Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.7 KB, 59 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY
DỆT MAY HÀ NỘI.
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT MAY
HÀ NỘI:
1.Khái quát về công ty Dệt May Hà Nội.
-Tên đầy đủ về doanh nghiệp: Công ty Dệt May Hà Nội
-Tên giao dịch: HANOSIMEX
-Tên giám đốc: Phạm Hoàng Ân
-Địa chỉ: Số 1 Mai Động-Quận Hai Bà Trưng-Hà Nội
-Điện thoại: 8624619- FAX: 844.8622334
-Email: hanosimex ha.ma.vn
-Giấy phép thành lập số: 105927, ngày cấp: 2-4-1993
-Vốn pháp định: 128.239.554.910đ
-Vốn điều lệ: 161.304.334.701đ
-Vốn kinh doanh: 161.304.334.701đ
-Số lượng nhân viên: 5200 người
-Ngành nghề kinh doanh:
+Mặt hàng kinh doanh: sợi, vải dệt kim, vải dệt trơn, vải sản phẩm may.
+Xuất khẩu: Sợi vải dệt trơn, sản phẩm may, khăn
+Nhập khẩu: Hoá chất-thuốc nhuộm, bông xơ, phụ tùng.
-Tài khoản tiền Việt: 710 A00022 Ngân hàng công 2 quận Hai Bà Trưng-Hà
Nội.
-Tài khoản ngoại tệ: 710 D00022 Ngân hàng ngoại tệ
-Doanh thu xuất khẩu 1999: 178.645 triệu đồng.
-Đã được cấp chứng chỉ IS0-90002
2.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tiền thân của Công ty Dệt May là Xí nghiệp Dệt May Hà Nội.
1 1
Ngày 7-4-1978: Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng
UNIONMATEX (CHLB Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy Sợi Hà
Nội.


Tháng 12/1979 khởi công xây dựng nhà máy
Tháng 1/1982 công nhân, kỹ sư Việt Nam cùng với các chuyên gia CHLB
Đức, Bỉ, Hà Lan, ITalia bắt đầu lắp đặt thiết bị công nghệ và phụ trợ.
Tháng 10/1982 những chiếc máy kéo đầu tiên của phân xưởng sợi II (sợi
bông) đã bắt đầu hoạt động với một dây truyền công nghệ cao bao gồm 31 máy
chải, 11 máy ghép, 10 máy thô, 65 máy sợi con, 10 máy ống, 3500 cột sợi với công
suất thiết kế 4000 tấn/năm sản xuất ra các loại sợi bông có chỉ số Nm 54, Mn 40,
Nm 41. Phấn khởi trước những thành tích đạt được, cán bộ CNV nhà máy ra sức thi
đua hoàn thành một lúc hai nhiệm vụ: vừa tiến hành lắp ráp phân xưởng sợi I (sợi
pha), vừa chuẩn bị lao động để phân xưởng sợi pha bước vào hoạt động
Tháng 6/1983 phân xưởng sợi pha bắt đầu hoạt động với dây chuyền sản xuất
bao gồm 40 máy chải, 20 máy ghép, 118 sợi con, 13 máy ống, 450.000 cọc sợi với
công suất thiết kế 4000 tấn/năm, sản xuất ra các loại sợi Fa chỉ số Nm 76, Nm 102.
Cùng với hai phân xưởng chính, các phân xưởng động lực và phân xưởng cơ
khí cũng đi vào hoạt động phục vụ hỗ trợ cho ba phân xưởng chính.
Ngày 21/11/1984 hoàn thành các hạng mục cơ bản và chính thức bàn giao
công trình cho nhà máy quản lý và điều hành.
Tháng 10/1985 nhà máy thành lập thêm phân xưởng sản xuất phụ để tận dụng
bông phế bị loại ra trong quá trình sản xuất chính để sản xuất khăn bông với sản
lượng 4000 c/năm.
Tháng 12/1989 Nhà máy thành lập thêm phân xưởng dệt kim ra đời. Dây
chuyền sản xuất bao gồm nhiều loại máy với chất lượng cao, có công suất 190.000
sản phẩm quần áo các loại/năm và 300 tấn vải các loại.
Tháng 4/1990 Bộ kinh tế đối ngoại cho phép nhà máy được kinh doanh xuất
nhập khẩu trực tiếp tên giao dịch đối ngoại là HANOXIMEX.
2 2
Ngày 30/4/1991 căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất theo quyết định số 138/QĐ, và
139/QĐ đổi tên Nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hợp sợi-dệt kim Hà Nội.
Từ đó các phân xưởng trở thành các nhà máy trực thuộc Xí nghiệp liên hợp.
Tháng 6/1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II và tháng 3/1994 đưa vào sử

dụng.
Ngày 19/5/1993 khánh thành nhà máy Dệt Kim
Tháng 10/1993 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập nhà máy sợi (Vinh-
Nghệ An)vào Xí nghiệp liên hiệp.
Tháng 1/1995 khởi công xây dựng nhà máy thuê Đông Mỹ.
Tháng 3/1995 Công ty Dệt Hà Đông cũng chính thức trở thành nhà máy thành
viên của Xí nghiệp liên hiệp.
Ngày 2/9/1995 khánh thành nhà máy thuê Đông Mỹ. Xí nghiệp liên hiệp đã
đưa thêm một nhà máy thành viên vào hoạt động. Để phù hợp với cơ chế quản lí và
thuận tiện trong việc giao dịch điều hành. Tháng 6/1995 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết
định đổi tên Xí nghiệp liên hiệp sợi-Dệt kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội (tên
giao dịch là HANOSIMEX) nay là Công ty Dệt May Hà Nội
Như vậy cho đến nay Công ty Dệt May Hà Nội có 8 nhà máy thành viên
(trong đó nhà máy Dệt Kim gồm 2 thành viên nhỏ là nhà máy Dệt Nhuộm và nhà
máy May Hà Nội) và một tổ dịch vụ và sản xuất xây dựng. Với thiết bị công nghệ
hiện đại, đội ngũ công nhân lành nghề, vì vậy sản phẩm của công ty luôn đạt chất
lượng cao, được tặng thưởng nhiều huy chương vàng, bạc, và bằng khen tại hội
chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật hàng năm và được khách hàng đánh giá cao. XSản
phẩm của công ty được xuất sang nhiều nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc, CHLB Đức, Thuỵ Sĩ ... tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt tới 10 tỷ
USD. Nhiều năm qua công ty luôn duy trì được sản xuất và tái sản xuất đạt hiệu
quả kinh tế cao, có uy tín với khách hàng trong nước và nhiều công ty trên thế giới.
Công ty luôn mở rộng hình thức kinh doanh mua bán gia công, trao đổi hàng hoá
sẵn sàng hợp tác với bạn hàng trong nước và ngoài nước để đầu tư máy móc hiện
ddại, tăng sản lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh nên mở rộng dây
chuyền kéo sợi và dệt kim.
3 3
3.Chức năng và nhiệm vụ, đặc điểm của công ty.
+Công ty Dệt May Hà Nội là một đơn vị lớn của ngành may Việt Nam, được
trang bị toàn bộ thiết bị cust ITalia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản v.v.. Công

ty Dệt May Hà Nội có chức năng chính sau đây:
-Công ty chuyên sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm có chất lượng
cao như các loại sợi, sản phẩm dệt kim ...
-Công ty chuyên nhập các loại bông sơ phụ tùng thiết bị chuyên ngành hoá
chất thuốc nhuộm
-Bên cạnh đó, công ty có thêm chức năng là thực hiện các hoạt động thương
mại, dịch vụ có liên quan đến hoạt động của công ty, trực tiếp tham gia mua bán với
các đối tác nước ngoài (nếu có) điều kiện thuận lợi cho phép.
+Nhiệm vụ:
Trong thời kì bao cấp, công ty sản xuất các loại sợi bông, sợi pha cung cấp cho
các đơn vị trong ngành dệt. Do đó, nhiệm vụ chủ yếu cảu công ty là:
-Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hướng dẫn của Bộ Công nghiệp nhẹ.
-Tiếp nhận nguyên vật liệu theo kế họach được phân phối bằng lệnh của Bộ.
-Sản xuất theo kế hoạch đã định trước về số lượng, chủng loại.
-Xuất bán cho các đơn vị trong ngành theo kế hoạch của Bộ
Từ năm 1989, sau hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng lần thứ VI
chuyển sang cơ chế thị trường, công ty được trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh
doanh, công ty không còn thụ động nhập kế hoạch từ cấp trên mà chủ động tìm
kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng sản xuất các sản phẩm mà thị trường yêu cầu
và khách hàng đặt mua. Nhờ vào đó có quyền phát huy làm chủ tập thể, sáng tạo
trong kinh doanh công ty đã tự vươn lên khẳng định cho mình nhiệm vụ sau:
-Tìm hiểu thị trường, xác định các mặt hàng mà thị trường có nhu cầu.
-Tổ chức sản xuất theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng.
-Phấn đấu nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm giảm chi phí sản xuất
bằng mọi biện pháp có thể.
4 4
-Chú trọng mở rộng thị trường hiện có và tạo thị trường mới cung ứng trong
nước và nước ngoài.
-Chú trọng phát triển mặt hàng xuất khẩu, qua đó mở rộng sản xuất tạo công
ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty với mặt hàng chủ lực là sản

phẩm dệt kim trên cơ sở số lượng, chất lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường quốc
tế.
II.BỘ MÁY QUẢN LÝ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY:
1.Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:
Sơ đồ tổ chức công ty Đệt may Hà Nội.
Ban giám đốc
Phụ trách sản xuất tiêu thụ
Phụ trách
T i chínhà
Phụ trách
Chất lượng SP
Phụ trách QT đời sống
Phòng
SX-KD
5 5
Phòng
KT-TC
Phòng XNK
Cửa h ngà
TM-DV
Phòng Tổ chức LĐ
Phòng kỹ thuật
đầu tư
Xí nghiệp
Dịch vụ
Trung tâm KCS
Phòng y tế
Nh trà ẻ
Phòng bảo vệ
Quân sự

Nh máyà
Sợi I
Nh máyà
Sợi II
Nh máyà
Sợi Vinh
Nh máy thêuà
Đông Mỹ
Nh máyà
Động lực
Nh máyà
Dệt nhuộm
N/máy dệt
H à Đông
Nh máyà
Cơ khí
Nh máy may H Nà à ội
6 6
Tổng hợp lại công ty có 11 phòng ban chức năng và 8 nhà máy thành viên, các
nhà máy trực thuộc công ty cũng có cơ cấu sản xuất và quản lý riêng nhưng chịu sự
lãnh đạo chung của Tổng Giám đốc.
-Tổng Giám đốc: có quyền điều hành cao nhất trong công ty chịu trách nhiệm
chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; Trực tiếp chỉ đạo các
phòng ban, nhà máy.
-Phó Giám đốc: có nhiệm vụ giúp Tổng Giám đốc điều hành công ty theo sự
ủy quyền của Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về những
công việc của mình thực hiện, thay mặt và điều hành công ty khi Tổng Giám đốc đi
vắng.
7 7
Chức năng nhiệm vụ phòng ban:

-Phòng sản xuất kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn( các chiến lược sản xuất) nhiệm kỳ các hợp đồng với khách
hàng trong nước. Tổ chức thực hiện các định mức lao động, chỉ đạo các hệ thống
tiêu thụ sản phẩm, nắm chắc giá cả đầu vào cũng nhu đầu ra và những biến động
trên thị trường, làm tham mưu cho giám đốc khi đàm phán với bạn hàng, đảm bảo
mua bán với giá cả hợp lý, quản lí hàng hoá xuất nhập.
-Phòng Xuất nhập khẩu: nghiên cứu thị trường nước ngoài giao dịch với khách
hàng nước ngoài. Nhập thiết bị để đáp ứng nhu cầu cuả công ty, xuất bán sản phẩm
ra nước ngoài, ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu.
-Phòng Kế toán tài chính: quản lý nguồn vốn, quỹ, công ty thực hiện công tác
tín dụng, kiểm tra phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ trách cân
đối thu chi, báo cáo quyết toán. Tính và trả lương cho cán bộ công nhân viên chức,
thực hiện thanh quyết toán với khách hàng và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tài chính theo luật kế toán thống kê và chế độ
lương theo quy định của nhà nước.
-Phòng Kỹ thuật-đầu tư: lập nên các dự án đầu tư, duyệt các thiết kế mẫu của
các khách hàng, duyệt phiếu công nghệ may, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng các
định mức. Quản lý toàn bộ các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật của
toàn công ty.
-Phòng Tổ chức lao động: tổ chức cán bộ, công tác tiền lương, tiền thưởng của
toàn công ty. Tổ chức tuyển dụng, bố trí đào tạo, nâng cao nâng bậc, bồi dưỡng kỷ
luật khen thưởng.
-Trung tâm KCS: phụ trách về công nghệ dệt kim, công nghệ sợi, chất lượng
sản phẩm dệt sợi, may mặc, kiểm tra nguyên liệu đầu vào, thử nghiệm và kiểm tra
chất lượng sản phẩm.
-Trung tâm Y tế: kiểm tra khám chữa bệnh cho công nhân viên, khám chữa
bệnh nghề nghiệp, điều trị cấp cứu tai nạn lao động xẩy ra.
-Trường Mầm non: chăm sóc nuôi dậy giáo dục các trẻ em là con em cán bộ
công nhân viên của công ty.
8 8

-Phòng Bảo vệ quản sự: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty, bảo vệ an
ninh trật tự làm nghĩa vụ quan sự của phòng.
III.DÂY CHUYỀN KẾT CẤU CÔNG NGHỆ VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT.
Công ty Dệt May Hà Nội có nhiều loại dây chuyền dùng để sản xuất 3 loại mặt
hàng chính: sợi sản phẩm dệt kim, khăn bông. Các dây chuyền này chủ yếu là dây
chuyền sản xuất liên tục (bố trí mặt bằng định hướng theo sản phẩm). Hiện nay, tại
nhà máy sợi I, sợi Vinh đều có một dây chuyền vừa sản xuất sợi chải kỹ vừa sản
xuất sợi chải thô. Tại nhà máy sợi II cũng có dây chuyền sản xuất trên đồng thời có
cả dây chuyền sản xuất sợi phế OE và từ những loại sợi chải kĩ và chải thô có thể
kết hợp để sản xuất sợi đơn chải thô và sợi đơn chải kĩ (cotton hoặc PEco) và sợi
xe.
9 9
+Dây chuyền sản xuất sợi đơn chải thô (điển hình là sợi Ne 32 Cot CTDK)

(Đã được đánh ống)
+ Dây chuyền sản xuất sợi xe (điển hình là lợi Ne45/2 (65/35)DK
10
Sợi phế OE
Th nh phà ẩm
con
Sợi
Bông được
cotton
Bông
Bông phế
Máy ống Máy sợi con
Không lọc
Máy ghépMáy Bông
Máy xử lý
Bông phế

Dùng đánh ống
Th nh phà ẩm đã
xe
Sợi
Máy ống
Đậu
Sợi
ống
Sợi đánhMáy đánh
ống
Bông cotton Máy xe
Máy đậu xe
Chập 2,3
Phẩm
Th nhà
Thô
SợiSợi con
Máy thô
Máy sợi conMáy ống
Cứu
Ghép
Thô
Các chải
được xé chộn
Bông đã
Máy ghép
Máy chải thô
Máy bông
Bông cotton
10

+Dây chuyền sản xất sợi Fecô chải thô (sợi NE 45 (83/17) CTDK)
Máy bông
cotton
Máy chải
Thô cotton
Máy
Bông P.E
Máy chải
Thô Fe
Máy ghép
Fecô đợt
1 . 2 . 3
Máy ống
Máy con
Máy thô
Máy
Dệt kim
Xử lý
Ho n tà ất
Cắt
May
áo
dệt
kim
Bông
cotton
Bông đã được
Xé chộn
Sợi FE
Sơ đã

được
Xé trộn
Cứu chải
Cái
Ghép
Th nh phà ần
Sợi Feco
Sợi con
Sợi thô
Vải mộc
Vải th nhà
Phẩm
Sợi
11
+ Dây chuyền sản xuất sợi fế OE
11
+ Dây chuyền sản xuất sản phẩm Dệt kim
Kết cấu sản xuất là việc mô tả mối liên hệ giữa các bộ phận sản xuất về quá
trình làm việc theo dòng thời gian sản phẩm liên tục. Kết cấu này có liên quan một
phần tới dây chuyền sản xuất và cộng nghệ sản phẩm.
Cơ khí
Kho nguyên liệu
Động lực
Sợi I
Sợi II
Sợi Vinh
Dệt kim
Dệt H à Đông
May thêu
Kho th nh phà ẩm

12 12
IV.QUY MÔ VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY:
1.Cơ cấu lao động và việc sử dụng lao động của công ty:
1.1-Lao động:
Cũng như các công ty dệt may khác, công ty Dệt May Hà Nội, nơi có lực
lượng lao động đông đảo và lao động nữ chiếm đa số khoảng 70% là lao động
chính của những bộ phận sản xuất trực tiếp. Số lao động trực tiếp tham gia vào sản
xuất là khoảng 90%, lao động gián tiếp là khoảng 10%, bao gồm quản lý kinh tế,
quản lý kỹ thuật, nhân viên hành chính và nhân viên khác phục vụ sản xuất.
Lao động của công ty có thợ bậc bình quân là 4,05 điều naỳ phù hợp với
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Bởi vì công việc của ngành dệt may
nói chung và của công ty Dệt May Hà Nội nói riêng có độ phức tạp về kỹ thuật của
công việc không cao, phù hợp với những công nhân có tay nghề thấp vì vậy công
nhân bậc 3 và bậc 4 chiếm tỉ trọng cao. Bên cạnh đó với tỉ lệ lao động gián tiếp là
8,4%. Cho thấy công ty có bộ máy quản lý gọn nhẹ và phù hợp.
Biểu 1: Cơ cấu lao động của công ty năm 1999 Phân loại lao động
Phân loại lao động Số lượng (người) Tỉ trọng (%)
I.Pân theo giới tính 5218 100%
1.Lao động nam 1249 23,9
2.Lao động nữ 3969 76,1
II.Phân theo chức năng 5218 100%
1.Lao động gián tiếp 438 8,4
2.Lao động trực tiếp 4780 91,6
III.Phân theo trình độ 5218 100%
1.Đại học 688 13,2
2.Trung cấp, cao đẳng 170 3,2
3.Công nhân 4360 83,6
13 13
-Bậc 2 90 2,1
-Bậc 3 1350 3,1

-Bậc 4 1654 37,9
-Bậc 5 855 19,6
-Bậc 6 345 7,9
-Bậc 7 66 1,5
1.2.Tình hình máy móc thiết bị sản xuất tại công ty:
Tình hình chung về máy móc thiết bị ngành dệt nước ta là có giá trị lớn, dây
chuyền công nghệ dài và phức tạp nên mức độ đổi mới công nghệ chậm. Công ty
Dệt May Nội cũng ở tình trạng đó: Chủng loại máy móc thiết bị công ty rất lớn tại
mỗi nhà máy, vấn đề sử dụng khác nhau tuỳ thuộc vào kế hoạch sản xuất để huy
động. Đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau thì vấn đề sử dụng thiết bị cũng khác
nhau. Trong dây chuyền sản xuất mỗi loại sản phẩm có mỗi loại sẽ có một số công
đoạn chính, khi tính năng lực sản xuất phải cân đối giữa các công đoạn. Các máy
móc mà công ty đang dùng có nguồn gốc từ nhiều nước khác nhau và được trang bị
tại các nhà máy như sau:
-Tại nhà máy sợi Vinh: các thiết bị hoàn toàn là do Đức sản xuất vào đầu
những năm 1970 và một số đã khấu hao hết.
-Tại nhà máy sợi I và 2: hầu hết các máy được sử dụng từ những năm 1980,
nhà máy sử dụng được 90% công suất máy.
Biểu 2: Máy móc thiết bị tại nhà máy sợi I và II.
TT MMTS SL N/M
Sợi I
SL N/M
Sợi II
Tổng
Số máy
Công
Suất
Năm sử
Dụng
Nước

Sản xuất
1 Dây bông 2 2 4 90% 1965 Đức
2 Máy chải 24 24 48 90% 1972 Đức
3 Máy ghép 26 16 42 90% 1976 Đức+Italia
4 Máy thô 12 8 20 90% 1972 Đức
5 Máy Sticon 111 65 176 90% 1982 Đức
6 Máy ống 16 10 26 90% 1982 Đức
7 Máy đậu 2 1 3 90% 1982 Tr.Quốc
8 Máy xe 9 10 19 90% 1976 Tr.Quốc
9 ẩng xếp 2 2 90% 1989 Tr.Quốc
14 14
10 Máy cuộn mới 2 1 3 90% 1982 Đức+Italia
11 Máy chải kỹ 13 13 90% 1989
Đức+ý+Nhật
Tổng số 217 140 357
Biểu 3: Máy móc thiết bị nhà máy dệt nhuôm và nhà máy may
TT Máy móc thiết
bị
Năm sử
dụng
Số
lượng
Nước sản xuất
1 Máy cắt 1980 815 Tiệp Khắc,Ba Lan,Trung Quốc
2 Máy may 1990 800 Nhật Bản(Juki,Yamato)
3 Máy thêu 1990 820 Nhật Bản
4 Máy sử lí 1989 20 Hàn Quốc
5 Máy dệt 1982 32 Nhật Bản
Tổng số máy 2775
Các máy phục vụ cho công đoạn cắt đều có thời gian sử dụng khá lâu, chủ

yếu khi mua đã là máy cũ, ngoài ra các máy cắt lúc không đồng bộ, được sản xuất
từ nhiều nước khác nhau, điều này có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. So với các
loại máy cắt thì máy may, máy thêu mới hơn rất nhiều và được trang bị khá đồng
bộ: chủ yếu là của hãng Juki, Yamato ... Đặc biệt có hai máy thêu tự động với nhiều
giá thuê mới được trang bị là một trong những thế hệ máy mới hiện đại nhất thế
giới.
Tại nhà máy may: các máy móc trang bị tương đối mới chủ yếu từ năm 1990
và 1992.
Hiện tình hình thiết bị sản xuất khăn bông là ít khả quan nhất. Sản xuất khăn
bông chỉ diễn ra tại nhà máy dệt Hà Đông với những máy móc thiết bị đã khá lạc
hậu và xuống cấp. Chúng chủ yếu là do Tiếp Khắc (cũ) sản xuất vào những năm
1970. Do đó năng lực sản xuất sản phẩm khăn bông thấp, đồng thời chất lượng sản
phẩm cũng không được đảm bảo.
15 15
So với toàn ngành, thiết bị của công ty được coi là trung bình tiên tiến và
mức độ tự động hoá là 30%, và cơ khí hoá là 70% cho nền hoạt động sản xuất của
công ty so với quy định chung là chưa cao.
1.3-Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.
Vốn là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh
doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào. Trong nền kinh tế thị trường có nhiều cơ hội
nhưng cũng có những thách thức. Nếu doanh nghiệp có nhiều vốn sẽ chủ động hơn
việc thu hút vốn đầu tư từ ngân sách, từ vay ngân hàng, tự bổ xung vốn từ hoạt
động của công ty luôn là mối quan tâm của doanh nghiệp. Công ty Dệt May Hà Nội
là một doanh nghiệp nhà nước có số lượng vốn tương đối lớn do công ty có 8 nhà
máy thành viên và một tổ hợp dịch vụ sản xuất.
Bảng 4: Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội.
Đơn vị : đồng
Năm
Vốn
1997 1998 1999

±
%
±
%
±
%
Tổng số vốn 160.273 100 161.373 100 161.974 100
Vốn lưu động 59.514 37,13 51.525 31,9 61.234,4 37,8
Vốn cố định 100.759 62,87 109.848 68,1 100.739,6 62,2
Nguồn báo cáo tài chính các năm.
Như vậy: Vốn sản xuất kinh doanh của công ty là tương đối lớn; vốn cố định
cũng lớn do công ty là doanh nghiệp sản xuất chủ yếu cho nên thường xuyên có sự
đầu tư vào máy móc thiết bị nhà xưởng và các cơ sở vật chất kỹ thuật khác.
Vấn đề sử dụng vốn luôn được công ty xem xét, tính toán kỹ lưỡng để nhằm
bảo toàn và phát triển vốn. Do vậy công ty đã đặt ra những nguyên tắc cơ bản sau
để quản lý vốn có hiệu quả.
16 16
-Sử dụng vốn có mục đích: nghĩa là công ty sử dụng vốn chủ yếu do hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình, ngoài mục đích này ra công ty hạn chế sử dụng
vốn cho các công việc khác.
-Sử dụng vốn có hiệu quả: vốn phải được phân bổ một cách hợp lý trong
từng thời kỳ, từng giai đoạn, ưu tiên cho việc phát triển các mặt hàng chủ lực, bảo
đảm sử dụng vốn sẽ đem lại hiệu quả tối đa, có thể tái đầu tư cho mở rộng sản xuất,
tạo công ăn việc làm cho người lao động và cải tạo đời sống cho cán bộ CNV.
-Sử dụng vốn hợp pháp: Công ty thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, luật
pháp về kinh tế và lao động của nhà nước, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách
nhà nước, thanh toán kịp thời với người lao động
+ Tài sản của công ty: là toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. Máy
móc mà công ty sử dụng có nguồn gốc từ nhiều quốc gia khác nhau với nhãn hiệu
của Đức, Nga, Nhật, Italia, Trung Quốc, Bỉ. Thiết bị máy móc là một bộ phận quan

trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp, nó ảnh hưởng
đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm về mặt giá trị máy móc thì máy
móc chiếm tỉ lệ cao 67% vốn cố định. Vì vậy vấn đề sử dụng máy móc thiết bị có
hiệu quả luôn được công ty quan tâm.
V.MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA.
17 17
BIỂU 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH QUA
Các chỉ tiêu đơn vị 1997 1998 1999 So sánh TH99/TH98 So sánh TH99/KH99
KH TH KH TH KH TH Ch.lệch % Ch.lệch %
Giá trị tổng sản lượng Tr.đ 400000
418344
400000 402674 422000 428000 25326 106,3 6000 101,4
Tổng doanh thu Tr.đ 36900 375799 370000 379898 400000 438407 58609 115,4 38407 109,6
Nộp ngân sách Tr. đ 10500
11783
8500 8696 3744 5548 -3148 63,8 1804 148,2
Lợi nhuận Tr. đ 3850
3946
2762 4205 500 2500 -1705 59,5 2000 500
Kim ngạch xuất khẩu USD 13000000
1401273
6
13800000 13667296 13500000 14000000 332704 102,4 500000 103,7
Sợi các loại USD
94596
759 313346
Sản phẩm dệt kim USD
1112020
0

9694371 10896124
Sản phẩm khăn USD
2142530
2010403 2011686
Sản phẩm lều bạt USD
46126
1961763 753122
Các sản phẩm khác USD
609284
25719
Sản lượng sản phẩm
chênh:
TH97/KH
97 (%)
TH98/KH
98 (%)
TH99/KH
99 (%)
TH99/TH
98 (%)
1.Sợi Tấn
-Sợi đơn Tấn 8173
8826,87
8762 9178 9672 10097 108 104,7 104,4 110
-Sợi xe Tấn 1396
1553,62
1695 1808 1580 1693 111,3 106,7 107,1 93,6
2.Sản phẩm dệt kim Sp 5000000
4820678
5200000 5200000 4576430 4688901 96,4 100 102,5 90,2

-Xuất khẩu Sp
3276336
2890009 2900000 4002867 4002867 100 100 138
-Nội địa Sp
1544342
2309991 2300000 473563 586034 99,6 123,7 25,5
3.Vải thành phẩm Kg
336090
1474104 1475540 1558741 1595096 100 102,3 108,1
4.Sản phẩm khăn Chiếc 6700000
6789601
3882617 4299932 6494850 8022404 101,3 110,7 123,5 186,6
-Xuất khẩu Chiếc
5399966
5733900 6169809
-Nội địa Chiếc
1389635
760956 1852595
5.Lều bạt xuất khẩu Chiếc
5492
52144 51936 41564 41588 99,6 100 80,1
18 18
19 19
-Về chỉ tiêu “giá trị tổng sản lượng” so với kế hoạch 422000 tr. đồng thì thực
hiện là 428000 tr. đồng, vượt mức kế hoạch là 6000 tr.đồng (vượt mức 1,4%)
Chỉ tiêu “doanh thu” so với kế hoạch là 400000tr.đồng thì thực hiện là 438407
tr. đồng, vượt mức kế hoạch là 38047 tr.đồng (vượt 9,6%)
Chỉ tiêu “nộp ngân sách” công ty đã nộp 5548 tr.đồng so với kế hoạch đặt ra là
3744 tr.đồng thì vượt là 1804 tr.đồng (vượt 48,2%
Tình hình sản xuất các sản phẩm chính trong năm 1999 đạt vượt mức so với kế

hoạch đề ra. do thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng thu hút được
nhiều khách hàng đến với sản phẩm cuả công ty. Như sợi đơn kế hoạch sản xuất
9672 tấn nhưng do nhu cầu khách hàng tăng nên thực hiện sản xuất là 10097 tấn
vượt 4,4%. Đối với sản phẩm sợi nói chung thì các năm 97, 98, 99 đều hoàn thành
kế hoạch vượt mức. Tuy vậy sản phẩm sợi đơn tăng đều qua các năm hoàn thành kế
hoạch nhưng công ty đặt kế hoạch sản xuất năm 99 thấp hơn năm 98. Sản phẩm dệt
kim kế hoạch sản xuất năm 1999 là 4576430 sản phẩm nhưng thực hiện 4688901
sản phẩm vượt 7,1% còn nếu so với năm 1998 thì cả thực hiện và kế hoạch sản xuất
năm 1999 đều giảm, năm 97 thì không hoàn thành kế hoạch. Tình hình sản xuất sản
phẩm dệt kim xuất khẩu chiếm khoảng từ 60% đến 80% trong tổng số các sản phẩm
dệt kim được sản xuất ở các năm 97, 98, 99.
Đối với sản phẩm khăn thì năm 98 thị trường giảm do vậy việc sản xuất càng
giảm theo. Sở dĩ như vậy vì công ty dệt Hà Đông mới sát nhập vào nên khách hàng
chưa quen và tình hình sản xuất mới bắt đầu đi vào ổn định cho đến năm 99 thì sản
xuất vượt kế hoạch 23,5% tăng lượng sản xuất so với năm 98 là 86,6% trong đó
xuất khẩu chiếm 76,9% trong tổng số sản phẩm này được sản xuất. Điều này cho
thấy tình hình sản xuất tăng, xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn như vậy sản phẩm này
đang được tiêu thụ mạnh ở thị trường nước ngoài tuy thế công ty cũng cần chú
trọng việc phát triển thị trường trong nước.
Đối với lều bạt xuất khẩu thì thị trường trong nước vẫn còn chưa biết đến sản
phẩm và chủ yếu công ty chỉ gia công cho các hãng nước ngoài tuy thế trong năm
1999 vẫn hoàn thành kế hoạch nhưng so với những năm trước thì lại giảm
Nhìn chung, tình hình sản xuất các mặt hàng ở công ty dệt may Hà Nội là khả
quan. Sản phẩm sợi có thị trường ổn định nên số lượng sản xuất ra luôn vượt kế
20 20
hoạch và tăng đều qua các năm. Sản phẩm dệt kim do thị trường không ổn định có
nhiều biến động phần lớn là xuất khẩu (khoảng 80% sản lượng) thị trường trong
nước chưa chiếm lĩnh được nên số lượng sản xuất lúc tăng lúc giảm không đều.
Để xem xét rõ hơn ta so sánh các chỉ tiêu tổng hợp của công ty trong một sô
năm

Chỉ tiêu (giá trị tổng sản lượng) thực hiện năm 1999 so với năm 1998 tăng
2532 tr.đồng (6,3%). Trong khi đó tổng doanh thu thực hiện năm 1999 tăng 58509
tr.đồng (15,4%) tình hình cho thấy hoạt động của công ty là ổn định và có xu hướng
ngày càng phát triển (do mức tăng tổng doanh thu lớn hơn so với mức tăng giá trị
tổng sản lượng)
Sau khi xem xét một số chỉ tiêu ta thấy công ty có sự phát triển cả về mặt chất,
mặt lượng. Cụ thể là:
Doanh thu/ tổng sản lượng năm 1997 là 89,9%
1998 là 94,3%
1999 là 102,4%
Chứng tỏ là khả năng tiêu thụ và khả năng sản xuất đều tăng nhưng tình hình
tiêu thụ tăng nhanh hơn khả năng sản xuất chứng tỏ doanh nghiệp có bộ máy xây
dựng kế hoạch sản xuất là tìm hiểu thị trường hoạt động thực sự có hiệu quả.
Nộp ngân sách /tổng doanh thu năm 97 là 315
98 là 2,3%
99 là 1,3%
Tỷ lệ này giảm qua các năm, trong khi đó doanh thu tăng còn nộp ngân sách
lại giảm công ty nên xem xét lại vấn đề này.
Ngoài ra ta cũng cần đi vào tìm hiểu tình hình xuất khẩu để thấy được quy mô
của công ty không chỉ giới hạn trong phạm vi nội địa mà còn có quan hệ với các
bạn hàng nước ngoài.
Tình hình xuất khẩu năm 1999 vượt mức kế hoạch 3,7%
Năm 1998 thì thi đua hoàn thành kế hoạch nguyên nhân là do ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng tài chính tại các nước bạn hàng khiến cho sức mua về hàng may
mặc giảm nhưng đến năm 1999 tình hình xuất khẩu của c ông ty đã đi vào ổn định
21 21
không những hoàn thành kế hoạch mà còn tăng 2,4% so với năm 1998. Tuy nhiên
trong cơ cấu các mặt hàng cũng có sự tăng giảm khác nhau. Cụ thể sợi năm 1997 là
94596 USD, nhưng năm 1998 là 759 USD giảm rất mạnh thậm chí rất xấu song
năm 1999 lại tăng lên 313346 USD. Sở dĩ vậy là do sợi là nguyên liệu đầu vào chủ

yếu cho ngành dệt may nên công ty bán ở trong nước là chính đến năm 1999 có sự
tăng cao như vậy vì khả năng tiêu thụ thị trường nước ngoài đã tăng và khả năng
sản xuất của công ty đã được tăng lên.
Về chỉ tiêu “lợi nhuận”: Trong năm 1999 công ty đặt kế hoạch thu lợi nhuận
chỉ có 500 tr.đồng nhưng thực tế là 2500 tr.đồng. Đây là 1 nỗ lực rất lớn của công
ty. Tuy nhiên chỉ tiêu này cũng giảm thất thường, năm 1997, 1998 tăng, năm 1999
giảm và giảm mạnh chỉ bằng 59,5% so với năm trước. Chỉ tiêu tổng doanh thu tăng
năm 1999, nộp ngân sách giảm trong khi đó lợi nhuận lại thấp điều này chứng tỏ
chi phí giá vốn là cao, giá bán tăng thấp hơn so với mức tăng lợi nhuận giảm mạnh.
Tuy nhiên đây mới chỉ là tạm thời bằng khả năng sáng tạo đổi mới hoạt động công
ty sẽ đạt được mức lợi nhuận ngày càng cao trong những năm tới.
Xét toàn diện thì tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thông qua một số
chỉ tiêu là lành mạnh, hiệu quả và ổn định. Điểm mạnh của công ty là có sự phối
hợp nhịp nhàng đồng bộ giữa các bộ phận, giưã các lãnh đạo và công nhân sản xuất
VI. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH
1.Đặc thù của ngành may
Ngành may mặc là một trong những ngành công nghiệp có vai trò rất quan
trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong giai đoạn hiện
nay công nghiệp may xuất khẩu là một ngành công nghiệp đã và đang được Nhà
nước khuyến khích phát triển nhiều hình thức ưu đãi, nhiều chính sách cho phép tất
cả các thành phần kinh tế tham gia nhằm phục vụ tốt cho 3 chương trình kinh tế
lớn. Sự khuyến khích phát triển bằng nhiều chính sách đáp ứng nhu cầu vô hạn và
luôn luôn thay đổi.
May mặc là một trong 3 nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội, nó không
những có chức năng bảo vệ con người mà còn đáp ứng nhu cầu cái đẹp. Cùng với
sự phát triển của xã hội loài người và nhu cầu nâng cao cuộc sống về mặt kinh tế
22 22
lẫn xã hội, nhu cầu của con người ngày càng cao đòi hỏi những sản phẩm mẫu mã
đẹp, chất lượng tốt.

Sản phẩm của ngành may Việt Nam nói chung và của công ty dệt may Hà Nội
nói riêng được nhiều nhà sản xuất trong và ngoài nước chú ý không những vì hội đủ
những điều kiện cần thiết mà còn phù hợp với khả năng hiện tại của đất nước ta
hiện nay. Lực lượng lao động lớn, thiếu vốn đầu tư, không đòi hỏi máy móc hiện
đại nhưng vẫn có khả năng sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao được thị
trường trong và ngoài nước chấp nhận. Bên cạnh đó sản phẩm may mặc còn có sự
khác biệt rất lớn về nhu cầu các nước, các khu vực có điều kiện địa lý, khí hậu ,
phong tục tập quán khác nhau: về kiểu dáng, thị hiếu, màu sắc, thời tiết và thói
quen sử dụng, thời gian đặt hàng và điều kiện giao hàng
Do vậy cùng với những khó khăn của đất nước về vốn và kỹ thuật, phát triển
ngành may mặc xuất khẩu là một hợp lý. Vốn đầu tư ban đầu cho một dây chuyền
may không cao bởi đây là những thiết bị chuyên dùng phổ biến. Mức tiêu hao cho
một sản phẩm may mặc ít, mức vòng quay vốn nhanh và lợi nhuận cao sử dụng lao
động sống trong chi phí giá thành từ 20-30% để tận dụng nguồn lao động dồi dào
và giá thành công nhân rẻ. Chính vì lẽ đó ngành may hiện nay đang thu hút nhiều
nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài với quy mô vừa và nhỏ.
2.Thị trường
Đây là yếu tố đầu tiên tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp thị trường ổn định sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng kinh doanh và tính
toán, làm ăn sao có hiệu quả cao, có khả năng tiêu thụ nhiều hơn. Nhân tố này bao
trùm nhiều yếu tố khác nhau như cung cầu, giá cả, cạnh tranh
3.Chính trị và pháp luật
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế khả năng phát triển tại
công ty hiện nay là những cơ chế, chính sách bất hợp lý của Nhà nước đối với công
ty, công ty thực sự kìm hãm và không phát huy được tính năng động, sáng tạo bởi
một cơ chế quản lý lệ thuộc, cồng kềnh đã làm hạn chế những quyết định có thể
hoặc chắc chắn sinh lợi, cụ thể là trong cơ chế phân bổ qua, thực sự công ty được
cấp quá ít so với năng lực và phải ký uỷ thác qua đơn vị bạn, nên công tác phục vụ
sản xuất ảnh hưởng nghiêm trọng tới tốc độ sản xuất của công ty
23 23

Một số chính sách của Nhà nước hiện nay ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động
kinh doanh của công ty: chính sách thuế đối với các doanh nghiệp may mặc gia
công hàng xuất khẩu, quản lý định mức may gia công, nhập khẩu nguyên liệu và
xuất khẩu các sản phẩm gia công, tính giá nguyên liệu nhập về để làm hàng kinh
doanh theo phương thức “mua nguyên liệu bán thành phẩm”
4.Chính sách sản phẩm
Trong chiến lược marketinh thì chiến lược sản phẩm luôn luôn giữ một vai trò
quan trọng có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp, bởi nó là nền
tảng chiến lược kinh doanh chỉ khi nào hình thành được chiến lược sản phẩm,
doanh nghiệp mới có phương hướng đầu tư nghiên cứu thiết kế, sản xuất hàng loạt
và thực hiện tốt chiến lược sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho các chiến lược giá cả ,
phân phối và khuyếch trương được triển khai một cách có hiệu quả. Đồng thời khi
đã xây dựng được một chiến lược sản phẩm đúng đắn nó sẽ giúp doanh nghiệp thực
hiện được các mục tiêu của chiến lược maketing như mục tiêu lợi nhuận, an toàn và
thế lực trong kinh doanh.
Từ những nghiên cứu và tìm hiểu về thị trường, công ty thiết kế và tạo mẫu về
kiểu dáng quần áo, mẫu thêu, nhu cầu về các loại sợi sau đó công ty ẽ cho sảnh xuất
thử mỗi lô tối đa 5000 sản phẩm. Trên cơ sở đó, công ty sẽ tung ra thị trường những
loại sản phẩm này để tìm thông phản hồi thì khách hàng thông qua các nhân viên
tiếp thị lành nghề. Từ đó sẽ có quyyết định sản xuất tiếp hay không và nếu sản xuất
tiếp thì số lượng là bao nhiêu.
Để phát triển sản phẩm của mình công ty đã áp dụng các biện pháp sau:
+ Thiết kế mẫu mới: ngày nay trong cơ chế thị trường nếu chỉ sản xuất kinh
doanh những mặt hàng cũ không đổi thì chắc chắn sẽ đi đến thất bại. Lý do là mong
muốn và nhu cầu của người mua không ổn định cho nên chu kỳ sống của sản phẩm
cũng bị rút ngắn. Tuy vậy, việc thiết kế mẫu mới là công việc khó thực hiện và đem
lại những rủi ro cao, nhưng từ năm 1997 công ty cũng quyết định đi đến sản xuất
sản phẩm mới đó là sợi coton chải kĩ và sợi Feco chải kĩ có chuốt parjin với tỷ lệ
trơn khác nhau để tung vào thị trường các tỉnh phía nam, đặc biệt là thị trường
thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung nhiều xí nghiệp may có nhu cầu sử dụng

chung loại sản phẩm này.
24 24
+ Sao chép sản phẩm xuất khẩu và bán ở thị trường nội địa: Đây là phương
pháp có thể khắc phục nhược điểm của phương pháp trên vì công ty không phải mất
thêm chi phí, thời gian vào việc thiết kế mẫu mới cho nên khả năng rủi ro là thấp.
Hơn nữa đây là những sản phẩm xuất khẩu đang được chấp nhận trên thị trường
quốc tế, cho nên kiểu dáng và mẫu mã phù hợp với trào lưu hiện đại. Từ đó làm cho
khả năng thành công trên thị trường nội địa là rất lớn.
+ Nghiên cứu mốt (mô đen) trên thế giới: Dựa trên kiểu dáng của các nhà tạo
mốt nước ngoài, công ty đã lựa ra những mẫu phù hợp với chất liệu và mầu sắc phù
hợp với khả năng của mình để taọ ra chính sách về sản phẩm mơí. Trong năm 1998
công ty đã đưa vào thị trường các kiểu áo mang nhãn hiệu Poloshint Na Uy, Big-
Star ... Đây là biện pháp khá đơn giản và tiết kiệm cho khâu thiết kế, nhưng cũng
chỉ là biện pháp tạm thời chứ không mang tính chiến lược lâu dài.
Đưa vào các biện pháp mới trên công ty đang phấn đầu đến năm 2000 có thể
đưa ra mỗi tuần một loại sản phẩm mới. Với sự cố gắng này, công ty có thể nâng
cao được doanh số bán ra.
5-Chính sách giá cả:
Ngày nay trên thị trường cạnh tranh chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thời gian
cung cấp hàng hoá và điều kiện giao hàng được đặt lên vị trí hàng đầu, nhưng giá
cả vẫn có vai trò nhất định, thậm chí cạnh tranh giá vẫn còn diễn ra gay gắt. Nếu
chiến lược sản phẩm định hướng cho sản xuất thì chiến lược giá định hướng cho
tiêu thụ, nó ảnh hưởng đến khối lượng bán ra của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc
định giá là rất khó vì nếu áp dụng giá thấp sẽ tăng được số bán, mở rộng thị phần
nhưng nếu không sử lý linh hoạt thì sẽ để công ty vào tình trạng suy giảm về tài
chính và ảnh hưởng đến uy tín của công ty trong tương lai.
Hiện nay tại công ty sử dụng phương pháp xây dựng giá bán gồm các bước
sau:
+ Xác định mục tiêu đặt giá.
+ Xác định nhu cầu đối với sản phẩm.

+ Xác định chi phí.
+ Dự đoán giá bán sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
+Lựa chọn phương pháp đặt giá thường là:
25 25

×