Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 1:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong không gian cho mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (∆) và một đường
(C). Khi quay mặt phẳng (P) quanh (∆) một góc 3600 thì mỗi điểm M trên


đường (C) vạch ra một đường trịn có tâm O thuộc (∆) và nằm trên mặt
phẳng vng góc với (∆) . Như vậy khi quay mặt phẳng (P) quanh đường
thẳng (∆) thì đường <i>(C)</i> sẽ vạch nên một hình gọi là mặt tròn xoay.


Đường <i>(C)</i> gọi là <b>đường sinh</b> của mặt tròn xoay
Đường thẳng (∆) gọi là<b> trục </b>của mặt trịn xoay


<b>Khái niệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Một số ví dụ khác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II/ MẶT NĨN TRỊN XOAY:</b>


Khi quay mp(P)
xung quanh đường
thẳng ∆ thì đường
thẳng d sinh ra một
mặt tròn xoay
được gọi là mặt
nón tròn xoay đỉnh
O (gọi tắt là mặt
nón)


Đường thẳng ∆ gọi là trục


Đường thẳng d gọi là đường sinh



Góc 2β gọi là góc ở đỉnh của mặt nón


<b>1) Định nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2) Hình nón trịn xoay:</b>


Cho tam giác OIM vng tại
I. Khi quay tam giác đó
xung quanh cạnh góc
vng OI thì đường gấp
khúc OMI tạo thành một
hình gọi là hình nón trịn
xoay (gọi tắt là hình nón)


• Đoạn OI gọi là <b>chiều cao</b> của hình nón, đó cũng là
khoảng cách từ đỉnh O đến mp đáy


• Đoạn OM gọi là đường sinh


• Hình trịn tâm I, bán kính IM gọi là mặt đáy


• Phần mặt trịn xoay được sinh ra bởi đoạn OM khi quay
xung quanh trục OI gọi là mặt xung quanh


a) Hình nón trịn xoay


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

M


O



I
M


O


I
b) Khối nón trịn xoay:


<b>II/ MẶT NĨN TRỊN XOAY:</b>
<b>2) Hình nón trịn xoay:</b>


<b>Khối nón trịn xoay (gọi tắt là khối nón) là phần khơng gian được giới </b>
hạn bởi một hình nón trịn xoay kể cả hình nón đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II/ MẶT NĨN TRỊN XOAY:</b>


3) <b>Diện tích xung quanh của hình nón:</b>


• Hình chóp nội tiếp một hình nón


• Diện tích xung quanh của hình nón
trịn xoay là <b>giới hạn của </b> <b>diện tích </b>
<b>xung quanh của hình chóp đều nội </b>
tiếp hình nón đó khi số cạnh tăng lên
<b>vơ hạn</b>


• Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nón:


h



<i>rl</i>


<i>S</i>

<i><sub>xq</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II/ MẶT NĨN TRỊN XOAY:</b>


4) <b>Thể tích khối nón trịn xoay:</b>


• Thể tích của khối nón trịn xoay là giới hạn của thể tích khối
chóp đều nội tiếp khối nón đó khi số cạnh tăng lên vơ hạn


• Cơng thức tính thể tích khối nón trịn xoay:

<i>h</i>


<i>r</i>


<i>Bh</i>


<i>V</i>

2

3


1


3


1






</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III/ MẶT TRỤTRÒN XOAY:</b>


<b>1) Định nghĩa:</b>


Trong mp(P) cho hai đường thẳng (d) và (d’)
song song với nhau, cách nhau một khoảng


bằng r. Khi quay mp(P) xung quanh đường
thẳng (d) thì đường thẳng (d’) sinh ra một
mặt tròn xoay gọi là mặt trụ trịn xoay (gọi tắt
là mặt trụ)


• Đường thẳng (d) gọi là trục


• Đường thẳng (d’) gọi là đường sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2) Hình trụ trịn xoay và khối trụ trịn xoay:</b>


<b>a) Định nghĩa: Cho hình chữ nhật ABCD. Khi quay hình </b>
chữ nhật xung quanh cạnh AB thì đường gấp khúc
ADCB tạo thành một hình gọi là hình trụ trịn xoay (gọi
tắt là hình trụ)


• Hai hình trịn (B;BC) và (A;AD) gọi là hai đáy của
hình trụ


• Bán kính của hai đáy gọi là bán kính của hình trụ
• Độ dài đoạn CD gọi là độ dài đường sinh


• Khoảng cách AB gọi là chiều cao của hình trụ


• Phần mặt trịn xoay được sinh bởi cạnh CD khi
quay quanh AB gọi là mặt xung quanh


<b>b) Khối trụ trịn xoay: là phần khơng gian được giới hạn bởi một hình trụ trịn </b>
xoay kể cả hình trụ đó. Khối trụ trịn xoay cịn gọi tắt là khối trụ



<b>3) Diện tích xung quanh của hình trụ trịn xoay - </b>
<b>Thể tích khối trụ trịn xoay:</b>


<i>Rl</i>



<i>S</i>

<i><sub>xq</sub></i>

2

<i>V</i> <i>B h</i>. <i>R h</i>2


R: bán kính mặt đáy
l: độ dài đường sinh
B: diện tích mặt đáy
h: độ dài chiều cao


D


A



B



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

h


<b>Áp dụng:</b>


Cho hình nón trịn xoay có đường cao h = 20 cm, bán kính đáy r = 25 cm
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho.


b) Tính thể tích của khối nón được tạo thành bởi hình nón đó.


c) Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục của hình nón. Hãy tính diện
tích của thiết diện.


<b>Giải:</b>



a) Ta có độ dài đường sinh của hình nón là:


2



41


125


41


5


.


25

<i>cm</i>


<i>rl</i>



<i>S</i>

<i><sub>xq</sub></i>





<i>cm</i>



<i>r</i>
<i>h</i>


<i>l</i>  2  2  202 252  1025 5 41




2 3


1

1

12500


625.20




3

3

3



<i>V</i>

<i>r h</i>

<i>cm</i>



b)


c)

.

2

20

.

25

500

(

)



2


1

<sub>2</sub>

<i>cm</i>


<i>hr</i>


<i>r</i>


<i>h</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>GIỜ HỌC KẾT THÚC </b>



<b>GIỜ HỌC KẾT THÚC </b>



<b>TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×