Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo các trường cao đẳng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 157 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

~~~~~~~~
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG
Ở VIỆT NAM

NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TRẦN THÁI TUỆ
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KHANG

HÀ NỘI 2007


1

Mục lục
Mục lục ............................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
1. Nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập ở nước ta. ..................................5
2. Đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo - một trong những giải pháp
trọng tâm nâng cao chất lượng đào tạo. .......................................................6
3. Quy trình chung về đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo: ..............8
4. Mục tiêu nghiên cứu:..............................................................................10
5. Đối tượng nghiên cứu: ...........................................................................10
6. Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................11
7. Nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................................11
8. Phạm vi nghiên cứu:...............................................................................11


PHẦN 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ....................................................................... 12
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC .................................................................. 12
1.1. Các quan niệm về chất lượng trong giáo dục và đào tạo: ...................12
1.1.1. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào”..................................... 12
1.1.2. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra” ....................................... 13
1.1.3. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng” ......................... 13
1.1.4. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật” ....................... 14
1.1.5. Chất lượng được đánh giá bằng "Văn hoá tổ chức riêng”.............. 15
1.1.6. Chất lượng được đánh giá bằng "kiểm toán” ................................. 15
1.2. Những cách tiếp cận khác nhau đối với vấn đề chất lượng ................16
1.2.1. Khái niệm truyền thống về chất lượng ........................................... 16
1.2.2. Chất lượng phù hợp với các tiêu chuẩn: ......................................... 16


2

1.2.3. Chất lượng phù hợp với mục đích: ................................................ 17
1.2.4. Chất lượng với tư cách là hiệu quả của việc đạt mục đích của cơ sở
đào tạo ....................................................................................................... 18
1.2.5. Chất lượng là sự đáp ứng chu cầu của khách hàng: ....................... 19
1.3. Kiểm định chất lượng là gì? ................................................................19
1.3.1. Mục đích, mục tiêu của kiểm định: ................................................ 20
1.3.2. Đặc trưng của kiểm định chất lượng: ............................................. 20
PHẦN 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT
LƯỢNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG ................................................ 17
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BỘ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO
TẠOTRƯỜNG CAO ĐẲNG .......................................................................... 23
2.1. Khái niệm chung: ................................................................................23
2.2. Mục đích sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Cao đẳng: 23
2.3. Cơ cấu đánh giá chất lượng:................................................................23

2.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Cao đẳng: .............................24
2.4.1. Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường ............................. 24
2.4.2. Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lí. .................................................. 25
2.4.3. Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo ............................................... 27
2.4.4. Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo ............................................. 29
2.4.5. Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên .... 30
2.4.6. Tiêu chuẩn 6: Người học ................................................................ 34
2.4.7. Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ........ 37
2.4.8. Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế ....................................... 40
2.4.9. Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất
khác ........................................................................................................... 41
2.4.10. Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lí tài chính .............................. 44


3

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ ......................... 46
3.1. Tầm quan trọng của tự đánh giá:.........................................................46
3.2. Tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng:.......................47
3.3. Quy trình tự đánh giá: .........................................................................49
3.3.1. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá ........................................ 49
3.3.2. Hội đồng tự đánh giá ...................................................................... 49
3.3.3. Lập kế hoạch tự đánh giá ................................................................ 51
3.3.4. Thu thập thông tin và minh chứng.................................................. 51
3.3.5. Xử lý, phân tích các thơng tin và minh chứng thu được ................ 52
3.3.6. Viết báo cáo tự đánh giá ................................................................. 54
3.3.7. Các hoạt động sau khi hoàn thành tự đánh giá ............................... 55
3.4.8. Cấu trúc báo cáo tự đánh giá: ......................................................... 55
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGỒI ................. 60
4.1. Mục đích cơng tác đánh giá ngồi: .....................................................60

4.2. Thành phần nhóm chun gia ngồi ...................................................60
4.3. Nhiệm vụ của nhóm chun gia ngồi ................................................61
4.4. Quy trình đánh giá ngồi: ....................................................................62
4.4.1. Thành lập đoàn chuyên gia đánh giá ngoài .................................... 62
4.4.2. Hoạt động đoàn chuyên gia đánh giá ngoài.................................... 65
4.4.3. Quyền và trách nhiệm của trường đăng ký kiểm định chất lượng:75
4.4.4. Trách nhiệm của cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục 76
CHƯƠNG V: CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT
LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG ................................................................... 77
Các cấp độ công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng......................77
Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng .............................77


4

Quyền lợi và trách nhiệm của trường cao đẳng được công nhận đạt tiêu
chuẩn kiểm định chất lượng .......................................................................78
CHƯƠNG IV: MINH CHỨNG TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG ................................. 79
6.1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỰC HIỆN TỰ ĐÁNH GIÁ THEO BỘ
TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ..........................................79
Bước 1: Trước khi thu thập minh chứng ......................................................... 79
Bước 2: Triển khai thu thập minh chứng ........................................................ 79
Bước 3: Nghiên cứu và phân tích minh chứng ................................................ 79
Bước 4. Viết báo cáo tự đánh giá ................................................................... 80
6.2. CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VÀ NHỮNG
MINH CHỨNG CẦN THU THẬP ...........................................................80
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường ........................................80
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lí ...............................................................82
Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo...........................................................88

Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo .........................................................92
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên ................98
Tiêu chuẩn 6: Người học ..........................................................................106
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ..................114
Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế ................................................119
Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác ....122
Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lí tài chính ..........................................130
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 134


5

MỞ ĐẦU
1. Nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập ở nước ta.
Việt Nam đã chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO). Chúng ta đang trên con đường hội nhập với thế giới, với
những quốc gia có nền kinh tế lớn mạnh có trình độ khoa học và kỹ thuật phát
triển cao. Điều này cũng có nghĩa là chúng ta đang phải đối mặt với nhiều
thách thức trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là vấn đề về nguồn nhân lực. Nguồn
nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển của mọi nền
kinh tế. Đại hội IX của Đảng đã khẳng định “..nguồn lực con người - yếu tố
cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững..”, ”Con
người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong
thời kì cơng nghiệp hố hiện đại hố..” Đại hội Đảng lần thứ X cũng nhấn
mạnh: “Phát triển mạnh, kết hợp chặt giữa hoạt động khoa học và công nghệ
với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trị quốc sách hàng đầu, tạo
động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri
thức”.
Việt Nam được biết đến nhiều nhất là số lượng lao động dồi dào, giá cả
rẻ. Nhưng hầu hết lao động khơng có tay nghề cao, tỷ lệ lao động đã qua đào

tạo thấp, cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, chất lượng đào tạo cịn nhiều bất cập. Vì
vậy, để nước ta phát triển theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới thì cần phải
nâng cao trình độ kỹ thuật cho nguồn nhân lực, mà yếu tố nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực chính là các cơ sở đào tạo.
Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đã rất chú trọng việc
tìm các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, một trong những giải
pháp trọng tâm là việc triển khai công tác đánh giá và kiểm định chất lượng
giáo dục. Theo Nghị định số 85/2003/NĐ – CP được Thủ tướng ban hành, Bộ


6

Giáo dục và Đào tạo đã thành lập Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng.
Ngày 02/12/2004 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định số 38/2004/QĐBGD&ĐT ban hành “Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng cơ sở đào
tạo” với 10 tiêu chuẩn (53 tiêu chí), mỗi tiêu chí có 2 mức kiểm định: mức 1,
mức 2. Các hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo liên tục được Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và đào tạo và lãnh đạo các cấp đẩy mạnh nhằm khắc phục những
yếu kém và nâng cao chất lượng đào tạo.
2. Đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo - một trong những giải pháp
trọng tâm nâng cao chất lượng đào tạo.
Công tác đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo là một trong những
hoạt động đảm bảo chất lượng bên trong và bên ngoài các trường đại học, cao
đẳng và cơ sở đào tạo. Đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo đã có một
lịch sử phát triển lâu dài ở Hoa Kỳ và Bắc Mỹ (gần 100 năm nay), nhưng
trước đây ít được các nước khác biết đến. Trong q trình phi tập trung hố và
đại chúng hoá giáo dục, các chuẩn mực giáo dục bị thay đổi và khá khác nhau
giữa các trường do chất lượng tuyển sinh đầu vào bị hạ thấp, qui mô tăng
nhanh nhưng tài chính tăng chậm, các yếu tố tiêu cực ở bên ngoài tác động
đến nhà trường. Đặc biệt, giáo dục đại học của thế giới đang dần dần chuyển
từ nền giáo dục theo định hướng của Nhà nước hay theo định hướng học thuật

của nhà trường sang nền giáo dục theo định hướng của thị trường. Trong bối
cảnh đó, kiểm định chất lượng trở thành một công cụ hữu hiệu của nhiều nước
trên thế giới để duy trì các chuẩn mực chất lượng giáo dục và không ngừng
nâng cao chất lượng dạy và học.
Xuất phát từ thực tế này, đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm
định chất lượng đào tạo các trường Cao đẳng ở Việt Nam” đặt ra để góp


7

phần nhỏ vào hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo ngành, nghề và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao đẳng cho quốc gia.
Kiểm định và đánh giá chất lượng là một quá trình đánh giá bên trong
và được khách quan hóa bằng q trình đánh giá bên ngồi nhằm đưa ra một
quyết định cơng nhận một trường Đại học, Cao đẳng hay một chương trình
đào tạo của nhà trường đáp ứng các chuẩn mực qui định. Một đánh giá khơng
nhằm mục đích đưa ra một quyết định cơng nhận thì khơng phải là kiểm định
chất lượng. Kiểm định chất lượng không phải là một hiện tượng mới. Với bản
chất xem xét, đánh giá và công nhận kết quả, quá trình này đã và đang được
sử dụng để công nhận hay cho phép mở mới một trường hay một ngành đào
tạo. Kiểm định chất lượng cũng được nhiều nước sử dụng để định kỳ xem xét,
đánh giá và công nhận các trường đại học hay các chương trình đào tạo đang
duy trì các chuẩn mực qui định.
Mục đích chính của kiểm định chất lượng là nhằm đảm bảo đạt được
những chuẩn mực nhất định trong đào tạo, đáp ứng yêu cầu của người sử
dụng nguồn nhân lực và đảm bảo quyền lợi cho người học. Một số nơi, kiểm
định cịn nhằm mục đích giải trình với xã hội, với các cơ quan quyền lực hay
với các cơ quan, tổ chức tài trợ, cấp kinh phí. Một số khơng ít các tổ chức, cơ
quan quan tâm đến việc trường / ngành đào tạo đã được kiểm định hay chưa
trước khi đưa ra quyết định tài trợ hay không tài trợ cho trường / ngành đào

tạo đó. Học sinh và phụ huynh, trước khi lựa chọn trường để đăng ký dự
tuyển cũng cân nhắc xem nhà trường hay ngành đào tạo có được kiểm định
hay khơng.
Kiểm định chất lượng do một cơ quan hay một tổ chức chịu trách
nhiệm triển khai thực hiện. Cơ quan hay tổ chức đó có thể thuộc Nhà nước
hoặc khơng thuộc Nhà nước. Ở Mỹ và Bắc Mỹ, cơ quan kiểm định thuộc Hiệp
hội các trường đại học hay Hiệp hội nghề nghiệp. Ở nhiều nước châu Âu và


8

châu Á, kiểm định có sự tham gia của Nhà nước (Nhà nước lập ra các tổ chức
kiểm định, cấp kinh phí hoạt động và cho phép hoạt động với tính độc lập cao.
Kiểm định có thể là kiểm định trường hay kiểm định chương trình đào
tạo. Đối tượng kiểm định có thể chỉ có các trường tư hay cả trường cơng lẫn
trường tư.
Kiểm định cũng có thể tự nguyện hay bắt buộc. Các trường Đại học,
Cao đẳng, các chương trình đào tạo ở Mỹ có thể tham gia kiểm định một cách
tự nguyện, nhưng chỉ những sinh viên theo học tại các trường Đại học hay các
chương trình đào tạo đã được kiểm định mới có thể vay tiền của Nhà nước để
đi học. Ở Hungary kiểm định là bắt buộc đối với tất cả các trường Đại học.
3. Quy trình chung về đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo:
Thực tiễn kiểm định khá đa dạng và phức tạp, nhưng hầu như thống
nhất một qui trình và gồm có 4 bước như sau:
Bước 1: Xây dựng hoặc cập nhật các công cụ kiểm định chất lượng
Bước 2: Tự đánh giá của nhà trường
Bước 3: Đánh giá từ bên ngồi
Bước 4: Cơng nhận những trường hoặc những chương trình đào tạo đạt
tiêu chuẩn kiểm định chất lượng.
Trong bước thứ nhất, các công cụ kiểm định chất lượng bao gồm các

tiêu chuẩn / tiêu chí, các văn bản hướng dẫn và đặc biệt là khung pháp lý cho
loại công việc này (ví dụ: Qui định về kiểm định…). Ở đây, tiêu chuẩn được
hiểu là mức độ yêu cầu và các địi hỏi mà nhà trường hay các chương trình
đào tạo của nhà trường phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm
định. Các đòi hỏi này bao hàm những yêu cầu về chất lượng, kết quả đạt
được, tính hiệu quả, khả năng tài chính vững vàng, sự tuân theo các quy định
và luật lệ quốc gia, và sự ổn định của nhà trường. Với cách hiểu này thì tiêu


9

chuẩn chất lượng khá trừu tượng, cịn rất định tính. Để dễ đo đếm hơn, các
tiêu chuẩn được chia thành các tiêu chuẩn con ít định tính hơn, được gọi là
tiêu chí (Ở một số nước như Mỹ và Bắc Mỹ, khái niệm “tiêu chí” được dùng
như “tiêu chuẩn”, nhưng ở châu Âu thì “tiêu chí” được dùng theo nghĩa hẹp
hơn tiêu chuẩn). Trong luận văn này, các tiêu chí được hiểu là các tiêu chuẩn
con dùng để kiểm định cơng nhận một trường hay một chương trình đào tạo
của nhà trường.
Ở bước thứ 2, nhà trường sử dụng các công cụ kiểm định chất lượng để
triển khai tự đánh giá trong phạm vi một chương trình đào tạo hay trong phạm
vi toàn bộ nhà trường. Đây là một quá trình tiêu tốn nhiều thời gian và cơng
sức. Tự đánh giá không chỉ đơn thuần là viết một báo cáo phê và tự phê. Tự
đánh giá là một quá trình tự học tập, tự nghiên cứu và tự hoàn thiện theo các
chuẩn mực đã ban hành để nhà trường hay chương trình đào tạo được cơng
nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định. Quá trình này thường kéo dài từ 6 tháng đến
18 tháng đối với đại học, từ 4 đến 16 tháng đối với cao đẳng (đề xuất của luận
văn). Ở Mỹ, quá trình tự đánh giá thường kéo dài 18 tháng. Đó là khoảng thời
gian cần thiết để nhà trường tự nhận thấy những khiếm khuyết của mình và
phấn đấu để khắc phục những khiếm khuyết đó. Ở nhiều nước châu Âu, tuy
trước đây chưa áp dụng qui trình kiểm định nhưng đã sử dụng tự đánh giá như

một công cụ tự hồn thiện nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo
của nhà trường.
Tự đánh giá có ưu điểm là do chính những thành viên của nhà trường
trực tiếp thực hiện. Họ là những người hiểu rõ trường, chương trình đào tạo
của họ hơn ai hết. Nhưng tự đánh giá thường thiếu khách quan và do những
người không chuyên thực hiện. Ngược lại, đánh giá ngoài hay đánh giá đồng
nghiệp là một quá trình nhằm làm tăng thêm giá trị của kết quả tự đánh giá.
Đánh giá ngoài do các chuyên gia tốt nhất trong cùng một lĩnh vực chuyên


10

mơn triển khai thực hiện. Q trình đánh giá ngồi nhằm làm sáng tỏ thêm
những vấn đề chưa được đề cập đầy đủ trong báo cáo tự đánh giá và nhằm
tăng thêm tính giá trị của chính bản báo cáo tự đánh giá. Một biện pháp để
kiểm sốt tính trung thực của báo cáo tự đánh giá và báo cáo của đồn chun
gia đánh giá bên ngồi là cơng bố công khai hai báo cáo này trên các thông tin
đại chúng.
Cấp chứng nhận cho trường hay chương trình đào tạo là kết quả thu
được từ hai quá trình đánh giá trong và đánh giá ngoài. Đây cũng là bước cuối
cùng của quy trình kiểm định chất lượng, khẳng định chất lượng của trường
hay chương trình đào tạo đang ở cấp độ nào.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo các trường
cao đẳng ở Việt Nam hiện nay.
5. Đối tượng nghiên cứu:
- Các tiêu chuẩn và tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo trường Cao
đẳng: Sứ mạng và mục tiêu đào tạo, tổ chức và quản lý, chương trình
đào tạo, các hoạt động hỗ trợ đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo
viên, đội ngũ học sinh, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ,

trang thiết bị học tập, cơ sở vật chất và thư viện, tài chính và quản lý tài
chính, mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Mục tiêu, phạm vi tự đánh giá, hội đồng tự đánh giá, kế hoạch tự đánh
giá, tài liệu báo cáo tự đánh giá.
- Thành phần, nhiệm vụ nhóm chun gia đánh giá ngồi, các hoạt động
đồn chuyên gia đánh giá ngoài


11

- Các bước tiến hành minh chứng tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định
chất lượng trường cao đẳng.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Từ cơ sở lý thuyết và tìm hiểu thực tế về hoạt động kiểm định ở nước ta
kết hợp phân tích các đối tượng nghiên cứu để vạch ra hướng giải quyết
các vấn đề.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng hợp các cơ sở khoa học về kiểm định chất lượng đào tạo.
- Tìm hiểu những địi hỏi của xã hội về nghề nghiệp, những định hướng
và hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo của Đảng và nhà nước ta
trong giai đoạn này.
- Nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn và tiêu chí bộ tiêu chuẩn kiểm
định chất lượng.
- Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá trong và đánh giá ngoài trường
cao đẳng.
- Nghiên cứu xây dựng các bước minh chứng tự đánh giá theo tiêu chuẩn
kiểm định chất lượng trường Cao đẳng.
8. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo các trường
Cao đẳng ở Việt Nam trong thời kỳ này.



12

PHẦN 1: CƠ SỞ KHOA HỌC
Phần này trình bày các quan niệm về chất lượng, các bước đầu tiếp cận
về khái niệm chất lượng, mục tiêu, mục đích của kiểm định chất lượng làm cơ
sở khoa học để nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định chất lượng đào tạo.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1. Các quan niệm về chất lng trong giỏo dc v o to:
Chất lượng luôn là vấn đề quan trong nhất của tất cả các trường, các cơ sở
đào tạo, và việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được
xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo nào. Mặc dù có
tầm quan trọng như vậy nhưng chất lượng vẫn là một khái niệm khó định
nghĩa, khó xác định, khó đo lường, và cách hiểu của người này cũng khác
với cách hiểu của người kia. Chất lượng có một loạt định nghĩa trái ngược nhau
và rất nhiều cuộc tranh luận xung quanh vấn đề này đà diễn ra tại các
diễn đàn khác nhau mà nguyên nhân của nó là thiếu một cách hiểu thống
nhất về bản chất của vấn đề. Dưới đây là 6 quan điểm về chất lượng
trong giáo dục.
1.1.1. Cht lng c ỏnh giỏ bng u vo
Một số nước phương Tây có quan điểm cho rằng Chất lượng một trường
đại học phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó. Quan
điểm này được gọi là quan điểm nguồn lực có nghĩa là:
Nguồn lực = chất lượng.
Theo quan điểm này, một trường đại học tuyển được sinh viên giỏi, có đội
ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các



13

phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhất được xem là trường có
chất lượng cao.
Quan điểm này đà bỏ qua sự tác động của quá trình đào tạo diễn ra rất
đa dạng và liên tục trong một thời gian dài (3 đến 6 năm) trong trường đại
học. Thực tế, theo cách đánh giá này, quá trình đào tạo được xem là một
hộp đen, chỉ dựa vào sự đánh giá đầu vào và phỏng đoán chất lượng
đầu ra. Sẽ khó giải thích trường hợp một cơ sở đào tạo có nguồn lực đầu
vào dồi dào nhưng chỉ có những hoạt động đào tạo hạn chế ; hoặc ngược
lại, một trường có những nguồn lực khiêm tốn, nhưng đà cung cấp cho sinh viên
một chương trình đào tạo hiệu quả.
1.1.2. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra”
Mét quan ®iĨm khác về chất lượng giáo dục cho rằng đầu ra của nhà
trường có tầm quan trọng hơn nhiều so với đầu vào của quá trình đào tạo.
Đầu ra chính là sản phẩm của nhà trường hay có sở đào tạo được thể hiện
bằng mức độ hoàn thành công việc của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng
cung cấp các hoạt động đào tạo của trường đó.
Có 2 vấn đề cơ bản có liên quan đến cách tiếp cận chất lượng đào tạo
này. Một là, mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra không được xem xét
đúng mức. Trong thực tế mối liên hệ này là có thực, cho dù đó không phải
là quan hệ nhân quả. Một trường có khả năng tiếp nhận các sinh viên xuất
sắc, không có nghĩa là sinh viên của họ sẽ tốt nghiệp loại xuất sắc. Hai là,
cách đánh giá đầu ra của các tr­êng rÊt kh¸c nhau.
1.1.3. Chất lượng được đánh giá bằng Giỏ tr gia tng
Quan điểm thứ 3 về chất lượng dạy học cho rằng một trường hay một
cơ sở đào tạo có tác động tích cực tới sinh viên khi nó tạo ra được sự khác biệt
trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của sinh viên. Giá trị gia tăng



14

được xác định bằng giá trị của đầu ra trừ đi giá trị của đầu vào, kết
quả thu được: là giá trị gia tăng mà cơ sở đào tạo đà đem lại cho sinh viên
và được đánh giá là chất lượng giáo dục.
Nếu theo quan điểm này về chất lượng giáo dục, một loạt vấn đề
phương pháp luận nan giải sÏ n¶y sinh: khã cã thĨ thiÕt kÕ mét th­íc đo
thống nhất để đánh giá chất lượng đầu vào và đầu ra để tìm ra được
hiệu số của chúng và đánh giá chất lượng của trường đó. Hơn nữa các trường
trong hệ thống giáo dục lại rất đa dạng, không thể dùng một bộ công cụ đo
duy nhất. Vả lại, cho dù có thể thiết kế được bộ công cụ như vậy, giá trị gia
tăng được xác định sẽ không cung cấp thông tin gì cho chúng ta về sự cải
tiến quá trình đào tạo trong từng trường.
1.1.4. Cht lng c ỏnh giỏ bng Giỏ tr hc thut
Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường học phương Tây,
chủ yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của
đội ngũ cán bộ giảng dạy trong từng trường trong quá trình thẩm định công
nhận chất lượng đào tạo. Điều này có nghĩa là trường nào có đội ngũ giáo sư,
tiến sĩ đông, có uy tín khoa học cao thì được xem là trường có chất lượng
cao.
Điểm yếu của cách tiếp cận này là ở chỗ, cho dù năng lực học thuật có
thể được đánh giá một cách khách quan, thì cũng khó có thể đánh giá những
cuộc cạnh tranh của các trường để nhận tài trợ cho các công trình nghiên cứu
trong môi trường bị chính trị hoá. Ngoài ra, liệu có thể đánh giá được năng
lực chất xám của đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khi xu hướng chuyên
ngành hoá ngày càng sâu, phương pháp luận ngày càng đa dạng.


15


1.1.5. Chất lượng được đánh giá bằng "Văn hoá tổ chc riờng
Quan điểm này dựa trên nguyên tắc các cơ sở đào tạo phải tạo ra được
Văn hoá tổ chức riêng hỗ trợ cho quá trình liên tục cải tiến chất lượng. Vì
vậy một trường được đánh giá là có chất lượng khi nó có được Văn hoá tổ chức
riêng với nét đặc trưng quan trọng là không ngừng nâng cao chất lượng
đào tạo. Quan điểm này bao hàm cả các giả thiết về bản chất của chất
lượng và bản chất của tổ chức. Quan điểm này được mượn từ lĩnh vực công
nghiệp và thương mại nên khó có thể ¸p dông trong lÜnh vùc gi¸o dôc.
1.1.6. Chất lượng được ỏnh giỏ bng "kim toỏn
Quan điểm này về chất lượng giáo dục xem trọng quá trình bên trong và
nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định. Nếu kiểm toán tài
chính xem xét các tổ chức có duy trì chế độ sổ sách tài chính hợp lý
không, thì kiểm toán chất lượng quan tâm xem các trường, cơ sở đào tạo có
thu thập đủ thông tin phù hợp và những người ra quyết định có đủ thông tin
cần thiết hay không, quá trình thực hiện các quyết định về chất lượng có
hợp lý và hiệu quả không. Quan điểm này cho rằng nếu một cá nhân có đủ
thông tin cần thiết thì có thể có được các quyết định chính xác, và chất
lượng giáo dục được đánh giá qua quá trình thực hiện, còn Đầu vào và Đầu
ra chỉ là các yếu tố phụ.
Điểm yếu của cách đánh giá này là sẽ khó lý giải những trường hợp khi một
cơ sở đào tạo có đầy đủ phương tiện thu thập thông tin, song vẫn có thể có
những quyết định chưa phải là tối ưu.


16

1.2. Những cách tiếp cận khác nhau đối với vấn đề chất lượng
1.2.1. Khái niệm truyền thống về chất lượng
Theo khái niệm truyền thống về chất lượng, một sản phẩm có chất
lượng là sản phẩm được làm ra một cách hoàn thiện, bằng các vật liệu quý

hiếm và đắt tiền. Nó nổi tiếng và tôn vinh thêm cho người sử hữu nó.
Trong giáo dục, nó có thể tương đồng với các trường đại học như Oxford và
Cambridge. Tuy nhiên khái niƯm vỊ chÊt l­ỵng nh­ vËy khã cã thĨ dïng để
đánh giá chất lượng trong toàn bộ hệ thống giáo dục. Nếu mỗi trường đại học
được đánh giá bằng các tiêu chuẩn như đà sử dụng cho trường đại học Oxford
và Cambridge thì đa số các trường sẽ bị quy là có chất lượng kém. Vả lại, có
cần thiết phải làm cho tất cả các trường đại học đều giống như Oxford hay
Cambridge hay không? Cách tiếp cận truyền thống đà tuyệt đối hoá khái
niệm chất lượng.
1.2.2. Cht lng phự hp vi cỏc tiờu chun:
Cách tiếp cận chất lượng từ góc độ tiêu chuẩn hay các thông số kỹ
thuật có nguồn gốc từ ý niệm kiểm soát chất lượng trong các ngành sản xuất
và dịch vụ. Trong bối cảnh này tiêu chuẩn được xem là công cụ đo lường,
hoặc bộ thước đo - một phương tiện trung gian để miêu tả những đặc tính
cần có của một sản phẩm hay dịch vụ. Chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ
được đo bằng sự phù hợp của nó với các thông số hay tiêu chuẩn được quy
định trước đó.
Trong giáo dục, cách tiếp cận này tạo cơ hội cho các cơ sở đào tạo
muốn nâng cao chất lượng đào tạo có thể đề ra các tiêu chuẩn nhất định
về các lĩnh vực trong quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường
mình và phấn đấu theo các chuẩn đó.


17

Nhược điểm của cách tiếp cận này là nó không nêu rõ các tiêu chuẩn
này được xây dựng nên trên cơ sở nào. Hơn nữa thuật ngữ tiêu chuẩn cho ta ý
niệm về một hình mẫu tĩnh tại, nghĩa là một khi các thông số kỹ thuật đÃ
được xác định thì không phải xem xét lại chúng nữa. Trong khi khoa học, kỹ
thuật và công nghệ đang có những bước tiến mới, tri thức loài người ngày

càng phong phú thì tiêu chuẩn của giáo dục không thể là một khái niệm
tĩnh.
Trong một vài trường hợp, tiêu chuẩn trong giáo dục với nghĩa là những
thành tựu của sinh viên khi tốt nghiệp được xem là chất lượng trong các cơ sở
đào tạo, tức là được sử dụng để chỉ đầu ra của giáo dục với ý nghĩa là
trình độ, kiến thức, kỹ năng đạt được của sinh viên sau những năm học tập tại
trường.
1.2.3. Cht lng phự hp vi mc ớch:
Cách tiếp cận khái niệm chất lượng được đa số các nhà hoạch định
chính sách và quản lý giáo dục, kể cả tổ chức Đảm bảo chất lượng giáo dục
đại học quèc tÕ (INQAHE - International Network of Quality Assurance In
Higher Education) sử dụng là tính phù hợp với mục đích - hay đạt được các
mục đích đề ra trước đó. Những người ủng hộ cách tiếp cận này cho rằng
chất lượng không có ý nghĩa gì nếu không gắn với mục đích của sản phẩm
hay dịch vụ đó. Chất lượng được đánh giá bởi mức độ mà sản phẩm hay
dịch vụ đáp ứng được mục đích đà tuyên bố.
Cách tiếp cận này cho phép cung cấp một hình mẫu để xác định
các tiêu chí mà một sản phẩm hay dịch vụ cần có. Nó là một khái niệm
động, phát triển theo thời gian, tuỳ thuộc vào sự phát triển kinh tế xà hội của
đất nước và tuỳ thuộc vào đặc thù của từng loại trường và có thể sử dụng


18

để phân tích chất lượng giáo dục ở các cấp ®é kh¸c nhau. VÝ dơ, nÕu mơc
®Ých cđa gi¸o dơc là cung cấp nguồn lao động được đào tạo cho xà hội thì
chất lượng ở đây sẽ được xem là mức độ đáp ứng của sinh viên tốt nghiệp
đối với thị trường lao động cả về số lượng và loại hình.
Còn nếu để xét chất lượng về một khoá học nào đó thì chất lượng sẽ
được xem xét trên góc độ là khối lượng, kiến thức, kỹ năng, mà khoá học đÃ

cung cấp, mức độ nắm, sử dụng các kiến thức và kỹ năng của sinh viên sau
khoá học v.v. Nhược điểm của cách tiếp cận này là rất khó xác định mục
tiêu của giáo dục trong từng thơì kỳ và cụ thể hoá nó cho từng khối trường,
từng trường cụ thể, thậm chí cho từng khoa, hay khoá đào tạo. Hơn nữa giáo
dục có thể có nhiều mục đích, mét sè mơc ®Ých cơ thĨ cã thĨ xung ®ét
víi nhau (như giữa yêu cầu tăng quy mô và nâng cao chất lượng) và trong
trường hợp đó cũng khó có thể đánh giá chất lượng của một cơ sở đào t¹o.
1.2.4. Chất lượng với tư cách là hiệu quả của vic t mc ớch ca c s
o to
Đây là một phiên bản của cách tiếp cận trên. Theo cách hiểu này, một
trường có chất lượng cao là trường tuyên bố rõ ràng sứ mạng (mục đích) của
mình và đạt được mục đích đó một cách hiệu quả và hiệu suất nhất. Cách
tiếp cận này cho phép các trường tự quyết định các tiêu chuẩn chất lượng
và mục tiêu đào tạo của trường mình. Thông qua kiểm tra, thanh tra chất
lượng các tổ chức hữu quan sẽ xem xét, đánh giá hệ thống đảm bảo chất
lượng của trường đó có khả năng giúp nhà trường hoàn thành sứ mạng một cách
hiệu quả và hiệu suất cao nhất không? Mô hình này đặc biệt quan trọng
đối với các trường có nguồn lực hạn chế, giúp các nhà quản lý có được cơ chế
sử dụng hợp lý, an toàn những nguồn lực của mình để đạt tới mục tiêu đÃ
định từ trước một cách hiệu quả nhất.


19

1.2.5. Chất lượng là sự đáp ứng chu cầu của khỏch hng:
Trong 20 năm gần đây người ta không chỉ nói tới việc sản phẩm phải
phù hợp với các thông số kỹ thuật hay tiêu chuẩn cho trước, mà còn nói tới sự
đáp ứng nhu cầu của người sử dụng sản phẩm đó. Vì vậy khi thiết kế một
sản phẩm hay dịch vụ, yếu tố quyết định là xác định nhu cầu của khách
hàng, để sản phẩm có được những đặc tính mà khách hàng mong muốn

và với giá cả mà họ sẽ hài lòng trả.
Trong giáo dục, định nghĩa này gây ra một số khó khăn trong việc
xác định khái niệm khách hàng. Ai là khách hàng trong giáo dục, đào tạo?
Đó là học viên (người sử dụng dịch vụ như thư viện, ký túc xá, phòng thí
nghiệm...) hay là chính phủ, các doanh nghiệp (người trả tiền cho các dịch
vụ đó) hay đó là cán bộ giảng dạy, cha mẹ sinh viên v.v. . . Hơn nữa khi xác
định sinh viên là khách hàng trong giáo dục, lại nảy sinh thêm khó khăn mới
là liệu sinh viên có khả năng xác định được nhu cầu đích thực, dài hạn của
họ hay không? Liệu các nhà quản lý có phân biệt được đâu là nhu cầu còn
đâu là ý thÝch nhÊt thêi cña hä?
1.3. Kiểm định chất lượng là gỡ?
Kiểm định chất l-ợng mang lại cho cộng đồng, đặc biệt là giới sinh viên sự
đảm bảo chắc chắn một tr-ờng, một cơ sở đào tạo đà đ-ợc chứng minh thoả
mÃn các yêu cầu và tiêu chí đáng tin cậy và có đủ cơ sở để tin rằng tr-ờng
này sẽ tiếp tục đạt các yêu cầu và tiêu chí đà đề ra.
Kiểm định chất l-ợng có giá trị gì?
Kiểm định chất l-ợng không những mang lại cho cộng đồng bằng chứng về
chất l-ợng đào tạo của tr-ờng hay cơ sở đào tạo mà còn mang lại cơ hội và
động cơ để nâng cao chất l-ợng cho các tr-ờng đà qua kiểm định. Một cơ
sở đào tạo chỉ đ-ợc công nhận đáp ứng đ-ợc các yêu cầu và tiêu chí của Héi


20

đồng sau khi nhà tr-ờng chịu sự kiểm tra của các cán bộ đánh giá giàu kinh
nghiệm và hiểu các yêu cầu kiểm định của giáo dục. Quá trình kiểm
định cũng mang lại cho các tr-ờng đà qua kiểm định cơ hội tự phân tích
đánh giá để có những cải tiÕn vỊ chÊt l-ỵng.
1.3.1. Mục đích, mục tiêu của kiểm nh:
Mục đích của kiểm định chất l-ợng không chỉ là đảm bảo nhà

tr-ờng có trách nhiệm đối với chất l-ợng đào tạo mà còn mang lại động lực
cải tiến và nâng cao chất l-ợng ch-ơng trình đào tạo cũng nh- chất l-ợng
toàn tr-ờng.
Một nhóm kiểm định được coi là hoạt động có hiệu quả khi không chỉ
đánh giá xem một trường hay một chương trình đào tạo có đạt chất lượng hay
không mà còn phải có vai trò như những chuyên gia tư vấn sẵn sàng giúp nhà
trường giải quyết các vấn đề tồn đọng và nâng cao chất lượng các hoạt
động.
1.3.2. c trng ca kim nh cht lng:
ã Kiểm định chất lượng có thể được tiến hành ở phạm vi trường hoặc
chương trình đào tạo.
ã Kiểm định chất lượng là hoạt động hoàn toàn tự nguyện.
ã Kiểm định chất lượng không thể tách rời công tác tự đánh giá.
ã Tất cả các quy trình kiểm định luôn gắn liền với đánh giá đồng
nghiệp (đánh giá ngoài).
ã Các chuẩn mực đánh giá rất mềm dẻo và được biến đổi cho phù hợp
với sứ mệnh của từng trường .
ã Kiểm định cấp trường và kiểm định chương trình không chỉ tập
trung đánh giá các yếu tố đầu vào mà còn tập trung vào cả quá trình
đào tạo và chất lượng sinh viªn khi ra tr­êng.


21


22

PHẦN 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG
QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Từ cơ sở khoa học đã trình bày ở trên và dựa vào quy trình kiểm định chất
lượng đào tạo Đại học của Bộ GD&ĐT, luận văn xây dựng quy trình kiểm
định chất lượng đào tạo trường Cao đẳng gồm các bước sau:
- Xây dựng bộ kiểm định chất lượng đào tạo trường cao đẳng.
- Xây dựng quy trình tự đánh giá.
- Xây dựng quy trình đánh giá ngồi.
- Cơng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng.
Ngồi ra, trong luận văn cịn hướng dẫn cụ thể về minh chứng tự đánh giá
theo các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo. Sau đây là nội dung chính
của luận văn:


23

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BỘ KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOTRƯỜNG CAO ĐẲNG
2.1. Khái niệm chung:
- Chất lượng là sự đáp ứng mục tiêu đề ra của trường Cao đẳng. Căn cứ
vào tình hình thực tiễn mà trường xác định mục tiêu cụ thể cho từng
giai đoạn nhất định.
- Kiểm định chất lượng trường Cao đẳng (gọi tắt là kiểm định chất
lượng) là hoạt động nhằm đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu đề ra của
trường.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Cao đẳng là mức độ yêu cầu và
điều kiện mà trường phải đạt được.
- Tiêu chí là mức độ yêu cầu và điều kiện về một khía cạnh cụ thể của
tiêu chuẩn. Tiêu chí gồm nhiều chỉ số.
- Chỉ số là mức độ yêu cầu và điều kiện về một thành phần cụ thể của
tiêu chí.
- Cấp độ là yêu cầu tương ứng với tỷ lệ phần trăm số tiêu chí đạt được để

được cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng.
2.2. Mục đích sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Cao đẳng:
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Cao đẳng được sử dụng để đánh
giá nhằm duy trì và khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo; để công nhận
trường Cao đẳng đáp ứng mục tiêu đào tạo trong từng giai đoạn nhất định.
2.3. Cơ cấu đánh giá chất lượng:
- Tiêu chí đánh giá chất lượng trường Cao đẳng đạt yêu cầu khi tất cả các
chỉ số của tiêu chí đó đạt u cầu.


24

- Quy trình kiểm định chất lượng trường cao đẳng với 10 tiêu chuẩn (53
tiêu chí), mỗi tiêu chí có 2 mức kiểm định: mức 1, mức 2. Việc công
nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng theo 3 cấp độ:
- Cấp độ 1: có ít nhất 80% tiêu chí đại mức 1 và mức 2
- Cấp độ 2: có ít nhất 60% tiêu chí đại mức 2 , các tiêu chí cịn lại đạt
mức 1
- Cấp độ 3: có 100% tiêu chí đại mức 2
2.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Cao đẳng:
Dựa vào bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo Đại học và tiêu
chuẩn kiểm định của tổ chức lao động quốc tế ILO (International Labour
Organization), bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường Cao đẳng gồm 10
tiêu chuẩn và 53 tiêu chí được xây dựng như sau:
2.4.1. Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường
Sứ mạng và mục tiêu của trường phải được xác định rõ ràng, phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ và với các nguồn lực để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân
lực của địa phương và của cả nước.
Mục tiêu giáo dục phải được định kì xem xét, đánh giá về mức độ phù hợp
với tình hình thực tiễn, để kịp thời bổ sung và điều chỉnh.

1. Sứ mạng của trường được xác định rõ ràng, phù hợp với chức năng, với các
nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp và gắn kết với
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương và của cả
nước.


×