Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi thử THPT Lịch sử 2019 Trường Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc lần 1 mã đề 357 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mã đề thi </b>
<b>357 </b>
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b>
<b>--- </b>


<b>KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ </b>


<i>Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề. </i>
Đề thi gồm 05 trang.


———————


Họ, tên thí sinh:... SBD: ...


<b>Câu 1:</b> Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là cuộc đấu tranh


<b>A. </b>chống chế độ độc tài thân Mĩ


<b>B. </b>chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ


<b>C. </b>chống chủ nghĩa thực dân


<b>D. </b>chống chế độ tay sai Batixta


<b>Câu 2:</b> Trong những thành tựu về văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến, thành tựu nào có ảnh
hưởng đến sự phát triển của văn minh phương Tây?



<b>A. </b>Văn học <b>B. </b>Tư tưởng, tơn giáo.


<b>C. </b>Sử học. <b>D. </b>Kĩ thuật.


<b>Câu 3:</b> Hình thức đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, đó là đặc điểm của phong
trào giải phóng dân tộc ở


<b>A. </b>Châu Á <b>B. </b>châu Phi <b>C. </b>khu vực Mĩ la tinh <b>D. </b>Nam Phi.


<b>Câu 4:</b> Đỉnh cao của sự đối đầu giữa hai cường quốc Xô-Mĩ và hai phe TBCN và XHCN là sự
kiện nào?


<b>A. </b>Sự hình thành khối NATO và Vác-sa-va <b>B. </b>Chiến tranh lạnh.


<b>C. </b>Trật tự hai cực Ianta <b>D. </b>Chiến lược toàn cầu.


<b>Câu 5:</b> Chi<sub>́nh sách đối ngoa ̣i của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay: </sub>


<b>A. </b>gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Viê ̣t Nam.


<b>B. </b>mơ<sub>̉ rô ̣ng quan hê ̣ hữu nghi ̣, hợp tác với các nước trên thế giới.</sub>


<b>C. </b>bắ t tay vơ<sub>́ i Mỹ chống la ̣i Liên Xô.</sub>


<b>D. </b>thực hiê ̣n đường lối đối ngoa ̣i bất lợi cho cách ma ̣ng Trung Quốc.


<b>Câu 6:</b> Bốn “con rồng” kinh tế của châu Á gồm


<b>A. </b>Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Ma Cao.



<b>B. </b>Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Xingapo.


<b>C. </b>Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công và Xingapo.


<b>D. </b>Hàn Quốc, Hồng Công, Xingapo và Thái Lan.


<b>Câu 7:</b> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000


<b>A. </b>khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.


<b>B. </b>can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược.


<b>C. </b>chống phá Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.


<b>D. </b>triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.


<b>Câu 8:</b> Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô bắt tay khôi phục kinh tế và xây dựng
CNXH trong hoàn cảnh.


<b>A. </b>là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận và thành quả Hội nghị Ianta.


<b>B. </b>Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn là đồng minh giúp đỡ lẫn nhau.


<b>C. </b>được sự giúp đỡ của các nước trong phe XHCN.


<b>D. </b>đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.


<b>Câu 9:</b> Yếu tố nào dưới đây <b>không</b> phải là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. </b>Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
<b>C. </b>Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít.


<b>D. </b>Anh , Pháp, Mĩ hợp tác với Liên Xơ chống Chủ nghĩa phát xít.


<b>Câu 10:</b> Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam là:


<b>A. </b>để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương pháp đấu tranh cho cách mạng Việt Nam.


<b>B. </b>chỉ ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.


<b>C. </b>vạch ra kẻ thù chính cho cách mạng Việt Nam.


<b>D. </b>nước Nga có điều kiện giúp đỡ Việt Nam về vật chất lẫn tinh thần.


<b>Câu 11:</b> Cơ quan Liên hợp quốc gồm đại diện các nước thành viên là


<b>A. </b>Tòa án Quốc tế. <b>B. </b>Hội đồng Quản thác.


<b>C. </b>Hội đồng Bảo an. <b>D. </b>Đại hội đồng.


<b>Câu 12:</b> Đâu la<sub>̀ ha ̣n chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c -kĩ thuâ ̣t lần </sub>
thư<sub>́ hai? </sub>


<b>A. </b>Ca<sub>́ch ma ̣ng khoa ho ̣c kĩ thuâ ̣t chế ta ̣o vũ khí đẩy nhân loa ̣i trước mô ̣t cuô ̣c chiến tranh mới.</sub>


<b>B. </b>Nguy cơ của cuô ̣c chiến tranh ha ̣t nhân.


<b>C. </b>Chế tạo các loa ̣i vũ khí và phương tiê ̣n tính chất tàn phá, hủy diê ̣t. Na ̣n ô nhiễm môi
trường,bê ̣nh tâ ̣t.



<b>D. </b>Nạn khung bố, gây nên tình hình căng thẳng.


<b>Câu 13:</b> Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học-cơng nghệ là gì?


<b>A. </b>Tác động của biến đổi khí hậu. <b>B. </b>Sự tàn phá mơi trường.


<b>C. </b>Sự bùng nổ dân số. <b>D. </b>Sự tàn phá của chiến tranh.


<b>Câu 14:</b> Sự tham chiến của Liên Xô tác động như thế nào đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?


<b>A. </b>Làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự.


<b>B. </b>Phe đồng minh chuyển sang phản công.


<b>C. </b>Kết thúc chiến tranh ở châu Âu.


<b>D. </b>Buộc Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản.


<b>Câu 15:</b> Tại sao gọi năm 1960 là “Năm Châu Phi”?


<b>A. </b>Vì 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
<b>B. </b>Vì chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.


<b>C. </b>Vì cả Châu Phi vùng dậy đấu tranh giành độc lập.


<b>D. </b>Vì chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai bị xóa bỏ.


<b>Câu 16:</b> Bài học chủ yếu mà Việt Nam rút ra được từ sự phát triển của kinh tế Nhật Bản là:



<b>A. </b>thực hiện cải cách nền kinh tế.
<b>B. </b>vai trị quản lí của nhà nước.


<b>C. </b>tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
<b>D. </b>coi trọng yếu tố con người.


<b>Câu 17:</b> Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945 đến 1950) có ý
nghĩa như thế nào?


<b>A. </b>Góp phần giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc.


<b>B. </b>Tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật cho Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội.


<b>C. </b>Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.


<b>D. </b>Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vich.


<b>Câu 18:</b> Tại sao sau gần 40 năm (1858 – 1896), thực dân Pháp mới thiết lập được nền thống trị
trên toàn lãnh thổ Việt Nam?


<b>A. </b>Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khác.


<b>B. </b>Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược.


<b>C. </b>Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân ta.
<b>D. </b>Sự cản trở quyết liệt của triều đình nhà Nguyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc


lột dã man.



<b>B. </b>Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập.


<b>C. </b>Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược.


<b>D. </b>Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập.


<b>Câu 20:</b> Từ năm 1953 đến năm 1970, Campuchia do Quốc vương Xihanúc đứng đầu thực hiện
đường lối


<b>A. </b>liên minh với Liên Xơ và Trung Quốc. <b>B. </b>hịa bình, trung lập.


<b>C. </b>liên minh chỉ với Ấn Độ và Trung Quốc. <b>D. </b>liên minh chặt chẽ với Mĩ.


<b>Câu 21:</b> Vì sao bước sang thế kỉ XX, châu Á được mệnh danh là “châu Á thức tỉnh”?


<b>A. </b>Vì chế độ phong kiến khơng cịn tồn tại ở châu Á.


<b>B. </b>Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vai trị quan trọng trên trường quốc tế.


<b>C. </b>Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.


<b>D. </b>Vì tất cả các nước châu Á có nền kinh tế phát triển.


<b>Câu 22:</b> Những ngành kinh tế bổ trợ cho nghề nông của cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông


<b>A. </b>làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại và thương mại.


<b>B. </b>đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, dệt vải và chăn nuôi gia súc.



<b>C. </b>chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải và trao đổi sản phẩm giữa các vùng.


<b>D. </b>chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, làm đồ kim loại và thương mại.


<b>Câu 23:</b> Một trong những thách thức đối với Việt Nam trong xu thế tồn cầu hóa


<b>A. </b>sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới.
<b>B. </b>nguồn nhân lực dư thừa.


<b>C. </b>sự khống chế của các nước lớn.


<b>D. </b>vấn đề an ninh quốc gia.


<b>Câu 24:</b> Từ những hiểu biết về khoa học của các quốc gia cổ đại phương Tây, đâu là một trong
những bài học rút ra cho sự phát triển khoa học kĩ thuật ở Việt Nam hiện nay?


<b>A. </b>Đẩy mạnh phát triển chính trị, hồn thiện bộ máy nhà nước.


<b>B. </b>Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức.


<b>C. </b>Đẩy mạnh phát triển văn hóa làm cơ sở cho sự phát triển của đất nước.


<b>D. </b>Đẩy mạnh phát triển quân sự để Việt Nam trở thành một nước hùng mạnh.


<b>Câu 25:</b> Câu nào dưới đây <b>không </b>nằm trong đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện
đại?


<b>A. </b>Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.



<b>B. </b>Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho sản xuất.


<b>C. </b>Khoa học không tham gia trực tiếp vào sản xuất.


<b>D. </b>Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.


<b>Câu 26:</b> Cho các sự kiện sau :


1. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
2. Pháp đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà


3. Hiệp ước Hác măng
4. Hiệp ước Giáp Tuất


Hãy sắp xếp theo tiến trình thời gian


<b>A. </b>(1),(2),(3),(4) <b>B. </b>(2),(1),(4), (3) <b>C. </b>(2),(1),(3), (4) <b>D. </b>(3),(2),(1), (4)


<b>Câu 27:</b> Nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội
các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) là gì?


<b>A. </b>Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh kinh tế, văn hóa, chính trị để thốt


khỏi sự chi phối, ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.


<b>B. </b>Thành lập sau khi đã hồn thành khơi phục kinh tế, trở thành những quốc gia độc lập, tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. </b>Ban đầu khi mới thành lập chỉ có 6 nước thành viên.


<b>D. </b>Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động, có địa vị quốc tế cao.



<b>Câu 28:</b> Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất so với các nước khác ở châu Á là gì?


<b>A. </b>Đấu tranh chính trị. <b>B. </b>Bất hợp tác, bất bạo động.


<b>C. </b>Đấu tranh vũ trang. <b>D. </b>Đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản.


<b>Câu 29:</b> Mục đích chính của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là gì?


<b>A. </b>Giúp Nhật Bản thốt khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây.


<b>B. </b>Đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây.


<b>C. </b>Biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở Châu Á.


<b>D. </b>Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.


<b>Câu 30:</b> Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai là


<b>A. </b>do cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới.


<b>B. </b>Mĩ trở thành cường quốc kinh tế và quân sự muốn thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”


<b>C. </b>do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.


<b>D. </b>Liên Xô giúp đỡ các nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập đã thu hẹp hệ thống thuộc địa


của Mĩ.



<b>Câu 31:</b> Điểm giống nhau cơ bản của tình hình nước Anh và nước Pháp trước khi cách mạng tư
sản nổ ra là gì?


<b>A. </b>Đều xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.


<b>B. </b>Đều có sự xâm nhập của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp.


<b>C. </b>Xã hội đều phân chia thành các đẳng cấp.


<b>D. </b>Vấn đề tài chính là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng.


<b>Câu 32:</b> Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diến ra
trong thế kỉ XX là


<b>A. </b>làm cho thế giới ln trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
<b>B. </b>diễn ra dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại.


<b>C. </b>diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa hai siêu cường Mĩ và


Liên Xô.


<b>D. </b>chủ yếu diễn ra giữa hai nước Mĩ và Liên Xô.


<b>Câu 33:</b> Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng trong
những năm 1950-1973 là


<b>A. </b>ngân sách nhà nước chi cho quốc phòng thấp, chủ yếu đầu tư phát triển kinh tế.
<b>B. </b>Nhà nước có vai trị lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.



<b>C. </b>tận dụng tốt các cơ hội bên ngồi để phát triển và hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ cộng


đồng châu Âu.


<b>D. </b>áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật để tăng năng suất lao


động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.


<b>Câu 34:</b> Từ nửa sau thế kỉ XIX, trong khu vực Đông Nam Á quốc gia vẫn giữ được độc lập là


<b>A. </b>Việt Nam. <b>B. </b>Miến Điện. <b>C. </b>Xiêm. <b>D. </b>Mã Lai.


<b>Câu 35:</b> Hiện nay, Ấn Độ là một trong những cường quốc đứng đầu thế giới về


<b>A. </b>sản xuất phần mềm. <b>B. </b>sản xuất nơng nghiệp.


<b>C. </b>sản xuất vũ khí. <b>D. </b>sản xuất công nghiệp.


<b>Câu 36:</b> Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Mao-bát-tơn”, chia cắt Ấn Độ thành hai quốc gia
tự trị Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ


<b>A. </b>thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa.


<b>B. </b>thực dân Anh đã hoàn thành cai trị và bóc lột Ấn Độ.


<b>C. </b>cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 37:</b> Nội dung nào dưới đây <b>khơng </b>phản ánh đúng chính sách ngoại giao của Việt Nam trong
việc vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình trong việc giải quyết
vấn đề biển Đông?



<b>A. </b>Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, liên kết với các nước lớn như Mĩ, Nhật Bản


cùng giải quyết.


<b>B. </b>Khơng làm tình hình căng thẳng và khơng mở rộng phạm vi tranh chấp.


<b>C. </b>Tuyên bố lập trường nhất quán của Việt Nam về vấn đề biển Đông là mọi tranh chấp giải


quyết bằng biện pháp hịa bình.


<b>D. </b>Đưa ra đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền của mình đối


với hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa.


<b>Câu 38:</b> Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành


<b>A. </b>siêu cường kinh tế- chính trị của thế giới.
<b>B. </b>trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới.
<b>C. </b>một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính thế giới.
<b>D. </b>trung tâm hợp tác kinh tế, tài chính của thế giới.


<b>Câu 39:</b> Phong trào cách mạng ở các quốc gia Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939) nhằm thực hiện mục tiêu chung là


<b>A. </b>chống chế độ phong kiến, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.


<b>B. </b>chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc.
<b>C. </b>chống Mĩ và các thế lực tay sai, phản động trong nước.
<b>D. </b>chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh.



<b>Câu 40:</b> Điểm khác của tình hình nước Mĩ so với các nước Đồng minh ngay sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là


<b>A. </b>lôi kéo nhiều nước đồng minh thành lập liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).


<b>B. </b>khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại.


<b>C. </b>sở hữu vũ khí nguyên tử và nhiều loại vũ khí hiện đại khác.
<b>D. </b>khơng bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường.


---


</div>

<!--links-->

×