận dạ dày của BN.
Thời gian quy định cho BN uống thuốc thường là sau bữa ăn sáng, trưa và
tối (lúc 19 giờ 30 phút). Thông thường BN uống thuốc ngày 2 lần (buổi sáng
và buổi tối).
Khi cho BN uống thuốc phải cho từng BN uống một, không phát thuốc đồng
loạt cho BN uống cùng một lúc sẽ không kiểm tra được. BN uống thuốc
xong phải kiểm tra miệng BN (dưới lưỡi, khe lợi…) nếu thấy khơng cịn
thuốc thì mới cho BN khác uống tiếp.
Nếu BN khơng tự uống được, phải hịa thuốc vào nước cho BN uống.
Khi BN uống thuốc xong, dặn BN nằm nghỉ tại giường, không nên đi lại
nhiều và theo dõi các diễn biến bất thường của BN.


Hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân

tâm thần điều trị ngoại trú
• Sau khi ra viện, BN cần phải được điều trị ngoại trú tại nhà,
thông thường liều thấp hơn ở bệnh viện.
• Khi BN ra viện, phải dặn người nhà quản lý thuốc chặt chẽ và
hàng ngày cho BN uống thuốc đều đặn theo chỉ định của bác
sĩ.
• Hướng dẫn cho người nhà BN biết các tác dụng phụ của thuốc
hoặc các biến chứng có thể xảy ra để có biện pháp theo dõi và
báo cáo bác sĩ xử trí kịp thời.
• Hướng dẫn cho người nhà BN biết cách phát hiện và kiểm tra
được BN giấu thuốc hoặc vứt bỏ để có biện pháp đề phịng.


4.4. Các biến chứng có thể xảy ra khi sử dụng
thuốc hướng thần
4.4.1. Xuất hiện tác dụng không mong muốn
của thuốc
• Xuất hiện mạch nhanh, huyết áp hạ, rối loạn thần kinh thực
vật, bồn chồn bất an, táo bón, run tay chân, khó nuốt, tăng
tiết nước bọt, tăng trương lực cơ.
• Biểu hiện dị ứng thuốc như mẩn đỏ, ngứa, mề đay.
• Có thể ngộ độc cấp hoặc xuất hiện hội chứng an thần kinh ác
tính.
• Nếu sử dụng các thuốc an thần kinh kéo dài, có thể xuất hiện
loạn động muộn.


Khi đã phát hiện được các biến chứng do
dùng thuốc
• Phải kịp thời báo cáo cho bác sĩ biết để xử trí, có thể

giảm thuốc hoặc cắt tồn bộ thuốc an thần đang sử
dụng, có thể phải cho thêm các thuốc làm giảm tác
dụng phụ.


Phịng các tai biến có thể xảy ra
• Dặn bệnh nhân nên nằm nghỉ tại giường sau khi
dùng thuốc và uống thuốc sau khi ăn.
• Cần kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp thường xuyên.
Nếu phát hiện bất thường phải báo cáo kịp thời cho
bác sĩ xử trí.


5. Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng
5.1. Tầm quan trọng
• Điều trị BTT, đặc biệt là những BTT tiến triển mạn tính tại các cơ sở
điều trị nội trú chỉ là một giải pháp điều trị nhất thời của thời kỳ
bệnh tiến triển cấp tính, nó chỉ chiếm một thời gian khơng đáng kể
trong q trình điều trị người bệnh.
• Người bệnh được điều trị và phục hồi chức năng tâm lý, xã hội chủ
yếu là tại CĐ.
• Nếu tại CĐ chỉ biết sử dụng thuốc cho BN uống đều đặn hàng ngày,
vẫn chưa đủ bởi vì mục tiêu của chúng ta là điều trị bệnh và giúp
cho người bệnh hịa nhập CĐ.
• Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần phối hợp nhiều liệu pháp
điều trị, phối hợp nhiều tổ chức trong xã hội, phối hợp cùng với gia
đình và đặc biệt là sự hợp tác của người bệnh trong suốt quá trình
điều trị, mới có thể đạt được mục tiêu đề ra.



5.2. Phương hướng quản lý và chăm sóc sức
khỏe tâm thần tại cộng đồng










Xây dựng và củng cố mạng lưới CSSKTT từ trung ương đến các địa phương.
Đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng khám – chữa bệnh, phát hiện sớm và
điều trị kịp thời các BTT.
Tuyên truyền GD về SKTT cho mọi thành viên trong CĐ hiểu biết đúng đắn
hơn về các BTT, biết cách CS, nuôi dưỡng và cho BN TT uống thuốc tại nhà.
Hướng dẫn cho gia đình BN và cán bộ y tế cơ sở biết cách hướng dẫn BN vui
chơi, hoạt động, lao động tái thích ứng… phát hiện kịp thời những nguy cơ
gây ảnh hưởng đến SKTT để báo cáo cho thầy thuốc xử trí kịp thời.
Các Trạm TT cơ sở khám định kỳ 1 tháng 1 lần cho BN TT, có hồ sơ theo dõi
quản lý BN TT chi tiết, đầy đủ và khoa học.
Vận động chính quyền các cấp, các tổ chức nhân đạo giải quyết việc làm
thích hợp cho BN TT, tổ chức cho BN TT vui chơi, giải trí, tái hồ nhập vào
CĐ.
Điều trị tích cực cho những BN TT cấp tính ở các BV TT, sau đó cho họ trở về
với gia đình. Khi BN ra viện cần có những biện pháp cụ thể để điều trị, quản
lý và phục hồi chức năng tâm lý XH cho BN TT tại CĐ, đưa họ trở về nơi sinh
sống.



5.3. Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng
• Vệ sinh TT mục đích là làm cho hệ thần kinh vững mạnh và
loại trừ các nhân tố thuận lợi cho BTT phát sinh và bao gồm
toàn bộ việc tổ chức cuộc sống, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
Phòng BTT chủ yếu là loại trừ những nguyên nhân gây BTT.
• Vệ sinh và phịng BTT là 2 mặt của một vấn đề liên quan mật
thiết với nhau cùng có một mục đích chung là làm cho SKTT
được tốt.


5.3.1. Vệ sinh tâm thần
1. Tổ chức lao động và nghỉ ngơi
– Trong cơng tác dự kiến trước, tránh tình trạng đột
xuất làm cho hệ thần kinh bị căng thẳmg và mệt mỏi.
– Tổ chức lao động hợp lý là phải biết điều hồ giữa làm
việc trí óc và cơng việc chân tay và phải biết nghỉ ngơi
giải trí hợp lý không nên làm việc quá sức.
– Âm nhạc, thi ca, hội họa, bóng bàn, bóng bàn... là
những cách nghỉ ngơi tích cực sau những giờ lao động
căng thẳng.


5.3.1. Vệ sinh tâm thần
2. Tổ chức đời sống cá nhân
– Cần chú ý đến hoàn cảnh nhà ở, nơi làm việc sao cho
ngăn nấp, thống mát, ít tiếng động để tạo một
khơng khí thoải mái.
– Cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt, tránh dùng các
chất kích thích như: rượu, thuốc lá, ma tuý...

– Cần chú ý sự điều độ, giờ giấc sinh hoạt và hết sức
tránh đảo lộn nếp sống hằng ngày.
– Cần đảm bảo ngủ đầy đủ và đúng giờ và loại trừ các
kích thích xấu ảnh hưởng tới giấc ngủ.


×