Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án chọn đội tuyển HSG Ngữ văn lớp 12 Quảng Ninh 2011-2012 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


SỞ GD& ðT QUẢNG NINH <b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ðỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH </b>
<b>LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012 </b>


<b> ðỀ THI CHÍNH THỨC </b>


<b> MÔN:</b> <b>Ngữ văn </b>
<b>( Hướng dẫn này có 04 trang) </b>


<b>Câu 1</b>: ( 8 ñiểm )


1. <b>Yêu cầu về kĩ năng: </b>


- Bài viết phải thể hiện kĩ năng của bài văn nghị luận xã hội: giải thích, phân tích, bàn luận
một vấn đề thuộc phạm vi tư tưởng, đạo lí trong ñời sống xã hội, kết hợp tốt giữa lí lẽ và thực
tiễn, giữa chân lí khách quan và ý kiến chủ quan.


- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong trong sáng, biểu cảm, có sức thuyết phục.


2<b>. Yêu cầu về kiến thức: </b>


<b>a. Giải thích sơ lược câu nói của Albert Eistein </b>


- Người thành công hay người hạnh phúc trong tình huống khó khăn nhất là con người chiến
thắng hồn cảnh, giành được những thành quả cho riêng mình, thực hiện được khát vọng của
mình. Người có giá trị trong tình huống khó khăn nhất là người khơng bị hồn cảnh đánh gục,
vẫn khẳng định được năng lực, nghị lực của mình, vẫn làm được những việc có ích, có giá trị
đối với cộng đồng, với cơng việc chung...


- Hình thức câu nói là một lời khuyên chân thành ñối với con người trong tình huống khó khăn


nhất: đừng cố gắng trở thành người thành công hay người hạnh phúc mà nên phấn đấu thành
người có giá trị. Tức là trong tình huống bất lợi nhất, ngặt nghèo nhất, thử thách nhất, chúng ta
nên cố gắng giữ vững nghị lực và năng lực, làm được những điều có ích cho mọi người, có ý
nghĩa với cuộc sống. Khơng nên ước vọng q lớn cho cá nhân mình để giành chiến thắng, để
có được thành cơng, để đạt được niềm hạnh phúc của riêng mình.


<b>b. Phân tích- bình luận: </b>


- Một quan điểm mới đọc qua ta có thể cho là lạ, vì nó khun con người ta khơng nên cố gắng
trở thành người thành công hay hạnh phúc ở lúc khó khăn nhất của cuộc sống, trong khi xưa
nay, những nhà tư tưởng, những thế hệ ñi trước vẫn thường khuyên con người vươn lên, vượt
mọi thử thách, giành chiến thắng, giành lấy hạnh phúc cho mình.


- Nhưng khi đặt người thành công, người hạnh phúc bên cạnh một con người có giá trị thì
chúng ta lại thấy lí do cao đẹp trong lời khun của Albert Eistein: Vì tiêu chí cho người thành
công hay hạnh phúc phần lớn là kết quả tốt ñẹp, những thành tựu rất cao thuộc về họ, họ thụ
hưởng thành quả ấy. Cịn người có giá trị thì tiêu chí chủ yếu lại là những việc tốt, việc hữu
ích họ làm cho cái chung. Năng lực của họ ñược giữ vững và phát huy ngay trong lúc khó
khăn nhất mà làm nên những giá trị cho cuộc sống nhân sinh. Như vậy, sự khác nhau là tính
mục đích, mục tiêu phấn ñấu của sự cố gắng ở người mong thành công, hạnh phúc đến với
mình khác với người cố gắng trở thành người có giá trị.


- Nếu ta đồng tình với quan điểm này của Albert Eistein có nghĩa là ta đã vượt khỏi cái giới
hạn cá nhân, vị kỉ ñể ñến với cuộc ñời rộng lớn hơn, với con người nói chung...ta sống khơng
phải chỉ vì ta mà cịn vì nhiều người, một tập thể hay một cộng ñồng, ta vươn tới những ý
nghĩa sống có tính nhân văn hơn. (Có thể liên hệ với quan niệm của Nam Cao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


- Không phải lúc nào con người thành cơng, con người hạnh phúc cũng đối lập, hay khác biệt


với con người có giá trị. Thực tế, nhiều khi các tư cách này gặp gỡ, thống nhất với nhau khi
mục đích riêng - chung, cá nhân- tập thể có sự hịa hợp. Trở thành người có giá trị cũng có
nghĩa là ta đã thành cơng ở một phương diện nào đó, ta khơng bị hồn cảnh khó khăn đánh
gục, ta sẽ có được niềm hạnh phúc vì ta có ích cho cộng đồng...


- Như vậy, trở thành người thành cơng hay người hạnh phúc trong lúc khó khăn nhất của cuộc
sống cũng là ñáng quý và khâm phục. Nhưng trở thành người có ích trong hồn cảnh đó thì
xứng đáng được tơn vinh, được ngưỡng mộ, nể trọng...


<b>d. Bài học rút ra: </b>


- Biết phân biệt một cách sâu sắc giữa con người thành công, hạnh phúc và con người có giá
trị để quyết ñịnh sự lựa chọn cách hành xử trong cuộc sống sao cho ñúng ñắn, phù hợp với
từng hồn cảnh.


- Tiếp nhận quan điểm sống, ứng xử trong hồn cảnh khó khăn một cách tích cực và nhân văn
làm nên giá trị đích thực cho bản thân.


- Với tuổi trẻ, càng cần xây dựng nền tảng tư tưởng, đạo lí đúng đắn. Quan niệm này là một
“viên gạch” quan trọng cho nền móng đó.


<b> 3.Cách cho điểm:</b>


<b>* ðiểm 8</b>: Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội, trình bày đầy đủ các ý ñã nêu một cách sâu sắc,


thuyết phục, văn phong chuẩn xác, biểu cảm, hầu như không mắc lỗi diễn đạt và chính tả...


<b>* ðiểm 6</b>: Viết ñúng kiểu bài nghị luận xã hội, trình bày ñược hầu hết các ý ñã nêu - nhưng


chưa sâu sắc, văn phong chuẩn xác, khơng mắc lỗi diễn đạt và chính tả.



<b>* ðiểm 4</b>: Bài viết sơ sài, hiểu chưa thật thấu ñáo vấn ñề, hành văn chưa thật chuẩn xác, cịn


mắc lỗi diễn đạt và chính tả.


<b>* ðiểm 2</b>: Bài viết tỏ ra chưa hiểu vấn ñề, lúng túng trong giải quyết vấn ñề, hành văn yếu,


mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả...


<b>* ðiểm 0</b>: Bài viết lạc ñề, hiểu sai vấn ñề.


<b>Câu 2: </b>(12 ñiểm )


<b>1.Yêu cầu về kĩ năng: </b>


- Viết ñúng kĩ năng của kiểu bài nghị luận văn học - cụ thể là bài nghị luận về một vấn ñề bàn
về văn học - thuộc phạm vi lí luận văn học. Cần vận dụng phối hợp nhuần nhuyễn giữa lí luận
và cảm thụ văn học ñể làm sáng tỏ vấn ñề.


- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong trong sáng, biểu cảm, có sức thuyết phục.


<b>2.Yêu cầu về kiến thức</b>: Bài viết có thể theo những cách tổ chức khác nhau song cần làm rõ


các nội dung sau:


<b>a. Giải thích sơ lược nhận định của Mạc Phi: </b>


- Chuyện tâm hồn: lĩnh vực tình cảm, cảm xúc, tư tưởng của con người, một phạm trù hết sức
quan trọng của ñời sống con người.



- Nghề nghiệp tâm hồn: một nghề mà người làm nó bằng cả tâm hồn tư tưởng của mình, thành
quả và sản phẩm của nghề đó là những vấn ñề tâm hồn, tình cảm, tư tưởng.


- Như vậy Mạc Phi ñã khẳng ñịnh bản chất riêng ñộc ñáo của lao ñộng văn chương nghệ thuật
cũng như phẩm chất có tính quyết định ở nhà văn là tâm hồn của họ.


<b>b.Bình luận - chứng minh quan niệm của Mạc Phi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


- Văn học là một loại hình nghệ thuật ựộc ựáo, bằng ngơn từ, nhà văn xây dựng hình tượng
nghệ thuật ựể phản ánh cuộc sống, nhưng tất cả ựều qua sự rung ựộng của tâm hồn nhà văn.Ộ
<i>Nghệ thuật khơng chấp nhận các ý tưởng lắ trắ, nó chỉ chấp nhận các ý tưởng thơ mộng...ựó là </i>
<i>niềm say mê tha thiếtỢ (Bêlinxki). Bản chất của nghệ thuật là sự rung cảm trước cái ựẹp, vì cái </i>
ựẹp, hướng tới những giá trị thẩm mĩ. Nghệ thuật ra ựời là ựể thỏa mãn nhu cầu ựời sống tinh
thần của con người: vui, buồn, tự hào, hạnh phúc, khổ ựau...ỘThơ bắt ựầu từ cái ngày mà con
<i>người cảm thấy cần phải tự biểu hiện lịng mìnhỢ (Hêghen); ỘThơ là những cảm hứng kì diệu </i>
<i>của tâm hồnỢ (Puskin)... Như vậy chuyện văn chương ựúng là chuyện của tâm hồn. Bạn ựọc </i>
tìm ựến văn chương cũng là ựể thỏa mãn một nhu cầu của tâm hồn, nó là món ăn tinh thần bao ựời nay...
- Sáng tạo văn học cũng có nét riêng: điểm khơi nguồn cũng phải là nguồn cảm hứng của
người viết. Có xúc cảm mới sáng tạo nên văn chương; Xúc cảm mãnh liệt, chân thành quyết
ựịnh sự thành công của tác phẩm. Ộ <i>Khi tình cảm tự tìm cho mình một hình thức bộc lộ ra </i>
<i>ngồi, chúng ta có thơ. Cũng như nụ cười và nước mắt, thực chất của thơ là phản ánh một cái </i>
<i>gì ựược hồn thiện từ bên trong.Ợ </i>(Tagore); Ộ Thơ phát khởi từ trong lòng người ta. Ba trăm
<i>bài thơ trong Kinh thi phần nhiều là của nông dân, phụ nữ làm ra mà cũng có văn sĩ ựời sau </i>
<i>khơng theo kịp. Như thế là vì nó chân thựcỢ (Lê Q đơn); ỘThơ cần có chân tâm, thực ý. Nếu </i>
<i>ựã chân tâm, thực ý thì khiến cho người khác ựọc thơ mình không ai là không bùi ngùi cảm </i>
<i>ựộng...(Kim Thánh Thán). Như vậy nếu xem sáng tác văn học là một nghề thì phải ý thức </i>
trước hết là nghệ nghiệp của tâm hồn: viết bằng cả tâm hồn, phản ảnh những câu chuyện của
tâm hồn con người, xây dựng bồi bổ, nâng cao vẻ ựẹp tâm hồn con người.



“ Nếu mực đã cạn, bạn hãy mở tĩnh mạnh mình ra, lấy máu mà viết” (Bêlinxki);“ Bài thơ hay
<i>làm cho người ta khơng cịn thấy câu thơ, chỉ cịn cảm thấy tình người, qn rằng đó là tiếng </i>
<i>nói của ai, người ta thấy nó như tiếng ca từ trong lịng mình, như là của mình vậy” (Tố Hữu); </i>
“Sự sống của văn học địi hỏi tơi phải vui trước, ñau trước, hy vọng trước, thấy tương lai
<i>trước” (Nguyên Hồng) - Lấy một số dẫn chứng về quá trình sáng tạo của nhà văn gắn với vai </i>
trò của xúc cảm, tâm hồn, cảm hứng sáng tác (Hoàng Cầm- với “Bên kia sông ðuống”;
Nguyên Hồng - với nhân vật Gái ñen, Lep- Tơnxtơi - với nhân vật An-na Ka-rê-ni na ; Bơ-rít
Cô-sê-vôi - với việc viết “Chuyện một người chân chính”)


- Học sinh có thể so sánh cơng việc sáng tác văn chương với công việc của các ngành khoa
học khác để làm nổi bật vai trị của cảm xúc, tâm hồn đối với văn chương và lí trí tỉnh táo, tư
duy lơ gic đối với khoa học tự nhiên.


- Một trong những phẩm chất quan trọng của nhà văn là tâm hồn ñẹp: nhạy cảm, nhân hậu,
chân thành, chân thực với con người và cuộc ñời. ðây là yếu tố có tính quyết định, như
Nguyễn Du đã từng nói: “ Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”; hay có ý kiến cho rằng “Hãy gõ
<i>cửa trái tim- thiên tài là ở đó”(?); “ ðối với người viết văn, bên cạnh khả năng, thì vấn đề rèn </i>
<i>luyện tư tưởng, tình cảm của mình là cần thiết, cốt làm sao tư tưởng và tính cảm được ln </i>
<i>ln tốt, luôn luôn trong sáng” (Nguyễn Minh Châu).“ Chẳng có thơ đâu giữa lịng đóng </i>
<i>khép” (Chế Lan Viên). Tâm hồn trong sáng cao ñẹp của nhà văn sẽ quyết định cách nhìn nhận </i>
và phản ánh ñời sống, quyết ñịnh sự tác ñộng tới tâm hồn người ñọc...Minh chứng là các nhà
văn, nhà thơ lớn của Việt Nam và thế giới ñều là những nhà nhân ñạo chủ nghĩa lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


- Vấn đề tâm hồn khơng thể thay thế bằng kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo và phương pháp. Những
điều này chỉ là phương tiện để thể hiện tâm hồn. “Khéo viết những câu thơ chưa cĩ nghĩa đã
<i>là nhà thơ...” (Bêlinxki); Thơ khơng phải là một trị chơi chữ” (Hồi Thanh). Cĩ tài mà khơng </i>
cĩ tâm trong sáng cũng khơng viết được tác phẩm cĩ giá trị (dẫn chứng một số cây bút Tự lực


<i>văn đồn đã thay đổi nhận thức, tình cảm đối với vấn đề dân tộc, người lao khổ - sáng tác của </i>
họ đi chệch hướng, khơng đáp ứng yêu cầu của nhân dân trong thời đại đĩ. Ví dụ: Nhất Linh-
Hồng ðạo giai đoạn sau khi thân Nhật); một số nhà thơ của phong trào Thơ Mới giai đoạn
sau: bi quan, chán chường, ủy mị...


* đánh giá khái quát ý kiến: đề cao vai trò của tâm hồn,tình cảm nhà văn trong sáng tác văn
chương là một ựiều ựúng ựắn, hợp quy luật khách quan; Ý kiến xác ựáng, chân thành, ựúc rút
từ nhận thức sâu sắc lắ luận văn học và trải nghiệm của nhà văn.


<b>c.Bàn bạc mở rộng vấn ñề: </b>


- Tâm hồn, tình cảm có vai trị quan trọng trong sáng tác văn chương nhưng khơng có nghĩa là
ta coi thường, hay phủ nhận vai trò của tài năng, nghệ thuật, phương pháp của nhà văn; kết
hợp hài hịa hai yếu tố đó sẽ có nhà văn lớn, có thiên tài văn học.


- Ý nghĩa của vấn ñề trên với người cầm bút: trước hết phải bồi bổ tâm hồn trong sáng, nhân
cách ñẹp, cách nhìn con người và cuộc ñời khách quan, bằng chữ Tâm nhân hậu, nhân ñạo, rèn
sự nhạy cảm của tâm hồn trước mọi biến thái của cuộc sống...


- Ý nghĩa của vấn ñề với người tiếp nhận: tâm hồn, tình cảm của người viết là một cơ sở quan
trọng ñể ta lĩnh hội tác phẩm, cũng là cái đích để ta khám phá ý nghĩa của tác phẩm. Giá trị
của văn học là ở những câu chuyện, bài học về tâm hồn.


<b>3.Cách cho ñiểm: </b>


<b>* ðiểm 12</b>: Bài viết ñạt ñược các yêu cầu ñã nêu một cách sâu sắc, khá trọn vẹn, thể hiện sự


sắc sảo trong lí luận và tinh tế trong cảm nhận văn học, kiến thức sâu rộng, sức thuyết phục
của bài viết cao. Hầu như khơng mắc lỗi diễn đạt và chính tả.



<b>* ðiểm 10:</b> Bài viết ñáp ứng hầu hết các ý cơ bản của đáp án, có thể chưa sâu sắc ở một vài ý.


Hầu như không mắc lỗi diễn đạt và chính tả.


<b>* ðiểm 8</b>: Bài viết có hiểu vấn đề song cịn sơ sài, kiến thức lí luận chưa thật phong phú, dẫn


chứng văn học chưa nhiều, chưa thoả đáng. Cịn mắc một số lỗi diễn đạt và chính tả .


<b>* <sub>ðiểm</sub> 6: </b><sub>Bài viết đáp ứng các u cầu chính nhưng chưa đầy đủ, thiếu kiến thức lí luận, dẫn </sub>


chứng cịn sơ sài. Cịn mắc lỗi diễn đạt, chính tả.


<b>* ðiểm 4</b>: Nhận thức vấn đề cịn mờ nhạt, các ý sơ sài chưa có sức thuyết phục. Cịn nhiều lỗi


diễn đạt và chính tả.


<b>* ðiểm 2</b>: Bài viết chưa ñạt yêu cầu về nội dung và hình thức.


<b>* ðiểm 0:</b> Lạc đề


<i><b> Lưu ý: </b></i>


• Dựa vào các thang điểm trên giám khảo quyết định các mức điểm cịn lại. (Ở cả hai câu)
• Ưu tiên thưởng điểm cho những bài viết có tính sáng tạo mà vẫn đạt u cầu của đáp án.
• Tổng điểm của hai câu ñể lẻ ñến: 0,5./.


</div>

<!--links-->

×