Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> 6) BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG</b>
<b> 2) ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ MŨ</b>


<b> 1) BÀI TOÁN MỞ ĐẦU: BÀI TOÁN “LÃI KÉP”</b>


<b>HÀM SỐ MŨ</b>



<b>CHỦ ĐỀ</b>


<b> 3) CÁC VÍ DỤ MINH HỌA</b>


<b> 4) BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài </b>
<b>tốn</b>


Ơng A gửi

<i><b>1 triệu đồng </b></i>

vào ngân hàng với

<i><b>lãi </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hướng dẫn</b>


 <sub>Số tiền vốn sau 1 năm là: </sub>


 <sub>Số tiền vốn sau 2 năm là: </sub>


 <sub>Số tiền vốn sau 10 năm là: </sub>


 <sub>Số tiền vốn sau n năm là: </sub>


<b>Bài </b>
<b>toán</b>



Ông A gửi <i><b>1 triệu đồng </b></i>vào
ngân hàng với <i><b>lãi suất 7%/năm</b></i>.
Biết rằng nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi
năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào
vốn ban đầu (người ta gọi đó là
lãi kép) (với lãi suất khơng đổi).
Hỏi vốn tích lũy của ơng A sau <i><b>1 </b></i>
<i><b>năm; 2 năm;</b></i> <i><b>10 năm;…n năm </b></i>là
bao nhiêu?


 



<i>P</i>

<sub>1</sub>

1 1.7% 1.07

<i> =</i>





<i>P</i>

<sub>2</sub>

1.07 1.07 7% 1.1449





<i>P</i>

<sub>10</sub>

1(1 7%)

10

1.967



<i>n</i>

<i>n</i>


<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Năm</b> <b>Vốn gốc Tiền lãi </b> <b>Vốn tích lũy của ơng A</b>


1 P P.r



2 P P.r




10 P P.r




n P P.r


Nếu P = 1 thì gọi là hàm số mũ.




   
<i>P P P r P</i><sub>1</sub> . 1 <i>r</i>




     


<i>P</i><sub>2</sub> <i>P P r P</i><sub>1</sub> <sub>1</sub>. <sub>1</sub> 1 <i>r</i> <i>P</i>(1 <i>r</i>)2


<i>P</i>  <i>r</i>


<i>P</i><sub>10</sub> (1 )10


  <i>n</i>



<i>n</i> <i>P</i> <i>r</i>


<i>P</i> (1 )


<i>n</i>


<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Định nghĩa: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Giải</b>


<b>Ví dụ</b>


<b>1.</b> Hãy cho ví dụ về hàm số mũ và
tìm tập xác định, tập giá trị của nó.
<b>2. </b> Trong các hàm số sau, hàm số
nào là hàm số mũ?




<i>A y x</i>

.

2

<i>B y</i>

.

1

<i>x</i>


 


<i>x</i> <i>x</i>


<i>C y</i>

.

3

2 2 3

<i>D y a</i>

.

<i>x</i>


<i>x</i>


<i>y</i>



1.

4








<i>D R</i>

;



T (0;

)



<i>C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài toán</b>


Ông A gửi tiết kiệm với

<i><b>lãi suất 8.4%/năm </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn giải</b>


<b>Bài tốn</b>


Ơng A gửi tiết kiệm
với lãi suất 8.4%/năm và
lãi suất hàng năm được
nhập vào vốn. Hỏi bao
nhiêu năm ông A thu
được gắp đôi số tiền ban
đầu?



Gọi P là số tiền gửi ban đầu.
Số tiền thu được sau n năm:


Để khi


Vậy sau 9 năm ông A thu
được gắp đôi số tiền ban đầu.




<i>n</i>

<i>n</i>


<i>n</i>


<i>P</i>

<i> P</i>

1

<i>r</i>

<i>P</i>

1,084




<i>n</i>


<i>P</i>

<i> 2P</i>



 <i>n</i> log<sub>1,084</sub> 2 8.59


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hướng dẫn giải</b>


<b>Bài toán</b>


Gọi P là số tiền gửi ban đầu.


Số tiền thu được sau n năm:


Để khi
Sau một vụ mùa bội


thu, anh nông dân muốn
gửi một số tiền vào ngân
hàng với hình thức lãi kép
là 6,5%/năm (kì hạn 1
năm). Anh muốn có số
tiền 400 triệu đồng sau
năm năm để xây nhà mới.
Hỏi anh nông dân phải gửi
bao nhiêu tiền vào ngân
hàng?


Vậy anh nông dân phải gửi
292 triệu đồng vào ngân hàng.




<i>n</i>

<i>n</i>


<i>n</i>


<i>P</i>

<i> P</i>

1

<i>r</i>

<i>P</i>

1,065





<i>P 400</i><sub>5</sub> <i>P</i>

1,065

5 400




 <i>P</i>  400 <sub>5</sub> 291.95


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu hỏi 1</b>


Ông A gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo


hình thứ lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất


7,65%/năm. Giả sử lãi suất không đổi. Hỏi sau 5


năm ông A thu cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu triệu


đồng?



A. triệu đồng. B. triệu đồng.
C. triệu đồng. D. triệu đồng.


5


15.(0.0765) <sub>15.[1 2(0.0765)]</sub><sub></sub> 5


 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Cách giải</b>


<b>Câu hỏi 1</b>


Ông A gửi 15 triệu đồng vào ngân
hàng theo hình thứ lãi kép kỳ hạn 1
năm với lãi suất 7,65%/năm. Giả sử
lãi suất không đổi. Hỏi sau 5 năm


ông A thu cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu
triệu đồng?


A. triệu đồng.
B. triệu đồng.
C. triệu đồng.
D. triệu đồng.


5
15.(0.0765)
 5
15.[1 2(0.0765)]
 5
15.(1 0.765)
 5
15.(1 0.0765)






<i>P P</i>

<sub>5</sub>

<i>r</i>

5


5


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu hỏi 2</b>


A. 35 triệu đồng. B. 36 triệu đồng.


D. 37 triệu đồng.


Ông B gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng với kỳ


hạn 3 tháng (1 quý gồm 3 tháng), lãi suất 6%/1 quý


theo hình thứ lãi kép (sau 3 tháng sẽ tính lãi ông vào


gốc). Sau đúng 3 tháng, ông B gửi thêm vào 20 triệu


đồng cũng với lãi suất như vậy. Hỏi sau 1 năm, tính từ


lần gửi đầu tiên, ông B nhận được số tiền là bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×