Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Một số bài toán về ứng dụng bổ đề hình bình hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>
<i><b>Chuyên đề Hình học lớp 9 </b></i>


<b>MỘT SỐ BÀI TỐN ỨNG DỤNG BỔ ĐỀ VỀ HÌNH BÌNH HÀNH </b>


thuvientoan.net



<b>I. Mở đầu </b>


Trong chương trình Trung học cơ sở, cụ thể là mơn Hình học lớp 9, chắc hẳn bạn đọc đã quen thuộc với bài toán
sau:


<i>Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn </i>

 

<i>O có </i>, <i>H là trực tâm. Vẽ đường kính AD Chứng minh rằng BHCD </i>.
<i>là hình bình hành. </i>


Nhận xét đây là bài tốn q quen thuộc, có thể các bạn đã biết được nhiều cách chứng minh, tuy nhiên việc áp
dụng nó vào các bài tốn khác khơng hẳn là dễ. Trong chuyên đề này, thuvientoan.net xin giới thiệu đến các bạn
một số bài tốn hình học áp dụng bổ đề quen thuộc này.


<b>II. Chứng minh bổ đề </b>


<i>Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn </i>

 

<i>O có </i>, <i>H là trực tâm. Vẽ đường kính AD Chứng minh rằng BHCD </i>.
<i>là hình bình hành. </i>


<b>Chứng minh. </b>


Do <i>AD</i>là đường kính của

 

<i>O</i> nên <i>ACD</i>90 .0
Suy ra <i>DC</i><i>AC</i> mà <i>BH</i> <i>AC</i>. Nên <i>BH</i><i>AC</i>.


Tương tự ta cũng chứng minh được <i>CH</i><i>DB</i>.


Từ đó suy ra tứ giác <i>BHCD</i> là hình bình hành.



<b>Nhận xét: </b>Khi đó gọi <i>M</i> là trung điểm của <i>BC</i> ta cũng có <i>M</i> là trung điểm <i>HD</i>.


<b>III. Bài toán áp dụng</b>


<i><b>Bài 1. </b>Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn </i>

 

<i>O có </i>, <i>H là trực tâm, M</i> <i> là trung điểm của BC Đường thẳng </i>.
<i>qua H vng góc với HM</i> <i> cắt AB AC</i>, <i> tại E D</i>, .<i> Chứng minh H là trung điểm của DE </i>.


<b>Lời giải </b>


Vẽ đường kính <i>AK</i>. Khi đó <i>H M K</i>, , thẳng hàng.
Các tứ giác <i>HDBK HECK</i>, nội tiếp.


Khi đó <i>KDH</i><i>KBH</i> và <i>KEH</i><i>KCH</i>.


Tứ giác <i>HKBC</i> là hình bình hành nên <i>KBH</i><i>KCH</i>.
Do đó <i>KDH</i><i>KEH</i>. Suy ra tam giác <i>KDE</i> cân tại <i>K</i>.
Do vậy <i>H</i> là trung điểm của đoạn thẳng <i>DE</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<i><b>Bài 2. </b>Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn </i>

 

<i>O đường cao </i>, <i>BD CE</i>, <i> cắt nhau tại H Đường tròn ngoại tiếp </i>.
<i>tam giác AED cắt </i>

 

<i>O tại P Gọi </i>. <i>M</i> <i> là trung điểm BC Chứng minh </i>. <i>P H M</i>, , <i> thẳng hàng. </i>


<b>Lời giải </b>


Ta có <i>ADH</i> <i>AEH</i>900 nên tứ giác <i>AEHD</i> nội tiếp đường tròn đường kính <i>AH</i>.
Suy ra đường trịn ngoại tiếp tam giác <i>AED</i> cũng chính là đường trịn đường kính <i>AH</i>.
Suy ra <i>APH</i> 90 .0



Gọi <i>K</i> là giao điểm của <i>PH</i> và

 

<i>O</i> suy ra <i>APK</i>900 hay <i>AK</i> là đường kính của

 

<i>O</i> .
Theo bổ đề trên ta có <i>H M K</i>, , thẳng hàng, suy ra <i>P H M</i>, , thẳng hàng.


<i><b>Bài 3. </b>Cho tam giác nhọn ABC có AB</i><i>AC</i>,<i> nội tiếp đường tròn </i>

 

<i>O Gọi </i>. <i>H là trực tâm của tam giác ABC </i>.
<i>Gọi M</i> <i> là trung điểm BC</i>,<i> đường thẳng OM cắt các đường thẳng </i> <i>AB AC</i>, <i> lần lượt là tại P Q</i>, .<i> Gọi N là </i>
<i>trung điểm PQ</i>.<i> Chứng minh hai đường thẳng HM</i> <i> và AN cắt nhau tại một điểm nằm trên đường tròn </i>

 

<i>O </i>.


<b>Lời giải </b>


Ta có <i>AQP</i><i>MQC</i> (hai góc đối đỉnh).
Mà <i>OM</i> <i>BC</i> nên <i>OM</i><i>AH</i> hay <i>OQ AH</i> .


Suy ra <i>MQC</i><i>DAC</i>. Mà <i>DAC</i><i>SBC</i> nên <i>AQP</i><i>SBC</i>. Hay <i>AQP</i><i>HBC</i>.


Chứng minh tương tự ta cũng chứng minh được <i>APQ</i><i>HCB</i>. Do đó <i>AQP</i><i>HBC</i>.


Mà <i>M</i> là trung điểm của <i>BC N</i>, là trung điểm của <i>PQ</i> và <i>BC PQ</i>, là hai cạnh tương ứng nên <i>BHM</i> <i>QAN</i>.


Suy ra <i>BMH</i><i>QNA</i>.


<i><b>D</b></i>


<i><b>P</b></i>



<i><b>E</b></i>



<i><b>M</b></i>


<i><b>H</b></i>



<i><b>K</b></i>


<i><b>O</b></i>




<i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


Gọi <i>E</i> là giao điểm của <i>MH</i> và <i>AN</i>.


Ta có <i>MEN</i>1800<i>EMN</i><i>ENM</i>1800<i>EMN</i><i>BMH</i>1800<i>BMN</i>90 .0
Kẻ đường kính <i>AX</i>của đường trịn

 

<i>O</i> .Từ đó suy ra tứ giác <i>BHCX</i> là hình bình hành.
Suy ra <i>M H X</i>, , thẳng hàng.


Mà <i>MEN</i>900 suy ra <i>XEA</i>90 .0
Do đó <i>E</i> thuộc đường tròn

 

<i>O</i> .


<i><b>Bài 4. </b>Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn </i>

 

<i>O có </i>, <i>H là trực tâm, G là trọng tâm. </i>
<i>a) Chứng minh G H O</i>, , <i> thẳng hàng. </i>


<i>b) Chứng minh GH</i>2<i>GO</i>.


<b>Lời giải </b>


Vẽ đường kính <i>AD</i>, khi đó ta có tứ giác <i>BHCD</i> là hình bình hành.
Gọi <i>M</i> là trung điểm của <i>BC</i>, suy ra <i>M</i> cũng là trung điểm của <i>HD</i>.
Do <i>G</i> là trọng tâm tam giác <i>ABC</i> nên <i>AG</i>2<i>GM</i>.


Tam giác <i>AHD</i> có <i>AM</i> là trung tuyến và <i>AG</i>2<i>GM</i> nên <i>G</i> cũng là trọng
tâm tam giác <i>AHD</i>.


Mà <i>HO</i> là trung tuyến của tam giác <i>AHD</i> nên G thuộc <i>HO</i> và <i>GH</i> 2<i>GO</i>.



<b>Nhận xét: </b>Đường thẳng này đi qua <i>H G O</i>, , còn gọi là đường thẳng Euler
của tam giác <i>ABC</i>.


<i>Trong chuyên đề tiếp theo, chúng ta sẽ tiếp túc khai thác một số tính chất của đường thẳng Euler! </i>
<i><b>E</b></i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>P</b></i>


<i><b>Q</b></i>


<i><b>M</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>X</b></i>
<i><b>O</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>M</b></i>
<i><b>F</b></i>


<i><b>E</b></i>



<i><b>H</b></i>


<i><b>D</b></i>
<i><b>O</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>
<b>IV. Các bài tập tự luyện </b>


<b>Bài 1. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> có các đường cao <i>BD CE</i>, cắt nhau tại <i>H</i>. Gọi <i>P</i> là giao điểm của <i>DE</i> và <i>BC</i>, <i>M</i>


là trung điểm của <i>BC</i>. Chứng minh <i>MH</i> <i>AP</i>.


</div>

<!--links-->

×