Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án chuyên Ngữ văn Thừa Thiên Huế 2016-2017 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM-ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM </b>


<i>(gồm có 04 trang) </i>
<b>A. Hướng dẫn chung </b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn, giám khảo cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và
thang điểm.


- Giám khảo chú ý phát hiện và trân trọng những bài làm sáng tạo.
- Điểm tồn bài tính đến 0,25.


<b>B. Đáp án và thang điểm </b>


<b>Câu hỏi </b> <b>Nội dung trả lời </b> <b>Điểm </b>


<b>I. Phần Đọc hiểu (3,0 </b><i><b>điểm</b></i><b>) </b>


<b>Câu 1</b>
<i><b>(1,0 điểm) </b></i>


<i><b> Với mỗi ngữ liệu, ha</b><b><sub>̃y viết la ̣i đoa ̣n văn hoàn chỉnh theo sự sắp xếp </sub></b></i>
<i><b>phu</b><b><sub>̀ hợp, logic. </sub></b></i>


<b> Ngữ liệu 1: </b>


<i>Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo </i>
<i>sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn </i>


<i>ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp non là hàng ngàn ngọn nến trong </i>
<i>xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo </i>
<i>đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, </i>
<i>trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. </i>
<i>Ngày hội mùa xuân đấy! </i>


<b> Ngư<sub>̃ liê ̣u 2: </sub></b>


<i> Cửa động rộng khoảng 20m, cao 10m, có nhũ đá lơ nhơ. Bơi thuyền </i>
<i>qua cửa hang, động rộng như một cái bát úp trên mặt nước. Nước sông </i>
<i>trong veo và phẳng lặng như mặt gương, càng vào sâu ánh sáng càng </i>
<i>nhạt dần rồi mất hẳn. Xen lẫn với tiếng mái chèo như có tiếng chiêng </i>
<i>vẳng lên. Người bản địa cho rằng đó là âm nhạc trong tiệc rượu của </i>
<i>Thần Núi vọng ra... Tất cả hợp thành tiếng nhạc, lúc âm u như tiếng </i>
<i>chiêng, lúc bập bùng như tiếng trống. Trong động, nhũ đá từ trên rủ </i>
<i>xuố ng, măng đa<sub>́ từ dưới nhô lên tua tủa như cây rừng với những hình </sub></i>
<i>da<sub>́ ng kì lạ kích thích trí tưởng tượng của con người. </sub></i>


<b> Lưu y<sub>́ : </sub></b>


- Nếu thi<sub>́ sinh chỉ ghi theo kí hiê ̣u số thứ tự câu mà không viết lại đoa ̣n </sub>
văn hoàn chỉnh: 0 điểm.


- Ở mỗi ngữ liệu, nếu thí sinh sắp xếp không đúng 1-2 câu theo thứ tự
trên: 0,25 điểm.


<i>0,5</i>


<i> 0,5 </i>



<i><b>Chi</b><b><sub>̉ ra các phép liên kết trong hai đoa ̣n văn mà em vừa viết la ̣i. </sub></b></i>


<b> Ngữ liệu 1: </b> <i><sub> 0,5 </sub></i>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>THỪA THIÊN HUẾ </b>
<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC </b>
<b>Năm học: 2015-2016 </b>


<b>Khoá ngày 09 tháng 6 năm 2015 </b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN (CHUYÊN) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>Câu 2 </b>


<i><b>(1,0 điểm)</b></i>


<b> - </b>Phép lặp từ vựng: <i>cây gạo</i>, <i>hàng ngàn</i>, <i>mùa xuân.</i>


- Phép thế: <i>Tất cả </i>thế cho <i>hàng ngàn bông hoa, hàng ngàn búp non. </i>
<i> Chu<sub>́ ng</sub></i> thế cho <i>chào mào, sáo sậu, sáo đen,…</i>


- Phép liên tươ<sub>̉ ng: </sub><i>tha<sub>́ p đèn</sub></i> -<i> ngọn lư<sub>̉ a - ngọn nến</sub></i>.
<b> Ngư<sub>̃ liê ̣u 2: </sub></b>


- Phe<sub>́p lă ̣p từ vựng: </sub><i>động, nhũ đá, nước, tiếng chiêng.</i>
- Phe<sub>́p thế: </sub><i>đó </i>thế cho <i>tiế ng chiêng</i>.



<i> Tất ca<sub>̉ </sub></i>thế cho <i>tiế ng ma<sub>́ i chèo</sub></i>, <i>tiế ng chiêng</i>.
- Phe<sub>́p liên tưởng: </sub><i>âm nhạc</i>, <i>tiế ng nhạc</i>.


<b> Lưu y<sub>́ : </sub></b>Ở mỗi ngữ liê ̣u, nếu thí sinh:
- chi<sub>̉ ra đủ 3 phép liên kết: 0,5 điểm; </sub>
- thiếu 1-2 phe<sub>́p liên kết: 0,25 điểm; </sub>


- gọi đủ tên phép liên kết mà không chỉ rõ phương tiê ̣n liên kết: 0,25
điểm.


<i> </i>
<i>0,5 </i>


<b>Câu 3 </b>
<i><b>(1,0 điểm)</b></i>


<i><b> Xa</b><b><sub>́ c đi ̣nh một biê ̣n pháp tu từ nổi bật ở mỗi ngữ liê ̣u. Nêu ngắn gọn </sub></b></i>
<i><b>ta</b><b><sub>́ c dụng. </sub></b></i>


<b> Ngữ liệu 1: </b>


- <i><b>so sa</b><b><sub>́ nh</sub></b></i> (<i>cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ; hàng ngàn </i>
<i>bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi ; hàng ngàn búp non là hàng </i>
<i>ngàn ngọn nến trong xanh).</i> Ta<sub>́c du ̣ng: gợi hình ảnh sinh đô ̣ng, cu ̣ thể. </sub>
Cây gạo, hoa ga ̣o, búp non trở nên đe ̣p lung linh, đầy sắc màu rực rỡ.
- nhân ho<i><b><sub>́a</sub></b> (Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, </i>
<i>ồn mà vui không thể tưởng được).</i> Ta<sub>́c du ̣ng: cảnh đàn chim trên cây ga ̣o </sub>
trơ<sub>̉ nên hết sức sinh đô ̣ng, gợi cảm. Bức tranh tràn ngâ ̣p âm thanh rộn </sub>
ra<sub>̀ng. </sub>



<b> Ngư<sub>̃ liê ̣u 2: </sub></b>


- <i><b>so sa</b><b><sub>́ nh </sub></b></i>(<i>động rộng như một cái bát úp trên mặt nước; nước sông </i>
<i>trong veo và phẳng lặng như mặt gương; tất cả hợp thành tiếng nhạc, lúc </i>
<i>âm u như tiếng chiêng, lúc bập bùng như tiếng trống; nhũ đá từ trên rủ </i>
<i>xuố ng, măng đa<sub>́ từ dưới nhô lên tua tủa như cây rừng). </sub></i>Ta<sub>́c du ̣ng: Đô ̣ng </sub>
Phong Nha trơ<sub>̉ nên gợi hình, gợi cảm, gợi liên tưởng khiến người đo ̣c vừa </sub>
như thấy được trước mắt mình cảnh đô ̣ng đe ̣p, lung linh, huyền ảo vừa
như nghe được những âm thanh huyền bí vẳng ra từ đô ̣ng sâu.


<b> Lưu y<sub>́ : </sub></b>


- Ở mỗi ngư<sub>̃ liê ̣u, thí sinh chỉ cần chỉ ra mô ̣t phép tu từ nổi bâ ̣t và nêu </sub>
được tác du ̣ng: 0,5 điểm.


<i> </i>
<i>0,5 </i>


<i> 0,5 </i>


<b>II. Phần Tập làm văn (7,0 </b><i><b>điểm</b></i><b>) </b>


<b> Câu 1</b>
<i><b>(3,0 điểm)</b></i>


<i> - Hãy ra khỏi tổ, các con! </i>


<i> - Khơng, ngồi kia chắc lạnh lắm! </i>
<i> - Hãy bay! Đợi đến khi nào nữa? </i>
<i> - Không! Chúng con sẽ rơi mất! </i>


<i> - Dũng cảm lên! Đừng sợ! </i>
<i> - Có sao khơng hở cha? </i>
<i> Những chú chim bé bỏng </i>
<i> Run rẩy trèo lên tổ </i>
<i> Chim bố cười, xô xuống, </i>
<i> Và chim non biết bay! </i>


(Apollinaire)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
- Nhan đề được đặt phải gắn với nội dung ý nghĩa bài thơ.


- Nhan đề được đặt cần ngắn gọn, súc tích, giàu tính hình tượng, thẩm mĩ.


<b>1.2. Bằng một bài văn (dài không quá một trang rưỡi giấy thi), hãy </b>
<b>nêu suy nghĩ về bài học cuộc sống mà em nhận được từ bài thơ. </b>
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng </b>


- Học sinh biết cách làm bài nghị luận xã hội; bài viết dài không quá
một trang rưỡi giấy thi, có bố cục ba phần rõ ràng; lí lẽ, dẫn chứng và lập
luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; khơng sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt
câu.


<b>b. Yêu cầu về kiến thức</b><i>(Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) </i>


<b> </b>Trên cơ sở cảm nhận về ý nghĩa bài thơ, học sinh có thể bày tỏ suy
nghĩ của mình về vấn đề cần bàn luận theo những cách khác nhau nhưng
phải hợp lí, có sức thuyết phục. Dưới đây là một số gợi ý:


<b>Cảm nhận về ý nghĩa bài thơ </b>



<b> - </b>Bài thơ kể lại câu chuyện chim non được chim bố dạy bay. Chim non
biết bay vì được chim bố khuyến khích và đặt vào hoàn cảnh phải đối
diện với những khó khăn, hiểm nguy, bất trắc.


- Bài thơ là bài học về lòng dũng cảm và tính tự lập. Khi biết đối diện
với thử thách và vượt qua nỗi sợ hãi, con người sẽ thành công.


- Bài thơ cịn là khúc ca ca ngợi tình u và cách thể hiện tình u của
người cha. Chính điều đó giúp con trưởng thành, lớn khơn.


<b>Suy nghĩ về bài học cuộc sống </b>


- Cuộc sống có biết bao khó khăn, gian khổ, bất trắc vì vậy con người
cần có lịng dũng cảm, ý chí, nghị lực để đối diện và vượt qua.


- Muốn trưởng thành, con người cần phải có tính tự lập, khơng trơng
chờ, dựa dẫm vào người khác. Chỉ khi chọn cách đối mặt với thách thức,
khó khăn, con người mới có thể đạt đến sự thành công.


- Sứ mạng của người cha, người mẹ đối với con trong cuộc đời không
phải trở thành chỗ dựa cho con mà chính là giúp con mình biết tự lập để
trưởng thành.


<b> Bài học nhận thức và hành động </b>


- Mỗi người cần rèn luyện cho mình tinh thần tự lập, ý chí nghị lực vượt
khó.


- Cha mẹ cần động viên, khuyến khích để giúp con mình phát huy giá trị


bản thân và đi đến thành công.


<i> </i>
<i>0,75 </i>


<i>1,25 </i>


<i> 0,5 </i>


<b>Câu 2</b>
<i><b>(4,0 điểm)</b></i>


<i><b>Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn (…)</b></i><b> </b>


<b>Từ việc lí giải ý kiến trên, em hãy viết về một tác phẩm trong </b>
<b>chương trình Ngữ văn 8 hoặc Ngữ văn 9 đã giúp em </b><i><b>mở rộng khả </b></i>
<i><b>năng của tâm hồn</b></i><b>. </b>


<b>a. Yêu cầu về kĩ năng </b>


- Bài viết có kết cấu ba phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài; nắm chắc kĩ
năng làm bài nghị luận văn học về một vấn đề lí luận thể hiện qua một tác
phẩm tự chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b>b. Yêu cầu về kiến thức</b><i><b> </b>(Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng)</i>


<b>Giải thích ý kiến </b>


<i>Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn (…)</i>



- Nghệ thuật nói chung, tác phẩm văn học nói riêng có khả năng kì diệu
trong việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức của mỗi người cũng
như toàn xã hội; để lại những ấn tượng sâu sắc, có giá trị lâu dài.
- Nghệ thuật nói chung, tác phẩm văn học nói riêng có thể giúp đánh thức
và mở rộng những xúc cảm tốt đẹp, giúp con người tự nhận thức, xây
dựng và phấn đấu hoàn thiện mình - nhất là về mặt tâm hồn - một cách
toàn diện, bền vững.


- Nghệ thuật nói chung, tác phẩm văn học nói riêng đều luôn đặt ra và
giải quyết vấn đề bằng một hình thức khác biệt; chính hình thức đó giúp
bạn đọc tiếp nhận để tăng khả năng mở rộng tâm hồn mình hơn...


<b>Lí giải vấn đề qua một tác phẩm tự chọn </b>


- Thông qua việc cảm nhận vẻ đẹp của một tác phẩm văn học trong
chương trình Ngữ văn 8 hoặc Ngữ văn 9, học sinh nói về giá trị <i>mở rộng </i>
<i>khả năng của tâm hồn </i>mà tác phẩm ấy đã đem đến cho tâm hồn và nhận
thức của mình (<i>khả năng của tâm hồn</i> ấy là gì, <i>mở rộng</i> như thế nào, có
giá trị ra sao, để lại ấn tượng và bài học gì, …).


- Đặc biệt, bài viết cần thể hiện nhận thức về tác động của tác phẩm đối
với cá nhân người viết một cách cụ thể, thiết thực, chân thành và sâu sắc.


<i> 1,0 </i>


<i> 3,0</i>


</div>

<!--links-->

×