Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề xuất điều chỉnh trong công tác lập kế hoạch và định hướng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.43 KB, 14 trang )

Đề xuất điều chỉnh trong công tác lập kế hoạch và định hướng đến
năm 2020.
3.1. Triển vọng phát triển ngành Viễn thông trong bối cảnh hội nhập.
3.1.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam.
Vai trò và tác động to lớn đã làm cho quá trình mở cửa hội nhập thực sự đóng vai trò
và động lực tăng trưởng và phát triển chủ yếu, tạo sự chuyển biến chất lượng sâu sắc trong
xã hội, tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, bảo đảm cho quá trình phát triển diễn ra
nhanh và bền vững, góp phần nâng cao vị thế của đất nước.
Để đạt được kết quả đó, trong 20 năm qua, quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc
tế ở nước ta diễn ra liên tục được thực hiện một cách chủ động và gắn kết chặt chẽ với các
cải cách thể chế bên trong. Trên cơ sở những bước đầu rất quan trọng của 10 năm đầu đổi
mới, với cam kết mở cửa thị trường về thương mại hóa và dịch vụ đầu tư. Năm 2000, sau 5
năm đàm phán, Việt nam và Hoa kỳ đã ký kết hiệp định thương mại song phương. Hiệp
định này có nội dung bao quát các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, sở
hữu trí tuệ và các vấn đề đầu tư liên quan đến thương mại. nó mở ra những cơ hội to lớn và
tạo sự đột phá phát triển mạnh cho nền kinh tế nước ta.
Bắt đầu năm 2002, cùng với các nước ASEAN chúng ta tham dự hiệp định mậu dich
tự do ASEAN- Trung quốc, ASEAN- Ấn độ, ASEAN- Hàn quốc… Phạm vi điều chỉnh độ
sâu của hiệp định này về cơ bản giống phạm vi điều chỉnh độ sâu của hiệp định mậu dịch
tự do ASEAN.
Đó là những bước đi quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta,
diễn ra trên cấp độ song phương khu vực. Chúng vừa tạo ra các tiền đề và cơ sở vật chất kỹ
thuật, vừa cung cấp những bài học cần thiết để chúng ta hội nhập đặc biệt ở cấp độ đa
phương toàn cầu sau khi là thành viên chính thức của WTO ngày 7/ 11/ 2006.
Gia nhập WTO là sự cam kết của Việt nam với cộng đồng quốc tế về quyết tâm đổi
mới và phát triển. Tư cách và vị thế này gắn với quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của
nước ta trong sự nghiẹp phát triển chung của nhân loại. Đồng thời tạo thế và lực mới để
nước ta hội nhập sâu và hiệu quả hơn ở cấp độ song phương và khu vực.
Với các ý nghĩa nêu trên việc gia nhập WTO mở ra một giai đoạn phát triển mới của
nước ta hội nhập sâu và toàn diện vào nên kinh tế thế đang biến đổi rất nhanh và sâu sắc.
Hơn 20 năm đổi mới thì con thuyền Việt nam chính thức tham gia vào cuộc đua tranh phát


triển với toàn thế giới.
3.1.1. Những cơ hội và thách thức đối với ngành viễn thông khi gia nhập WTO.
3.1.1.1. Các cơ hội thách thức từ xu thế hội nhập.
Cùng với sự toàn cầu hóa sự phát triển như vũ bão của Công nghệ thông tin đã trở
thành hai nét đặc trưng của sự phát triển hiện nay trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế có
những ảnh hưởng sâu sắc toàn diện đến sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông. Một
số chính sách và lộ trình hội nhập hợp lý là vô cùng quan trọng để tận dụng được những lợi
thế, giảm thiểu những tác động tiêu cực của quá trình này và tạo điều kiện cho hội nhập
gắn liền với phát triển bền vững. việc gia nhập WTO sẽ tạo ra cho ngành Viễn thông những
cơ hội phát triển đó là:
+ Là cơ hội để tiến hành đổi mới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia qua đó thúc đẩy kinh tế quốc dân. Việc phát
triển nhanh mạnh cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia sẽ giúp chúng ta nhanh
chóng nâng cao hiệu quả nền kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia, rút ngắn khoảng cách kinh
tế với các nước đang phát triển.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chuyển giao công
nghệ hiện đại đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ hiện đại cũng như tạo môi
trường kinh doanh phù hợp với cam kết khi hội nhập. Các hoạt động kinh tế trong nước sẽ
gắn chặt trẽ hơn với thị trường quốc tế. Đây chính là chiến trường tuy khốc liệt nhưng là
cần thiết để chúng ta thay đổi lại tư duy và bỏ lại những gì thuộc về lạc hậu và cũ kĩ trong
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung còn tồn dư lai.
+ Tạo động lực đổi mới sản xuất kinh doanhtheo hướng nâng cao cạnh tranh. Trên thị
trường viễn thông hiện nay ở Việt nam đã có sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trong
nước tuy nhiên mức độ cạnh tranh ở đây còn chưa hợp lí với một nền kinh tế thị trường do
chỉ xoay quanh ba nhầ mạng Viettel, mobiphone, vina trong mạng điện thại di động. Và
một mình VNPT trong mạng điện thoại cố định. Sau hơn ba năm gia nhập WTO thì chưa
có sự cạnh tranh gây gắt từ các doanh nghiệp nước ngoài.
+ Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Thực tế cho thấy tác động của sự thay đổi
nhanh chóng về công nghệ, sự hội tụ của các nghành Điện tử- Tin học- Viễn thông cũng
như sự biến động theo chiều hướn toàn cầu hóa của thị trường đã có tác động tích cực

trong việc đổi mới và tổ chức hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.
+ Là cơ hội để các doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quy mô. Đồng thời
cũng tạo điều kiện cho người tiêu dùng có được các dịch vụ tốt nhất từ việc sử dụng các
sản phẩm viễn thông.
Các cách thức đặt ra với nghành trong giai đoạn hội nhập.
+ Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu, điều này thể hiện rõ nhất là về
vốn, công nghệ, kinh nghiệp quản lý kinh doanh, trình độ đội ngũ và năng suất lao động
còn yếu. Quan tâm đến thị trường viễn thông là các nước công nghiệp phát triển có nhiều
tiềm lực và cạnh tranh quốc tế cùng hệ thống pháp luật chặt chẽ để hỗ trợ và bảo vệ quyền
lợi các doanh nghiệp mà họ đầu tư ra nước ngoài.
+ Thị trường viễn thông trong tương lai có thể bị chia rẽ khi các tập đoàn nước ngoài
xâm nhập vào Việt nam. Mặt khác nếu không có chính sách phù hợp sẽ dẫn đến việc phát
triển mất cân đối do các công ty nước ngoài sẽ đầu tư vào các ngành có tỷ suất lợi nhuận
cao như công nghệ cao, công nghệ hoá chất... Điều đó cũng cho thấy việc sẽ mất cân đối
trong các vùng các lĩnh vực về phát triển cân đối. Sẽ tạo ra khoảng cách rất lớn về thu nhập
của người dân.
+ Với cơ chế đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ như hiện nay, các doanh nghiệp khó có thể
giữ được đội ngũ cán bộ có đủ trình độ năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước
ngoài như hiện nay.
+ Việc phát triển và duy trì các nhân tố ưu việt củ chế độ xã hội nước ta; việc cân
bằng ba lợi ích Nhà nươc- Doanh nghiệp- người sử dụng trong môi trường cạnh tranh, có
sự tham gia của yếu tố nước ngoài là vấn đề mới và cực kì khó khăn cho việc hài hoà giữa
các mục tiêu kinh tế và xã hội, giữa kinh doanh và công ích, giữa phát triển và an toàn an
ninh.
+ Việc điều chỉnh môi trường pháp lý vừa đảm bảo được các tiêu chí của nhà nước ta,
vừa phù hợp với yêu cầu quốc tế là sự đòi hỏi cần nhiều thời gian để hoàn thiện. Các quy
định trong văn bản phụ lục tham chiếu về viễn thông của WTO như vấn đề cạnh tranh kết
nối, cấp phép, dịch vụ phổ cập, sự độc lập của cơ quan quản lý nhà nước... là những vấn đề
mới và phức tạp đối với Việt nam.
Những tác động tích cực và tiêu cực, những thời cơ và thách thức của việc gia nhập

WTO nêu trên còn tính thêm khi tính đến vai tro ý nghĩa của Viễn thông đối với nền kinh tế
quốc dân trong thời buổi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vai trò của viễn thông đối
với an ninh quốc phòng. Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua việc lĩnh vực dịch vị viễn
thông chịu nhiều sức ép mở cửa nhất trong các cuộc đàm phán thương mại đã diễn ra.
3.1.1.2. Phân tích SWOT về thị trường viễn thông Việt nam.
Từ những phân tích thị trường viễn thông ở trên và phân tích các thuận lợi và khó
khăn của ngành khi chúng ta gia nhập WTO, ta có thể trình bày một ma trận SWOT về thị
trương viễn thông như sau:
* Điểm mạnh:
+ Thị trường điện thoại di động canh tranh hơn với sự tham gia của Evnteleco, Hà nội
telecom, Beeline. Các doanh nghiệp tíc cực đầu tư mạng lưới phủ sóng. Tham gia cung cấp
máy điện thoại nhằm tận dụng lợi thế sẵn có về mạng di động. Nâng cao tiện ích dịch vụ
sử dụng trên dòng điện thoại di động hiện đại như: cung cấp 3G, lướt web.
+ Các dịch vụ vó tốc độ tăng trưởng cao, tương ứng với dịch vụ di động là 135%, dịch
vụ cố định là 35%, dịch vụ băng thông rộng trên 162%. Giá các dịch vụ giảm làm tăng khả
năng cách tiếp cận của khách hàng. Việc cạnh tranh về giá vẫn là xu hướng của các nhà
mạng trong tương lai.
+ Mạng viễ thông Việt nam được số hoá nên tương thích với toàn cầu và có sự bảo
mật cao.
+ Khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Viễn thông là rất lớn đó là hiệu ứng
tích cực từ việc gia nhập WTO vào năm 2006.
* Điểm yếu;
+ Mạng cố định vẫn do sự độc quyền của Vnpt
+ Nguồn nhân lực còn thiếu và yếu, năn g suất lao đọng còn thấp so với các nước
trong khu vực và trên thế giới. Ngoài ra sự phân bố nguồn nhân lực không đồng đều giữa
thành thị và nông thôn, giữa miền núi và hải đảo. Chế độ đãi ngộ trong khu vực các doanh
nghiệp còn chưa được tốt.
+ Hệ thống pháp lý trong quản lý nghành còn đang hạn chế vẫn còn đang trong giai
đoạn sửa đổi và bổ sung.
+ Tuy dịch vụ viễn thông đã phổ biến ở thành thị nhưng ở các vùng khác trên đất

nước khả năng tiếp cận với các dịch vụ viễn thông còn hạn chế.
+ Chất lượng dịch vụ mạng chưa thật sự hoàn chỉnh còn nghẽn tắc nhất là vào các dịp
lễ tết và thời gian mà nhà mạng cung cấp các dịch vụ khuyến mãi.
* Cơ hội:
+ Việc tham gia vào quá trình thương mại quốc tế sẽ giúp chúng ta có cơ hội thu hút
vốn đầu tư, tiếp thu được kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ. Đồng thời cũng là
cơ hội để chúng ta nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo hướng tuân thủ các
thông lệ câm kết quốc tế và hoàn thiện các thủ tục hành chính theo hướng điều tiết thị
trường mà đảng và nhà nước đã đặt ra.
+ Các doanh nghiệp có động lực đổi mới tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng
nâng cao cạnh tranh. Tạo cơ hội mới cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng việc sản
xuất kinh doanh bên ngoài lãnh thổ nước Việt nam.
+ Người tiêu dùng Việt nam có thêm cơ hội hưởng thụ các thành tựu của khoa học
công nghệ trên nền tảng viễn thông.
* Thách thức:
+ Với đặc thù riêng của mình nghành viễn thông có tỷ suất lợi nhuận cao do vậy môi
trường cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt với sự tham gia của các công ty, tập đoàn
nước ngoài đầu tư vào Việt nam. Trong điều kiện mà các doanh nghiệp tring nước với các
hạn chế về vốn, trình độ nguồn nhân lực và công nghệ thì đây là thách thức lớn. Bên cạnh
đó thị phần của các doanh nghiệp sẽ có nguy cơ bị phân chia lại một cách rõ ràng khi các
rào cản thương mại ngày càng trở nên dễ dàng hơn.
+ Nguy cơ chảy máu chất sám do chế độ đãi ngộ chưa tốt, trong khi các công ty nước
ngoài với các tiềm lực sẵn có như tài chính, chính sách hỗ trợ môi trường làm việc tiên tiến
sẽ là điểm đến hấp dẫn của nguồn nhân lực có trình độ. Trong khi đó đội ngũ nguồn nhân
lực dự bị và kế cận có trình đội lại không được tính toán một cách chủ động.
+ Do diện tích nước ta 2/3 là đồi núi cao do vậy việc triển khai mạng lưới điện thoại
cố định và không dây trở nên cực kỳ khó khăn.
+ Đối với môi trường pháp lý phải dựa trên các thông lệ đã được ký kết vừa đảm bảo
được các tiêu trí phát triển quốc gia, vừa phù hợp với các yêu cầu của quốc tế là quá trình
không phải giải quyết trong một sớm một chiều nhưng trên thực tế là vấn đề rất cấp bách

không chỉ riêng đối với nghành viễn thông mà ảnh hưởng toái toàn bộ nền kinh tế quốc
dân.
3.2. Một số điều chỉnh trong mục tiêu, chỉ tiêu của công tác lập kế hoach hiện nay.
3.2.1. Định hướng đến năm 2020.
Như đã trình bày trong chương 2 với một bản kế hoạch thường là 5 năm mới chỉ đưa
ra được tầm nhìn trong ngắn hạn, do vậy cần phải có một tầm nhìn xa hơn đến năm 2020.
Do vậy nó có một số nội dung sau:
* Cơ sở hạ tầng truyền thông phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin
của toàn xã hội Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trên 7,6%/ năm, và sự hội nhập sâu
của nền kinh tế Việt nam vào thế giới, nhu cầu của người dân tăng lên thì cơ sở hạ tầng
Viễn thông phải phát triển nhanh để có thể là một đòn bẩy cho nền kinh tế quốc dân.

×